Bài 11:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ - KỂ CHUYỆN
ĐỜI THƯỜNG.
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu các yêu cầu của bài văn tự sự kể chuyện đời thường.
- Nhận thức được đề văn kể chuyện đời thường.
- Biết tìm ý, lập dàn ý cho đề văn kể chuyện đời thường.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Nhân vật và sự việc được kể trong kể chuyện đời thường.
- Chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể trong kể chuyện đời thường.
2.Kĩ năng:
Làm bài văn kể một câu chuyện đời thường.
306 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 kì 1 - Trường THCS Thạnh Quới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể.
GV nhận xét tiết học ghi sổ đầu bài.
HS lắng nghe về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.
HS dựa ghi nhớ trả lời.
HS dựa vào ghi nhớ trả lời.
HS dựa vào ghi nhớ trả lời.
C. Hướng dẫn tự học:
- Tập kể xuôi, kể ngược một truyện dân gian.
- Chuẩn bị bài để viết bài viết số 02. Bằng cách lập hai dàn ý một đề văn theo hai ngôi kể
Tuần 9 Ngày soạn 9/10/2017
Tiết 36 Ngày dạy: 18/10/2017
Bài 10: LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm chắc kiến thức đã học về văn tự sự: chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự.
- Biết trình bày, diễn đạt để kể một câu chuyện của bản thân.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kê và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.
- Yêu cầu của việc kể một câu chuyện của bản thân.
2. Kĩ năng:
Lập dàn ý và trình bày rõ ràng, mạch lạc một câu chuyện của bản thân trước lớp.
C. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
1. Ổn định lớp:(1’)
GV ổn định HS, lấy sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (1’)
Không kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài mới:(1’)
Các em đã đươc tìm hiểu về văn kể chuyện cổ tích và kể chuyện đời thường. Để ôn lại văn kể chuyện đời thưong đồng thời rèn luyện cho các em khả năng tự tin nói chuyện trước đám đông thầy sẽ cho các em luyện nói trong tiết học hôm nay.
GV ghi tựa bài lên bảng. LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN
b. Hoạt động dạy bài mới.
Hoạt đông 1: Kiểm tra việc soạn bài của HS (5’)
GV yêu cầu HS để tập bài soạn lên bàn để GV kiểm tra
GV nhận xét việc chuẩn bị bài của HS
Gv hướng dẫn HS cũng cố kiến thức cũ: (5’)
? Em hãy nhắc lại thế nào là chủ đề trong văn tự sự?
GV nhận xét lại phần trả lời của HS.
? Em hãy cho biết bố cục của bài văn tự sự gồm mấy phần và nội dung của từng phần?
? Thế nào là một đoạn văn tự sự?
? Em hãy cho biết trong văn tự sự chúng ta có những lời kể nào và cho biết hình thức của từng lời kể?
? Ngôi kể là gì? Dựa vào dấu hiệu nào để ta biết hai ngôi kể?
Hoạt động chia nhóm thảo luận: do thời gian không nhiều nên GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận 4 đề bài trong SGK và cử đại diện lên nói.(7 phút)(22’)
GV gọi ý HS lập dàn bài
Đề1: Kể về một chuyến về quê
a. Mở bài: Lí do về thăm quê, về với ai.
b. Thân bài:
- Tâm trạng của em khi được về quê.
- Quang cảnh chung của quê hương
- Em gặp họ hàng ruột thịt.
- Thăm phần mộ tổ tiên,gặp bạn bè cùng lứa.
- Dưới mái nhà người thân
c. Kết bài: Cảnh chia tay- cảm xúc về quê hương.
Đề 4: Kể về một chuyến ra thành phố
a. Mở bài: Nêu lí do, thời gian, địa điểm đến, đi với ai.
b. Thân bài:
- Tâm trang của em trước và khi đến thành phố.
- Quang cảnh doc đường đi và cảnh buôn bán.
- Những nơi em đã đến.
c. Kết bài: Khi trở về nhà cảm xúc của em đối với thành phố.
GV theo dõi quá trình thảo luận và gợi ý, nhắc nhỡ ( nếu có).
Sau khi thảo luận xong GV yêu cầu từng tổ cử đại diện lên nói đề của mình thao luận.
