I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Nguyễn Tuân (1910-1987)
- Quê quán: làng Mọc, thôn Thượng Đình, xã Nhân Mục (nay là phường Nhân Chính), quận Thanh Xuân, Hà Nội
- Có sở trường về thể tuú bót, bót kÝ.
- Sự nghiệp sáng tác: phong phú, nhiều thể loại Truyện, Ký, thơ, kịch, tùy bút, tạp văn, phóng sự, đóng góp lớn cho văn học dân tộc, Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật 1996.
* Phong cách: Độc đáo, tài hoa, bậc thầy trong việc sử dụng ngôn ngữ.
2. Tác phẩm:
5 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Bài 25 - Tiết 104: Cô Tô Nguyễn Tuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 25 - Tiết 104
CÔ TÔ
Nguyễn Tuân
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Vẻ đẹp của đất nước ở một vùng biển đảo.
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản.
2. Kỹ năng
- Đọc diễn cảm văn bản: Giọng đọc vui tươi, hồ hởi.
- Đọc- Hiểu văn bản kí có yếu tố miêu tả.
- Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cô Tô sau khi học xong văn bản.
3. Thái độ
- Có niềm tự hào trước vẻ đẹp của quê hương.
4. Năng lực
- Năng lực tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên
- Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, SGK, SGV, máy chiếu
2. Học sinh
- Vở ghi, vở bài tập, soạn bài theo câu hỏi SGK
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp:
6A
6D
2. Kiểm tra bài cũ
Baøi thô taû côn möa ôû vuøng naøo? Vaøo muøa naøo?
Hình aûnh ngöôøi ñi caøy ñöôïc taùc giaû mieâu taû nhö theá naøo? Giöõa khung caûnh thieân nhieân
- Taû côn möa ôû ñoàng baèng Baéc Boä. Vaøo muøa heø.
- Hieän leân noåi baät vôùi daùng veû lôùn lao, döõ doäi ñaày saám chôùp cuûa traän möa.
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp
- Thời gian: 3 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Cho HS xem hình ảnh biển đảo Cô Tô
GV: Gợi dẫn HS vào bài: Sau moät chuyeán ra thaêm ñaûo Coâ Toâ, 17 ñaûo xanh trong vònh Baéc Boä. Nhaø vaên Nguyeãn Tuaân vieát buùt kí – tuøy buùt Coâ Toâ noåi tieáng. Baøi vaên khaù daøi, taû caûnh thieân nhieân bieån, ñaûo trong doâng baõo, trong bình minh vaø trong sinh hoaït.
- Quan sát
Lắng nghe
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 2: Hoạt động cơ bản
- Mục tiêu: Nắm được những nét chung về văn bản, những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề.
- Thời gian: 20 phút
HĐ CỦA THẦY & TRÒ
ND CẦN ĐẠT
TB những hiểu biết về nhà văn NTuân?
Em hãy nêu đặc điểm của thể ký?
Đặc điểm của thể ký:
Thể văn tự sự viết về người thật, việc thật, có tính chất thời sự, trung thành với hiện thực đến mức cao nhất
Kí là "một loại hình văn học trung gian, nằm giữa báo chí và văn học, gồm nhiều thể - chủ yếu là văn xuôi tự sự như bút kí, hồi kí, du kí, phóng sự, kí sự, nhật kí, tuỳ bút,..." (Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi: Từ điển thuật ngữ văn học, sđd).
Các VB: Cây tre Việt Nam (Thép Mới), Lòng yêu nước (I.Ê-ren-bua), Lao xao (Duy Khán) thể loại kí.
Nguyễn Tuân được đánh giá là người nghệ sĩ bậc thầy của nghệ thuật ngôn từ. Có lẽ chưa ở nhà văn Việt Nam hiện đại nào, nghệ thuật ngôn từ lại được khai thác triệt để đến vậy
GV hướng dẫn cách đọc.
GV và học sinh.
Đoạn ký sử dụng những phương thức nào?
- Miêu tả kết hợp biểu cảm, tự sự.
Bức tranh Cô Tô được tác giả miêu tả qua những cảnh nào? Đoạn văn nào? từ đâu đến đâu?
Toàn cảnh Cô Tô
Cảnh mặt trời mọc.
Cảnh sinh hoạt của con người Cô Tô.
GV đinh hướng cách tìm hiểu văn bản qua bố cục trên.
Bức tranh thiên nhiên Cô Tô được tác giả ghi lại vào thời điểm nào?
Vào thời điểm đó Cô Tô có gì đặc biệt?
GV: Đây là một khoảnh khắc bình yên khi cơn bão đã đi qua. tại sao tác giả lại chọn thời điểm này để tả về thiên nhiên Cô Tô, qua phần tìm hiểu tiếp theo ta sẽ lý giải.
Bức tranh toàn cảnh Cô Tô được quan sát từ điểm nhìn nào, điểm nhìn ấy có ưu thế gì?
Ấn tượng chung về Cô Tô là gì?
- HS trả lời.
Từ cảm nhận chung đó, tác giả đã miêu tả Bầu trời... Cô Tô như thế nào, qua những từ ngữ, hình ảnh cụ thể nào?
Em nào có nhận xét gì về cách dùng từ, lựa chọn chi tiết của tác giả?
