Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 - Trường THCS & THPT Đường Hoa Cương

Văn bản:

BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

 (An-phông-xơ-Đô-đê)

A.Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện: phải biết giữ gìn và yêu quý tiếng mẹ đẻ, đó là phương diện quan trọng của lòng yêu nước. Hiểu được cách thể hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả trong tác phẩm.

2. Kỹ năng:

- Kể tóm tắt, tìm hiểu và phân tích nhân vật qua ngoại hình, cử chỉ, hành động. Tình bày suy nghĩ của bản thân về ngôn ngữ dân tộc nói chung và ngôn ngữ dân tộc mình.

- KNS: tự nhận thức và xác định giá trị của ngôn ngữ dân tộc, làm chủ bản thân, nâng cao ý thức giữ gìn tiếng mẹ đẻ.

3.Giáo dục:

- GD đạo đức: Giáo dục lòng yêu nước, tự hào về tiếng nói của mỗi dân tộc, biết trân trọng tình yêu quê hương với nhiều khía cạnh khác nhau. Rèn luyện phẩm chất tự lập, tự chủ, có trách nhiệm với cộng đồng, có tinh thần vượt khó => GD giá trị sống: YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, HÒA BÌNH.

 

doc216 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 - Trường THCS & THPT Đường Hoa Cương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- sv. d. Trái đất - nhân loại: (những người sống trên tđ) ® quan hệ vật chứa đựng - vật bị chứa đựng. Đọc - xác định yêu cầu bài tập 2. - So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ? lấy 2 ví dụ để minh hoạ? H: - Thảo luận nhóm bàn 3 phút; đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung. I. Hoán dụ là gì? 1. Phân tích ngữ liệu: - Áo nâu: chỉ người nông dân. ( mặc áo nâu ) - Áo xanh: chỉ người công nhân ( mặc áo xanh ) ® Qhệ sự vật - dấu hiệu đặc trưng của sv. - Nông thôn: người sống ở NT. q/h - Thành thị: người sống ở TT -> quan hệ vật chứa đựng và vật bị chứa đựng. * Tác dụng: ngắn gọn, giàu hình ảnh, hàm súc, nêu bật được những điều cần nói. 2. Ghi nhớ /82 *. Các kiểu hoán dụ: 1. Phân tích ngữ liệu: a. Bàn tay ta: chỉ những người lao động nói chung ® Lấy bộ phận - để gọi toàn thể b. b. Một, ba: được dùng thay cho số ít, số nhiều Số lượng cụ thể - trừu tượng ® Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. c. Đổ máu: Chỉ sự hi sinh mất mát dấu hiệu của SV - sự vật ® Lấy dấu hiệu của sv để gọi sự vật. d. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. 2. Ghi nhớ (SGK /83) II. Luyện tập: 1. Bài tập 1/ T 84 a. Làng xóm- người nông dân ® quan hệ vật chứa đựng với vật bị chứa đựng. b. mười năm: số ít, thời gian trước mắt. trăm năm: số nhiều, thời gian lâu dài. ® quan hệ cụ thể - trừu tượng. 2. Bài tập 2/ 84 IV. Củng cố: (2’) ? Xác định và chỉ rõ mối quan hệ của phép hoán dụ trong khổ thơ sau: Em đã sống bởi vì em đã thắng ................................................... Sông Thu Bồn giọng hát đò đưa V. Hướng dẫn về nhà: (3’). - Học và nắm nội dung của bài. - Hoàn thành các bài tập vào vở. - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng hoán dụ và phân tích tác dụng của chúng Chuẩn bị bài: “Các thành phần chính của câu” + Ôn lại kiến thức thành phần câu ở tiếu học; đọc bài, trả lời câu hỏi. + Đặt câu và phân tích cấu trúc ngữ pháp. E. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày soạn: ..../02/2018 Tiết 101 Ngày giảng: 6A .../...; 6B ... / .../ KIỂM TRA VĂN A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đánh giá được mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng về thể loại văn học hiện đại ( truyện, thơ) trong chương trình học kì II phần Văn từ tiết 73 đến tiết 98. - Đánh giá kỹ năng nhận biết, thông hiểu, vận dụng kiến thức về Văn trong việc viết đoạn văn của học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng Phân tích, cảm thụ tác phẩm văn học.. 3.Thái độ: - Giáo dục cho hs có ý thức độc lập, tự giác, cố gắng khi làm bài. 4. năng lực cần đạt: + Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực cảm thụ văn học. B. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Hình thức: Tự luận C. THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Mức độ thấp Mức độ cao 1. Truyện - Bức tranh của em gái tôi. - Hiểu được tâm trạng người anh trong truyện và giải thích đúng Số câu:1 3 điểm = 20% Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% Số câu:1 Số điểm :4 Tỉ lệ: 40% 2. Thơ - Đêm nay Bác không ngủ. - Nhớ được vài nét về tác giả, hoàn cảnh sáng tác - Nhớ 2 khổ thơ đầu . Viết được đoạn văn về tc của anh đội viên với Bác và Bác dành cho anh Số câu:2 7 điểm = 70% Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% : Số câu:1 Số điểm :4 Tỉ lệ: 40% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% Số câu : 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% : Số câu:1 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% Số câu:3 Số điểm:10 Tỉ lệ: 100% §Ò bµi: C©u 1: ( 3 ®iÓm) a. Nªu vµi nÐt vÒ t¸c gi¶ Minh HuÖ vµ tr×nh bµy hoµn c¶nh s¸ng t¸c cña bµi th¬ " §ªm nay B¸c kh«ng ngñ ". b. ChÐp thuéc lßng 2 khæ th¬ ®Çu tiªn của bµi th¬? C©u 2: ( 3 ®iÓm) Gi¶i thÝch t©m tr¹ng cña ngêi anh khi ®øng tríc bøc tranh "Anh trai t«i" cña em g¸i: Tho¹t tiªn lµ sù ngì ngµng, råi ®Õn h·nh diÖn, sau ®ã lµ xÊu hæ. C©u 3: .( 4 ®iÓm) H·y viÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n kho¶ng 8-10 c©u viÕt vÒ t×nh c¶m cña anh ®éi viªn dµnh cho B¸c và t×nh c¶m cña Bác dµnh cho cho anh chiÕn sÜ ®éi viªn. Hướng dẫn chấm bài C©u 1: a. T¸c gi¶: Minh HuÖ tªn khai sinh lµ NguyÔn Th¸i, sinh n¨m 1927, quª ë NghÖ An, lµm th¬ tõ thêi kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p. (0,5đ) - Hoµn c¶nh s¸ng t¸c bµi th¬: s¸ng t¸c n¨m 1951 dùa trªn sù kiÖn cã thùc: trong chiÕn dÞch Biªn giíi cuèi n¨m 1950, BH trùc tiÕp ra mÆt trËn theo dâi vµ chØ huy cuéc chiÕn ®Êu cña bé ®éi vµ nh©n d©n ta. (0,5đ) - Mức tối đa: ( 1đ) Trả lời đầy đủ các ý trên. - Mức chưa tối đa: (0,5đ) Chưa nêu đầy đủ các ý trên. - Không đạt: Không trình bày được ý nào. + ChÐp thuéc lßng chÝnh x¸c 2 kh th¬ ( 2 diÓm) - Mức tối đa: ( 2đ) Chép chính xác, đầy đủ , trình bày sạch , đẹp, không mắc lỗi chính tả. - Mức chưa tối đa: (0,5đ- 1, 1,75đ) Chép đầy đủ nhưng trình bày còn cẩu thả mắc 3- 5 lỗi chính tả. - Không đạt: Không trình bày được khổ thơ nào. C©u 2: ( 3 ®iÓm ) - Ng¹c nhiªn: Bøc tranh vÏ chÝnh cËu...1® - H·nh diÖn: V× cã c« em g¸i vÏ ®Ñp ®¹t gi¶i nhÊt cuéc thi..1® - XÊu hæ: Tù nhËn m×nh yÕu kÐm, kh«ng xøng ®¸ng được như trong bøc tranh...1® - Mức tối đa: ( 3đ) Trả lời đầy đủ các ý trên. - Mức chưa tối đa: (0,5 – 2,75đ) Chưa nêu đầy đủ các ý trên. - Không đạt: Không trình bày được ý nào. C©u 3: - Hình thức: viÕt ®óng h×nh thøc ®oạn văn ( ViÕt hoa lïi ®Çu dßng ®Õn chÊm xuèng dßng ), ®óng chñ ®Ò ( 1 ®iÓm ) - T×nh c¶m yªu quý , lo l¾ng cho B¸c , kÝnh träng , c¶m phôc B¸c. ( 1.5 ®iÓm) - B¸c ch¨m lo, yªu thương cho chiÕn sÜ, d©n c«ng như lo cho con nh¸u. ( 1.5 ®iÓm) - Mức tối đa: ( 4đ) Trả lời đầy đủ các ý trên.