GV yêu cầu khi nói phải nói to, rõ,mạch lạc, tư thế đứng nhiêm trang mắc nhìn thẳng về phía các bạn.
Hoạt động nhận xét (5’)
GV cho các nhóm nhận xét chéo với nhau.
GV nhận xét chung và biểu dương tinh thần tham gia luyện nói và những HS nói hay.
HS ổn định, báo cáo sĩ số cho GV.
HS lắng nghe và ghi tựa bài vào vở
HS để tập của mình lên bàn học để GV kiểm tra
HS: Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà văn bản muốn nói đến.
- Chủ đề và sự việc có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: Sự việc thể hiện chủ đề, chủ đề thắm nhuần trong sự việc.
-Chủ đề bài văn tự sự thể hiện qua sự thống nhất giữa nhan đề, lời kể, nhân vật, sự việc,
HS trả lời:
Dàn bài của bài văn tự sự thường gồm có ba phần:
-Mở bài:Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.
-Thân bài kể diễn biến của sự việc.
-Kết bài kể kết cục của sự việc.
HS trả lời:
Đoạn văn tự sự đựơc đánh dấu bằng chữ cái mở đầu viết hoa lùi đầu dòng và hết đoạn cóp dấu chấm xuống dòng. Mỗi đoạn thường có một ý chính.
HS trả lời: Lời văn tự sự chủ yếu dùng trong kể người và kể việc:
- Hình thức lời văn kể người là giới thiệu tên, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật.
- Hình thức lời văn kể việc là kể các hành động, việc làm, kết quả và sự thay đổi do các hành động đó đem lại.
HS trả lời:
- Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện.
- Dấu hiệu nhận biết hai ngôi kể:
+ Ngôi thứ nhất: người kể hiện diện, xưng tôi.
+ Ngôi thứ ba: người kể giấu mình, gọi sự vật bằng tên của chúng, kể như “người ta kể”.
HS chia thành 4 nhóm:
- Nhóm 1 thảo luận đề 1
- Nhóm 2 thảo luận đề 2
- Nhóm 3 thảo luận đề 3
- Nhóm 4 thảo luận đề 4
HS cử đại diện trình bài theo thứ tự các nhóm:
Nhóm 1 trình bày
Nhóm 2 trình bày
Nhóm 3 trình bày
Nhóm 4 trình bày
Bài 10:
LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN
1.Dàn bài:
Đề1: Kể về một chuyến về quê
a. Mở bài: Lí do về thăm quê, về với ai.
b. Thân bài:
- Tâm trạng của em khi được về quê.
- Quang cảnh chung của quê hương
- Em gặp họ hàng ruột thịt.
- Thăm phần mộ tổ tiên,gặp bạn bè cùng lứa.
- Dưới mái nhà người thân
c. Kết bài: Cảnh chia tay- cảm xúc về quê hương.
Đề 4: Kể về một chuyến ra thành phố
a. Mở bài: Nêu lí do, thời gian, địa điểm đến, đi với ai.
b. Thân bài:
- Tâm trang của em trước và khi đến thành phố.
- Quang cảnh doc đường đi và cảnh buôn bán.
- Những nơi em đã đến.
c. Kết bài: Khi trở về nhà cảm xúc của em đối với thành phố.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học(5’)
Gv yêu cầu HS:
Dựa vào dàn bài tham khảo để điều chỉnh bài nói của mình.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Các em về xem lại dàn bài sửa chữa lại cho hoàn chỉnh.
- Dựa vào dàn bài tham khảo để điều chỉnh bài nói của mình.
Soạn bài “Cụm danh từ”
- Cụm danh từ là gì?
+ Cấu tạo của cụm danh từ.
GV nhận xét tiết học ghi sổ đầu bài.
HS về nhà làm theo yêu cầu của GV
HS về nhà làm theo yêu cầu của GV
C. Hướng dẫn tự học
Dựa vào dàn bài tham khảo để điều chỉnh bài nói của mình.
Tuần 10 Soạn ngày: 13/10/2017
Tiết 37, 38 Ngày dạy: 23/10/2017
Bài 9:
VIẾT BÀI VIẾT SỐ 02
a&b
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Biết kể một câu chuyện đời thường có ý nghĩa.