Từ ngữ, hình ảnh có gì độc đáo?
GV giúp HS hình dung và tái hiện các màu sắc của cảnh vật: xanh mượt, lam biếc, vàng giòn
Cộng với các phụ từ trên, ta thấy Cô Tô đã đẹp nhưng giờ đây - sau cơn bão - nó lại hồi sinh nhanh chóng trong một sức sống mãnh liệt (GV chú ý gạch đậm những ý này cho HS dễ quan sát).
Tác giả còn sử dụng biện pháp tu từ nào nữa ?
Có gì độc đáo trong cách sử dụng ấy?
- vàng giòn: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Cảm nhận được sắc vàng - khô đến độ giòn của cát - một màu sắc ấm nóng và khoẻ khoắn.
Vậy qua cảnh sắc này em hình dung được cảnh Cô Tô sau cơn bão như thế nào?
Trong sáng tinh khôi.
- Vẻ đẹp: Sức sống mãnh liệt
Sự hồi sinh kỳ diệu.
Từ bức tranh này chắc em đã hiểu vì sao tác giả lại chọn tả Cô Tô sau cơn bão?
- Thời khắc mà những sắc màu thiên nhiên thể hiện rõ nhất, ấn tượng nhất, ngòi bút tài hoa của tác giả bộc lộ rõ nhất.
? Tác giả có cảm nghĩ gì khi ngắm toàn cảnh Cô Tô?
+ “Càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo
? Em hiểu gì về tác giả qua cảm nghĩ đó của ông?
+ Tác giả còn thấy Cô Tô tươi đẹp, gần gũi như quê hương của chính mình. Tác giả là người yêu mến thiên nhiên, đất nước.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Nguyễn Tuân (1910-1987)
- Quê quán: làng Mọc, thôn Thượng Đình, xã Nhân Mục (nay là phường Nhân Chính), quận Thanh Xuân, Hà Nội
- Có sở trường về thể tuú bót, bót kÝ.
- Sự nghiệp sáng tác: phong phú, nhiều thể loại Truyện, Ký, thơ, kịch, tùy bút, tạp văn, phóng sự, đóng góp lớn cho văn học dân tộc, Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật 1996.
* Phong cách: Độc đáo, tài hoa, bậc thầy trong việc sử dụng ngôn ngữ.
2. Tác phẩm:
Mở đầu cho cụm bài ký
- Vị trí đoạn trích: Nằm cuối tác phẩm cùng tên Cô Tô
* Đọc.
* Chú thích:
* Phương thức biểu đạt:
* Bố cục:
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Bức tranh toàn cảnh Cô Tô.
- Thời gian:
+ Ngày thứ năm trên đảo
=> Một thời điểm cụ thể chính xác
(GV gạch đậm chi tiết này trên bảng) đó là đặc điểm của thể ký.
+ Cô Tô sau cơn bão (đây cũng là một chi tiết được gạch chân).
- Điểm nhìn: Đứng trên nóc đồn. (GV tích hợp với văn miêu tả về vị trí quan sát).
- Cảnh sắc:
Cây lại thêm xanh mượt...
Nước biểm lại lam biếc...
Cát lại vàng giòn...
Lưới càng thêm nặng...
- Nghệ thuật:
+ Chọn chi tiết tiêu biểu, đặc trưng cho vùng biển đảo.
+ Nhiều phụ từ: Lại, càng chỉ mức độ tăng tiến của cảnh vật.
+ Sử dụng tính từ: Tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng ở mức độ tuyệt đối giàu sức gợi
- Ẩn dụ: vàng giòn, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
=> Khung cảnh Cô Tô mang vẻ đẹp trong sáng, tinh khôi, tràn đầy sức sống
Sự hồi sinh kỳ diệu.
* Tình cảm của Nguyễn Tuân đối với Cô Tô: Yêu mến, chân thành
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học đọc diễn cảm đoạn văn miêu tả
- Phương pháp - Kĩ năng: Đọc diễn cảm, nêu và giải quyết vấn đề.
- Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
? Viết một đoạn văn từ 6-8 câu miêu tả cảnh mặt trời lên nơi em ở?
Gợi ý: Khi miêu tả, cần tập trung vào các chi tiết sau (chú ý vào những nét riêng ở mỗi miền):
- Quang cảnh lúc mặt trời chưa lên? (cả không gian trong một mầu mờ mờ trắng đục).
- Mặt trời nhú dần lên như thế nào? (suy nghĩ để lựa chọn được những hình ảnh so sánh độc đáo).
Viết và trình bày
III. Luyện tập
*Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên đất nước
- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân
- Thời gian: 3 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Qua miêu tả về cảnh đảo Cô Tô sau trận bão thì em có nhận xét gì về thiên nhiên của nước ta
Viết bài
Bài tập
*Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học làm bài tập
- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân
- Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
? Hãy sưu tầm những đoạn văn, đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp của biển
Tìm tòi, phát hiện
Bài tập
* Củng cố:
? Vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão hiện lên như thế nào?
* Hướng dẫn tự học
- Phân tích cảnh mặt trời mọc và cảnh sinh hoạt của người dân trên đảo Cô Tô.
* Rút kinh nghiệm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CÔ TÔ_2.doc