( về nội dung và hình thức) - Mức chưa tối đa: (0,5 – 3,75đ) Chưa nêu đầy đủ các ý trên. - Không đạt: Không trình bày được ý nào. IV. Củng cố: G: thu bài, đánh giá, nhận xét giờ kiểm tra. V. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học. E. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: ..../02/2018 Tiết 102 Ngày giảng: 6A .../...; 6B ... / .../ TẬP LÀM THƠ 4 CHỮ A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được đặc điểm của thể thơ 4 chữ. 2. Kỹ năng: - Nhận diện được thể thơ 4 chữ khi đọc và học thơ ca; xác định được cách gieo vần trong bài thơ thuộc thể thơ 4 chữ; vận dụng những kiến thức về thơ 4 chữ vào việc tập làm thơ 4 chữ. - KNS: giao tiếp, ra quyết định. 3.Giáo dục: - GD bảo vệ MT: Khuyến khích làm thơ về đề tài môi trường. - GD đạo đức: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu quê hương đất nước từ việc yêu những thứ gần gũi, thân thiết nhất quanh chúng ta. Giáo dục phẩm chất tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với bản thân => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC, HÒA BÌNH, TỰ DO. 4. năng lực cần đạt: + Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực cảm thụ văn học. B.Chuẩn bị: + G: máy chiếu. + H: học bài cũ, xem trước bài mới. C. Phương pháp: - Gợi tìm, nêu vấn đề, quy nạp. - KTDHTC: phân tích tình huống mẫu, thực hành có hướng dẫn, động não D.Tiến trình bài dạy: I. Ổn định lớp: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà cho nội dung tiết học của hs. III. Bài mới: Hoạt động thầy - trò Ghi bảng Hoạt động 1: (15’) Yêu cầu hs thảo luận nhóm 3 phút về nội dung 4 bài tập (BT1 đến BT4) đã chuẩn bị ở nhà. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Gv: chuẩn xác. * Xuất hiện nhiều trong tục ngữ, đặc biệt là vè. * Vần lưng (yên vần) VD: Mười quả trứng tròn Lòng trắng lòng đỏ Mẹ gà ấp ủ Mười chú gà con Hôm nay ra đủ Cái mỏ tí hon cái chân bé xíu Lông vàng mát dịu * Vần chân (cước vận) VD: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Như mưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy (Trần Đăng Khoa) * Vần liền - các câu thơ có vần liên tiếp giống nhau ở cuối câu. VD: Nghé hành nghe hẹ Nghé chẳng theo mẹ Thì nghé theo đàn Nghé chớ đi càn Kẻ gian nó bắt (Đồng dao) * Vần cách: (gián cách) không gieo liên tiếp mà cách dòng. Cháu đi đường cháu Chú lên đường ra Đến nay tháng sáu Chợt nghe tin nhà (Tố Hữu) Tìm các từ gieo vần cách? - Vần hỗn hợp VD: Chú bé loắt choắt - Nhảy trên đường vàng. Ngoài bài "Lượm" - Tố Hữu còn có các bài: "Kể cho bé nghe" - Trần Đăng Khoa "Hạt gạo làng ra" - Trần Đăng Khoa' "Ca dao" (Khăn thương nhớ ai..) Mây lưng chừng hàng Về ngang lưng núi Ngàn cây nghiêm trang Mơ màng theo bụi (Xuân Diệu) - Vần chân (cước vận): + hàng - trang + núi - bụi. - Vần lưng (yêu vận): + hàng - ngang + trang - màng. - Đoạn thơ của Tố Hữu: - gieo vần cách - Đoạn đồng dao: - gieo vần iền. - Ngoài ra còn có cách gieo vẫn hồn hợp không theo một trật tự nào. Ví dụ: Chú bé loắt choắt. Cái xắc xinh xinh. Cái chân thoăn thoắt. Cái đầu nghênh nghênh. (Tố Hữu) Sưởi - cạnh đò - sông Từ các bài tập trên hãy rút ra đặc điểm của thơ 4 chữ? (số chữ trong một câu? cách gieo vần? nhịp?) Hs: phát biểu theo ý hiểu. Hoạt động 2: (22’) Gv: cho hs thảo luận theo nhóm: 3-5phút. Hs: - trao đổi các bài thơ đã chuẩn bị. - Chọn 1 - 2 bài xuất sắc trình bày trước lớp. Gv+lớp nhận xét các bài thơ trình bày về: nội dung, hình thức (vần, nhịp) Chia nhóm hs 6 nhóm - Trao đổi làm 1 bài thơ (đoạn thơ). Chủ đề về: tình bạn, mái trường, quê hương. - Thực hiện thảo luận nhóm. Đọc bài nhóm mình. Gv+lớp: nhận xét - sửa chữa. I. Đặc điểm của thể thơ 4 chữ. - Bài thơ có nhiều dòng, mỗi dòng 4 chữ. - Ngắt nhịp 2/2: ngắn, nhanh. - Vần lưng, vần chân xen kẽ. - Gieo vần liền, cách hoặc hỗn hợp. * Vần lưng (yên vần) : Vần gieo ở giữa dòng thơ. VD: Ủ - chú Đỏ - mỏ * Vần chân (cước vận): Vần được gieo ở cuối dòng thơ VD: Ta - ba - sa, sáu - nấu Cờ - bờ * Vần liền - các câu thơ có vần liên tiếp giống nhau ở cuối câu. VD: Hẹ - mẹ, đàn - càn * Vần liền - các câu thơ có vần liên tiếp giống nhau ở cuối câu. VD: Cháu - sáu, ra - nhà * Vần hỗn hợp: Gieo vần không theo trật tự nào. II - Tập làm thơ 4 chữ trên lớp. 1. Trình bày bài thơ đã chuẩn bị ở nhà. 2. Tập làm thơ trên lớp. VD: KỂ CHO BÉ NGHE Hay nói ầm ĩ Là con vịt bầu Hay sửa gâu gâu Là con chó vện Hay chăng dây điện Là con nhện con Ăn no quay tròn Là cối xay lúa Mồm thở ra gió Là cái quạt tròn Không thèm cỏ non Là con trâu sắt. IV. Củng cố: (2’) ? Đặc điểm của thơ 4 chữ? Đọc phần đọc thêm. V. Hướng dẫn về nhà: (3’) - Nắm chắc đặc điểm của thể thơ 4 chữ. - Sưu tầm những bài thơ 4 chữ, tập làm 1 bài thơ 4 chữ hoàn chỉnh theo chủ đề tự chọn. Chuẩn bị bài: “Trả bài Tập làm văn số 5” + Xem lại đề bài, phát hiện lỗi trong bài. + Lập dàn ý cho đề văn đó. Chuẩn bị bài sau: Cô Tô: soạn theo hướng dẫn E. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: ..../02/2018 Tiết 103-104 Ngày giảng: 6A .../...; 6B ... / ... Văn bản: CÔ TÔ (Nguyễn Tuân) A.Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh tự nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong văn bản. Hiểu được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả. 2. Kỹ năng: - Đọc diễn cảm; đọc - hiểu văn bản kí có yếu tố; trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cô Tô sau khi học xong văn bản. - KNS: kn nhận thức; kn giao tiếp, kn phản hồi. 3.Giáo dục: - GD TT HCM: Lòng yêu nước liên hệ với tư tưởng độc lập dân tộc và lòng yêu nước của Bác. . 4. năng lực cần đạt: + Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. B.Chuẩn bị: + GV: Soạn giáo án, đồ dùng: bảng phụ, tranh, chân dung tác giả. + HS: học bài cũ, xem trước bài mới. C. Phương pháp: - Đọc diễn cảm, vấn đáp, đàm thoại, phân tích + bình giảng - KTDHTC: thảo luận nhóm, cặp đôi chia sẻ suy nghĩ D.Tiến trình bài dạy: I. Ổn định lớp: (1’) II.. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi Đáp án – biểu điểm ? Đọc thuộc lòng bài thơ “Lượm”. Phân tích h/a chú bé Lượm trong khi làm nhiệm vụ và khi Lượm hi sinh. - Đọc đúng, diễn cảm: (5đ) - Phân tích h/a chú bé Lượm: + Khi làm nhiệm vụ (2đ) + Sự hi sinh của Lượm (3đ) III. Bài mới: Hoạt động của thầy - trò Ghi bảng Hoạt động 1: (5’) Giới thiệu những nét cơ bản về tác giả Nguyễn Tuân. Hs: phát biểu ý kiến như chú thích. G: bổ sung, chốt, ghi bảng + Nguyễn Tuân là một nhà văn có tài năng lớn và độc đáo, thể văn bộc lộ đầy đủ nhất tài năng và sở trưởng của ông là tuỳ bút và kí. + Được xem là bậc thầy về ngôn ngữ, một nghệ sĩ tinh tế và tài hoa trong việc phát hiện và sáng tạo cái đẹp. Cách nhìn thế giới và đời sống của tác giả là một cách nhìn thiên về thẩm mĩ và văn hoá. + Những đặc điểm nói trên của văn Nguyễn Tuân phần nào cũng có thể thấy trong văn bản "Cô Tô". + Các tác phẩm chính của Nguyễn Tuân "Vang bóng một thời" "Sông Đà" Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi"... Văn bản "Cô Tô" có xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác ntn? Hs: phát biểu ý kiến như chú thích /90. G: bổ sung Hoạt động 2: (33’) Hướng dẫn cách đọc: + Đọc đúng và nhấn mạnh ở các từ ngữ miêu tả cảnh sắc thiên nhiên ở Cô Tô. + Với những câu dài: ngừng, nghỉ đúng chỗ, bảo đảm sự liền mạch của từng câu, từng đoạn. + Đọc mẫu: từ đầu đến "mẻ cá giã đôi". 2 hs đọc tiếp đến hết. + Lớp sửa chữa cách đọc cho hs. Em biết gì về địa danh Cô Tô và một số địa danh khác trên đảo Cô Tô? H: tìm chú thích: Cô Tô, Thanh Luân, đồn khố xanh (giải thích SGK/90) Văn bản Cô Tô thuộc thể loại gì? Em hiểu ntn về thể kí? + Kí: ghi chép người thật việc thật (tính chân thực khách quan) * Cô Tô là bài đầu tiên trong cụm kí hiện đại trong chương trình ngữ văn lớp 6: Cô Tô, Lao xao, Cây tre Việt Nam, Lòng yêu nước. Có những phương thức biểu đạt nào trong văn bản "Cô Tô"? xác định phương thức biểu đạt chính? Hs: trình bày Văn bản "Cô Tô" có thể chia làm mấy phần? nội dung chính của mỗi phần? + Đoạn 1: từ đầu đến "mùa sóng ở đây": vẻ đẹp Cô Tô sau cơn bão. + Đoạn 2: tiếp đến "là là nhịp cánh": cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô. + Đoạn 3: còn lại: cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo. Nét cảnh nào hấp dẫn hơn cả đối với em? Vì sao? + Hs tự chọn lựa + Cảnh mặt trời mọc: Cảnh đặc sắc gây ấn tượng mới lạ về 1 cảnh tượng lộng lẫy, kì ảo. + Cảnh sinh hoạt của con người: Nó gợi sự sống giản dị, thanh bình, hạnh phúc nơi đây. HS đọc đoạn 1 Cảm nhận chung của tác giả về vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão là gì? + 1 ngày trong trẻo, sáng sủa (trong sáng - quy luật thiên nhiên vĩnh hằng) Vẻ đẹp trong sáng ấy của Cô Tô sau trận bão đi qua được miêu tả qua những chi tiết nào?Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của tác giả? - Từ ngữ trong sáng Thuộc những từ loại nào mà được học ở kì I? + Sử dụng một loạt tính từ chỉ màu sắc. Em hiểu thế nào là xanh mượt, lam biếc và vàng giòn? + Xanh mượt: lá màu xanh mà sáng, mỡ màng, tươi tốt, đầy sức sống. + Lam biếc: Màu xanh đậm đặc mà lại có ánh sáng chiếu dọc. + Vàng giòn: vàng khô mà sáng. Trong các hình ảnh trên, em còn phát hiện ra biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào được tác giả sử dụng? + Cát vàng giòn - ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (Từ thị giác - thính giác - vị giác) + Tính từ vàng giòn có giá trị gợi hình, gợi cảm hơn cả. Vàng