- Biết thực hiện một bài văn có đầy đủ các phần: mở bài, thân bài, kết bài.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Kể một câu chuyện đời thường có ý nghĩa.
- Viết một bài văn có đầy đủ các phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Lời văn mạch lạc.
2. Kĩ năng:
- Viết bài văn kể chuyện đời thường.
- Chọn ngôi kể và thứ tự kể phù hợp
C. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
1. Ổn định lớp: (1’)
GV ổn định HS, lấy sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (1’)
Không kiểm tra bài cũ chỉ kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: (1’)
Để đánh giá lại khả năng kể chuyện của các em. Hôm nay thầy sẽ cho các em viết bài viết về kể chuyện đời thường.
GV ghi tựa bài lên bảng, VIẾT BÀI VIẾT SỐ 02
b. Hoạt động kiểm tra
Hoạt động 1: Đọc và phát đề: (1’)
GV đọc đề một lượt, rồi chép lên bảng
Nội dung đề: Em hãy kể một việc tốt em đã làm
HS ổn định, báo cáo sĩ số cho GV.
HS lắng nghe và ghi tựa bài vào vở.
HS lắng nghe và chép vào giấy kiểm tra.
Bài 9:
VIẾT BÀI VIẾT SỐ 02
Đề: Em hãy kể một việc tốt mà em đã làm.
Hoạt động 2: Làm bài viết: (80’)
GV gợi ý, theo dỗi , nhắc nhỡ (nếu có)
HS tập trung làm bài viết, thắc mắc ( nếu có)
Hoạt động 3: thu bài (2’)
GV yêu cầu HS đọc kỷ lại bài làm, sữa lỗi nếu có
GV nhận bài viết
HS đọc lại bài viết của mình và chữa lỗi. Nộp cho GV
Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học: (4’)
GV yêu cầu HS:
Lập lại dàn bài cho bài viết số 2.
4. Củng cố:
Không củng cố
5. Dặn dò:
- Các em về xem lại kiểu bài tự sự.
- Chuẩn bị bài “Cụm danh từ”
- GV nhận xét tiết học và ghi sổ đầu bài.
HS về nhà thực hiện.
HS về nhà thực hiện.
C. Hướng dẫn tự học:
Lập lại dàn bài cho bài viết số 2.
GỢI Ý CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
óóó
A. YÊU CẦU CHUNG:
I. Về kĩ năng:
- Nắm được phương pháp làm bài văn tự sự: Kể chuyện bằng lời văn của em.
- Đặt câu từ chính xác, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, đảm bảo liên kết.
II. Về hình thức:
Bài viết phải có bố cục 3 phần rõ ràng. Trình bày cân đối giữa các phần mở bài, thân bài, kết bài.
B. YÊU CẦU CỤ THỂ:
I. Về Nội dung:
Phải trình bày theo bố cục ba phần
a. Mở bài: Giới thiệu việc tốt mà em đã làm đó là việc gì? Ở đâu và vào lúc nào? (1,5 điểm)
b. Thân bài: Kể chi tiết việc làm tốt đó. (6 điểm)
c. Kết bài: Cảm nghĩ của em như thế nào khi làm việc tốt đó. (1,5 điểm)
2. Hình thức: (1 điểm)
- Trình bày sạch đẹp. Lời văn trong sáng, chân thật.
- Đúng chính tả, đúng ngữ pháp.
- Đầy đủ đúng bố cục ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trọn số điểm từng phần nếu trình bày đúng, đầy đủ các yêu cầu của từng phần, thể hiện sự sáng tạo trong cách kể chuyện.
- Học sinh được ½ số điểm từng phần nếu học sinh trình bày đầy đủ các yêu cầu.
- Học sinh không điểm khi học sinh làm lạc đề, không nộp bài.
*. Lưu ý: Trong bài làm nếu học sinh làm được ý nào GV nên chấm cho HS.
Tuần 10 Ngày soạn: 15/10/2017
Tiết 39 Ngày dạy: 25/10/2017
Bài 11: CỤM DANH TỪ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Nắm đựơc đặc điểm của cụm danh từ.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Nghĩa của cụm danh từ.
- Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ.
- Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ.
- Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm danh từ.
2. Kĩ năng:
Đặt câu có sử dụng cụm danh từ.
C. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
1. Ổn định lớp: (1’)
GV ổn định HS, lấy sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Em hãy cho biết thế nào là danh từ chung và danh từ riêng, quy tắc viết hoa của danh từ riêng?
GV nhận xét, ghi điểm.
3.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài mới: (1’)
Các em đã được tìm hiểu về đặc điểm của danh từ. Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lương ở phía trước, từ chỉ vị trí ở phía sau và một số từ ngữ khác để tạo thành cụm danh từ. Để hiểu hơn về cụm danh từ chung ta đi tìm hiểu cụm danh từ.
GV ghi tựa bài lên bảng.CỤM DANH TỪ
b.Hoạt động dạy bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung:
GV hướng dẫn HS tìm hiểu cụm danh từ là gì?(12’)
Gv treo bảng phụ ghi ví dụ SGK, yêu cầu hs đọc và trả lời theo yêu cầu.
?Các từ in đậm trong câu bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
GV nhận xét:-Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ để tạo thành cụm danh từ.
? Vậy cụm danh từ là gì?
GV cho HS nhận xét các cách nói sau:
- Túp lều/ một túp lều;
- Một túp lều / một túp lều nát;
- Một túp lều nát / một túp lều nát trên bờ biển.
Số lương phụ ngữ càng nhiều,càng phức tạp thì nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn
? Em hãy tìm một cụm danh từ và đặt câu với cụm danh từ đó?
? Em hãy rút ra nhận xét về hoạt độntg trong câu của cụm danh từ vơi môt danh từ?
GV nhận xét: Hoạt động của cụm danh từ trong câu giống như một danh từ là làm chủ ngữ trong câu.
? Từ các ví dụ trên em hãy cho biết thế nào là cụm danh từ?
GV hướng dẫn HS tìm hiểu về cấu tạo của cụm danh từ: (12’)
GV treo bảng phụ ghi ví dụ 1 SGK/117, gọi HS đọc và trả lời câu hỏi.
?Em hãy tìm các cụm danh từ trong câu sau?
?Em hãy liệt kê các từ ngữ phụ thuộc đứng trước và đưng sau danh từ trong các cụm danh từ trên? Sắp xếp chúng thành loại?
GV nhận xét: phần phụ trước:
cả: chỉ toàn thể.(t2)
Ba, chín: chỉ lượng.(t1)
phần phụ sau:
nếp, đực: chỉ đặc điểm.(s1)
sau, ấy: chỉ vị trí(s2)
Điền các cụm danh từ đã tìm được và mô hình cum danh từ?
GV nhận xét bổ xung chỗ còn thiếu.
HS ổn định, báo cáo sĩ số cho GV.
HS trả lời được các ý sau:
Danh từ chỉ sự vật gồm danh từ chung và danh từ riêng. Danh từ chung là tên gọi một loại sự vật. Danh từ riêng là tên riêng của từng người từng vật, từng địa phương,
HS lắng nghe và ghi tựa bài vào vở.
HS đọc ví dụ và trả lời câu hỏi.
Định hướng HS trả lời: :
-Xưa bổ sung cho ngày.
-Hai bổ sung cho vợ chồng.
- Ông lão đánh cá bổ sung cho vợ chồng
một bổ sung cho từ túp lều.
- Nát trên bờ biển bổ sung cho túp lều.
Định hướng HS trả lời: Cụm danh từ là tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
HS Nhận xét
- Nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa của danh từ.
- Số lượng phụ ngữ càng nhiều, càng phức tạp thì nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn.
VD: cái bàn này
Cái bàn này/ rất đẹp
HS nhận xét:
Hoạt động của cụm danh từ trong câu giống như một danh từ là làm chủ ngữ trong câu.
HS dựa vào ghi nhớ trả lời?
HS đọc và trả lời câu hỏi.
Định hướng HS trả lời:
Các cụm danh từ trong câu là:
Làng ấy, ba thúng gạo nếp, ba con trâu đực, ba con trâu ấy, chín con, năm sau, cả làng.
Định hướng HS trả lời:
phần phụ trước:
cả: chỉ toàn thể.
Ba, chín: chỉ lượng.
phần phụ sau:
nếp, đực: chỉ đặc điểm.
sau, ấy: chỉ vị trí
HS điền các cụm danh từ vào mô hình
Bài 11:
CỤM DANH TỪ
A. Tìm hiểu chung:
I. Cụm danh từ là gì?
VD: SGK
- Cụm danh từ là tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
- Nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa của danh từ.
- Số lượng phụ ngữ càng nhiều, càng phức tạp thì nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn.
- Hoạt động của cụm danh từ trong câu giống như một danh từ là làm chủ ngữ trong câu.
II. Cấu tạo của cụm danh từ:
Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ gồm ba bộ phận.
+Phần trung tâm: luôn là danh từ.
+ Phần phụ trước: bổ sung cho danh từ các ý nghĩa về số (ba) và lượng (cả). (Thường là số từ và lượng từ)
+Phần phụ sau:Nêu lên đặc điểm của sựu vật mà danh từ biểu thị (nếp, đực) hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong không gian hay thời gian (có thể là danh từ, động từ, tính từ, chỉ từ).
Phần phụ trước
Phần trung tâm
Phần phụ sau
t2
t1
T1
T2
s1
s2
làng
ấy
ba
thúng
gạo
nếp
ba
con
trâu
đực
ba
con
trâu
ấy
chín
con
cả
làng
năm
sau
Từ các ví dụ trên, em hãy cho biết cấu tạo của cụm danh từ?
HS dự vào ghi nhớ trả lời.
.
Hoạt động 2: Luyện tập (10’)
GV yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 1 và trả lời theo yêu cầu bài tập 1.
GV nhận xét bổ xung chỗ còn thiếu
GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 2 và trả lời theo yêu cầu.
HS đọc và trả lời:
a.một ngưòi chồng thật xứng đáng
b.một lưỡi búa của cha để lại.
c.một con yêu tinh ở trên núi.
HS đọc và trả lời.
B. Luyện tập
1.Tìm các cụm danh từ trong những câu sau:
a. Một ngưòi chồng thật xứng đáng
b. Một lưỡi búa của cha để lại.
c. Một con yêu tinh ở trên núi.
2.
Phần phụ trước
phần trung tâm
Phần phụ sau
t1
t2
T1
T2
s1
s2
một
người
chồng
thật xứng đáng
một
lưỡi
búa
của cha để lại
một
con
yêu tinh
ở trên núi
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học (4’)
GV yêu cầu HS:
- Nhớ các đơn vị kiến thức về danh từ và cụm danh từ.
- Tìm cụm danh từ trong một truyện ngụ ngôn đã học.
- Đặt câu có sử dụng cụm danh từ, xác định cấu tạo cụm danh từ.
4. Củng cố:
? Em hãy cho biết thế nào là cụm danh từ?
? Em hãy cho biết cấu tạo của cụm danh từ?
5. Dặn dò:
-Các em về nhà học thuộc lòng phần ghi nhớ SGK
-Làm bài tập còn lại.
-Nhớ các đơn vị kiến thức về danh từ và cụm danh từ.
- Tìm cụm danh từ trong một truyện ngụ ngôn đã học.
- Đặt câu có sử dụng cụm danh từ, xác định cấu tạo cụm danh từ.
- Soạn bài số từ và lượng từ.
- GV nhận xét tiết học và ghi sổ đầu bài.
HS về nhà thực hiện theo yêu cầu của Gv.
HS dựa vào mục 1 trả lời.
HS dựa vào mục 2 trả lời.
C. Hướng dẫn tự học:
- Nhớ các đơn vị kiến thức về danh từ và cụm danh từ.
- Tìm cụm danh từ trong một truyện ngụ ngôn đã học.
- Đặt câu có sử dụng cụm danh từ, xác định cấu tạo cụm danh từ.
Tuần 10 Ngày soạn 16/10/2017
Tiết 40 Ngày dạy: 25/10/2017
Bài TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hệ thống kiến thức đã học.
- Vận dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra.
B. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Đánh giá những ưu điểm, khuyết điểm của bài kiểm tra văn.
- Làm tốt cả hai phần tự luận và trắc nghiệm
2. Kĩ năng:
Biết sửa chữa những sai xót của mình trong bài kiểm tra
C.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
1. Ổn định lớp: (1’)
GV ổn định HS, lấy sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (10’)
? Em hãy trình bày cách xem voi và thái độ khi phán voi của 5 năm ông thầy bói?
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: (1’)
Ở tiết trước các em đã làm bài kiểm tra một tiết văn, Để xem bài kiểm tra của mình đã làm được và chưa được chỗ nào.Hôm nay thầy sẽ kiểm trả bài kiểm tra một tiết văn cho các em.
GV ghi tựa bài lên bảng TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
b. Hoạt động dạy bài mới
Hoạt động: Đọc lại đề và nêu đáp án. ( 8’)
GV: Yêu cầu HS đọc lại đề kiểm tra
Trước tiên GV nêu đáp án phần trắc nghiệm và phần tự luận như bảng sau:
HS ổn định, báo cáo sĩ số cho GV
HS trả lời:
Cách xem voi của các thầy bói:
-Xem voi theo cách của người mù: Dùng tay sờ vào một bộ phận nào đó của voi, người sờ vòi, người sờ ngà, người sờ tai, người sờ chân, người sờ đuôi.
-Phán đúng được bộ phận nhưng không đúng về bản chất và toàn thể.
Thái độ của mỗi thầy bói với ý kiến của các thầy bói khác:
- Lời nói thiếu khách quan: khẳng định ý kiến của mình là đúng và phủ nhận ý kiến của người khác.
- Hành động sai lầm: Cả
năm ông không ai chịu thua ai thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu.
HS lắng nghe và ghi tựa bài vào vở.
HS đọc lại đề
HS theo dõi và ghi vào vở
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
I.Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng được 0.5 điểm )
Câu đúng
1
2
3
4
5
6
7
8
B
D
D
C
A
B
D
Câu 7: Điền như sau: Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao mỗi thứ một đôi
II.Tự luận:
Câu 1: Lê Lợi nhận gươm ở Thanh Hoá nhưng lại trả gươm ở Hồ Gươm - Thăng Long Vì: đó là một chủ ý của tác giả dân gian. Việc trả gươm ở Hồ Gươm vừa giải thích về tên gọi Hồ Gươm (hồ Hoàn Kiếm) vừa như là một sự báo công của Lê Lợi với Long Quân. Đồng thời, chứng tỏ rằng đất nước ta thật rộng lớn và ta đã thống nhất được giang san nên đâu cũng là non nước Việt Nam. Hơn nữa lúc này nhà vua đã định đô ở Thăng Long Hà Nội mở đường cho một thời đại yên bình thịnh trị thì việc trả gươm ở hồ Gươm nằm giữa kinh đô càng nổi bật một sự kiện lịch sử cực kì quan trọng của dân tộc ta, đất nước ta.
Nếu Lê Lợi trả gươm ở Thanh hoá thì chắc chắn một phần ý nghĩa của truyền thuyết (phần giải thích tên gọi) sẽ không có điều kiện được nêu ra và câu chuyện bị thu hẹp trong phạm vi một địa phương
2. Cuộc thi tài giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh: (2 điểm)
- Cả hai đều có tài cao phép lạ.
- Quả cuộc thi tài: Sơn Tinh mang lễ vật đến trước cưới được Mị Nương điều đó khiến Thủy Tinh tức giận, hô mưa gọi gió làm thành dông bão đánh Sơn Tinh, nhưng cuối cùng Sơn Tinh đã chiến thắng Thủy Tinh.
3. Nhũng thử thách mà em bé đã trải qua: (2 điểm)
- Đáp lại câu đố của viên quan: “Trâu cày một ngày được mấy đường”.
- Đáp lại thử thách của vua đối với dân làng: “ Nuôi ba con trâu đực đẻ thành chín con”.
- Đáp lại câu đố của vua: “Từ một con chim sẻ làm thành ba mâm cỗ thức ăn”.
- Đáp lại câu đố của sứ thần nước láng giếng: “ Làm thế nào xâu được sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột con ốc vặn rất dài”.
--- hết ...
Hoạt đông: Trả bài kiểm tra
GV phát lại bài kiểm tra cho HS
GV yêu cầu HS so bài kiểm tra với đáp án trên bảng xem GV có chấm xót hay không (Hoặc Thác mắc nếu có )
HS nhận lại bài kiểm tra
HS kiểm tra bài làm với đáp án ( Thắc mắc nếu có )
Hoạt động: Nhận xét:
GV yêu cầu HS nhận xét về bài làm của mình phần nào đã làm được và phần nào còn hạn chế
GV tóm lại các ý mà học sinh đã trình bày.
HS: Nhânh xét
- Các em đa số làm được phần trắc nghệm và phần tự luận.
- Còn Một số bạn chưa thuộc bài nên không làm được phần tự luận
- Các em đa số làm được phần trắc nghệm và phần tự luận.
- Còn Một số bạn chưa thuộc bài nên không làm được phần tự luận
Hoạt động: Hướng dẫn tự học:
GV yêu cầu HS:
Về đọc lại bài kiểm tra và chữa lại những chỗ sai cho hoàn chỉnh.
4. Củng cố:
Không củng cố
5. Dặn dò:
- Các em về nhà xem lại bài kiểm tra của mình .
- Chữa những lỗi còn sai.
- Soạn bài “Ếch ngồi đáy giếng”.
GV nhận xét tiết học và ghi sổ đầu bài.
HS về nhà thực hiện.
HS về nhà thực hiện
C. Hướng dẫn tự học:
Về đọc lại bài kiểm tra và chữa lại những chỗ sai cho hoàn chỉnh.
Tuần 10 Ngày soạn: 17/10/2017
Tiết 40 Ngày dạy: 25/10/2017
Bài 6:
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 01
a&b
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Viết bài văn tự sự theo đúng yêu cầu của đề.
- Kể bằng lời văn của mình.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:
1. Kiến thức:
- Kể câu chuyện câu chuyện em thích bằng lời văn của em.
- Viết bài theo đúng bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
2. Kĩ năng:
Biết nhận xét đánh giá lại bài viết tập số 01- Văn kể chuyện theo yêu cầu của đề văn tự sự, nhân vật, sự việc, cách kể, mục đích, sửa lỗi chính tả, ngữ pháp.
C.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
1. Ổn định lớp:(1’)
GV ổn định HS, lấy sĩ số lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: (1’)
Không kiểm tra
3.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài mới: (1’) Tiết trước các em đã viết bài văn tự sự, để đánh giá lại bài viết của mình những mặt đã làm được và hạn chế của bài viết. Hôm nay, thầy sẽ trả bài viết số 1 cho các em .
GV ghi tựa bài lên bảng.
Hoạt động 1: Lập lại dàn bài.(22’)
GV yêu cầu HS đọc lại yêu cầu đề văn.
? Em đã kể chuyện đó là chuyện gì? chuyện xảy ra ở đâu vào lúc nào?
GV nhận xét chỗ còn thiếu, ghi bảng
?Câu chuyện được kể ra như thế nào?
?Em kể câu chuyện đó để nhằm mục đích gì? Đã đạt được mục đích đó chưa?
GV hướng dẫn HS cùng thực hiện lập lại dàn bài cho bài viết số 1.
Hoat động 2: GV hướng dẫn HS nhận xét bài viết:
GV trả bài viết cho HS yêu câu HS xem lại so với dàn bài vừa lập rồi nhân xét.
Gv nhấn mạnh lại:
Về ưu điểm:
-Viết đúng thể loại tự sự.
Biết chọn câu chuyện hay và yêu thích,
- Kể câu chuyện theo nguyên nhân, diễn biến, kết quả.
- Có đủ bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
Về mặt hạn chế:
-Một số bài còn chép lại câu chuyện mà không phải bằng lời văn của mình.
-Bài cviết còn sai lỗi chính tả rất nhiều.
Một số bài bố cục chưa đầy đủ.
HS ổn định báo cáo sĩ số cho GV.
HS lắng nghe và ghi tựa bài vào vở
HS đọc lại đề
HS trả lời theo ý của mình
HS: theo nguyên nhân, diễn biến, kết thúc câu chuyện.
HS: để bày tỏ thái độ tình cảm của mình trong bài viết
HS:
a. Mở bài: Giới thiệu câu chuyện em sẽ kể. Chủ đề của câu chuyện (1,5 đ)
b. Thân bài: kể chi tiết câu chuyện.:
- Nguyên nhân của câu chuyện (1,5 điểm).
- Diễn biến của câu chuyện (3 điểm)
- Kết quả câu chuyện (1,5 điểm ).
c. Kết bài: phát biểu cảm nghĩ của em về câu chuyện vừa kể.(1,5 điểm
*Hình Thức: ( 1 điểm)
- Kể câu chuyện bằng lời của em.
- Lời văn trong sáng, mạch lạc, đúng ngữ pháp, đúng chính tả.
HS nhận lại bài và đọc lại so với dàn bài rồi tự nhận xét.
- Các em còn viết sai chính tả.
- Còn chép nguyên văn câu chuyện.
- Bố cục chưa rõ ràng.
Bài 6:
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 01
Đề: Em hãy kể lại câu chuyện em thích bằng lời của em.
*Nội dung:
a. Mở bài: Giới thiệu câu chuyện em sẽ kể . Chủ đề của câu chuyện (1,5 đ )
b. Thân bài: kể chi tiết câu chuyện.:
- Nguyên nhân của câu chuyện (1,5 điểm ).
- Diễn biến của câu chuyện (3 điểm )
- Kết quả câu chuyện (1,5 điểm ).
c. Kết bài: phát biểu cảm nghĩ của em về câu chuyện vừa kể.(1,5 điểm
* Hình Thức: ( 1 điểm)
- Kể câu chuyện bằng lời của em.
- Lời văn trong sáng, mạch lạc, đúng ngữ pháp, đúng chính tả.
Về ưu điểm:
- Viết đúng thể loại tự sự.
Biết chọn câu chuyện hay và yêu thích,
- Kể câu chuyện theo nguyên nhân, diễn biến, kết quả.
- Có đủ bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
Về mặt hạn chế:
- Một số bài còn chép lại câu chuyện mà không phải bằng lời văn của mình.
- Bài viết còn sai lỗi chính tả rất nhiều.
Một số bài bố cục chưa đầy đủ.
Hoạt động: Hướng dẫn tự học:
GV yêu cầu HS : Về nhà chữa lại bài viết cho hoàn chỉnh.
4.Củng cố:
? Nhăc lại bố cục bài văn tự sự và nội dung của từng phần?
5.Dặn dò:
- Các em về xem lại bài viết để lần sau làm bài tốt hơn.
- Soạn “Ếch ngồi đáy giếng”
- GV nhận xét tiết học, ghi sổ đầu bài.
HS về nhà thực hiện.
HS nhắc lại kiến thức cũ.
HS về nhà thực hiện theo yêu cầu của HS
C. Hướng dẫn tự học:
Về nhà chữa lại bài viết cho hoàn chỉnh.
CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGỤ NGÔN
Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học
Truyện ngụ ngôn Việt Nam
- Có hiểu biết bước đầu về truyện ngụ ngôn.
- Hiểu đựoc nội dung, ý nghĩa của truyện ngụ ngôn
- Hiểu một số nét chính về nghệ thuật của truyện
Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề bài học
Gồm các bài học:
Ếch ngồi đáy giếng
Thầy Bói xem voi
Đeo Nhạc cho mèo
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Bước 3. Xác định mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn.
- Ý nghĩa giáo huấn sau sắc của truyện ngụ ngôn.
- Nghệ thuật đặc sắc của truyện: mượn truyện loài vật để nói truyện con người, ẩn bài học triết lí; tình huống bất ngờ hài hước, độc đáo.
- Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo.
- Đặc điểm thể loại của ngụ ngôn trong văn bản “Ếch ngồi đáy giếng; “Thầy bói xem voi”; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
- Nét đặc sắc của truyện: Cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự đoàn kết.
2. Kĩ năng
- Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại.
- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế.
- Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện.
- Kể lại đựơc truyện “ Ếch ngồi đáy giếng”, Thầ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao an ngu van 6_12411971.doc