giòn tả đúng sắc vàng khô cát biển 1 thứ sắc vàng có thể tan ra được. Đó là sắc vàng riêng của Cô Tô trong cảm nhận của tác giả. Nhà văn đã chọn vị trí quan sát ở đau để mtả bức tranh này? + Từ trên điểm cao nóc đồn nơi đóng quân của bộ đội. + Từ trên cao nhà văn đã quan sát, mtả trực tiếp, cụ thể toàn cảnh một bức tranh sinh động của Cô Tô sau cơn bão đi qua. Vậy cảnh ở đây được tác giả mtả theo thứ tự nào? + Từ khái quát - đến cụ thể Qua cách mtả ấy, em cảm nhận ntn về cảnh thiên nhiên ở Cô Tô sau cơn bão ? + Các tính từ liên tiếp kết hợp với các từ chỉ mức độ đã làm nổi cảnh sắc một vùng biển và đảo: Bầu trời, nước biển, cây, bãi cát, phong cảnh thiên nhiên long lanh như một bức tranh sơn mài. Cảm xúc của tác giả ntn trước bức tranh ấy? + " Càng thấy yêu mến hòn đảo.... mùa sóng ở đây. " I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả -Nguyễn Tuân (1910-1987) - Nhà văn nổi tiếng. - Có sở trường tuỳ bút, bút kí. 2. Tác phẩm - Phần cuối của bài kí "Cô Tô" - Hoàn cảnh sáng tác: khi Nguyễn Tuân ra thăm đảo Cô Tô. II. Đọc - hiểu văn bản: Đọc - chú thích: Kết cấu, bố cục: - Thể loại: kí - PTBĐ: miêu tả + tự sự + biểu cảm. - Bố cục: 3 phần 3. Phân tích: 3.1. Vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão: - Bầu trời: trong sáng - Cây: thêm xanh mượt - Nước biển: lam biếc đậm đà - Cát: vàng giòn hơn - Lưới: càng thêm nặng cá - Sử dụng tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng tinh tế, gợi cảm - Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. ® Phong cảnh biển đảo trong sáng, long lanh như 1 bức tranh sơn mài. Tiết 2: Hoạt động của thầy - trò Ghi bảng Hoạt động 1: (29’) * Hs đọc đoạn 2: Tác giả chọn điểm nhìn mtả ở đâu? + Trên những hòn đá đầu sư, bên bờ biển, sát mép nước. Việc chọn điểm nhìn như vậy để mtả của tác giả có phù hợp không? Vì sao? + Có vì sẽ tả cụ thể trực tiếp, không bị che khuất bởi các vật khác. Cảnh mặt trời mọc được đặt trong khung cảnh như thế nào? + “ Sau trận bão, chân trời ngấn bể sạch như hết bụi” + Đặt trong 1 khung cảnh rộng lớn, bao la và hết sức trong trẻo, tinh khôi. Cảnh thực và đẹp. Đây là cái phông, cái nền cho vầng thi dương xuất hiện. Em hãy tìm những từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc, hình ảnh mà tác giả dùng để vẽ nên bức tranh này? + Hình dáng + Màu sắc + Hình ảnh Em phát hiện ra những biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng để mtả cảnh mặt trời mọc? + H/ảnh so sánh độc đáo, mới lạ - h/ảnh thực, mơ màng, kì ảo, Thực: qua làn hơi nước của biển nhìn rõ hình dáng của vầng thái dương tròn trĩnh. - Mờ ảo: Là kết quả của óc quan sát, trí tưởng tượng phong phú của tác giả. Qua các chi tiết đó em có nhận xét như thế nào về bức tranh mặt trời mọc? + Tài quan sát, mtả sử dụng ngôn ngữ chính xác, tinh tế, độc đáo của tác giả đã làm nổi bật 1 bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, tráng lệ, tạo nên một ấn tượng độc đáo về trời biển Cô Tô - một bức tranh độc đáo đầy chất thơ. Cái cách đón nhận mặt trời mọc của tác giả diễn ra có gì độc đáo? + Dậy từ canh tư, ra tận đầu mũi đảo ngồi rình mặt trời lên – Công phu và trân trọng. Vì sao tác giả lại có thái độ như vậy? + HS trả lời Em đã từng chứng kiến cảnh mặt trì mọc chưa, hãy kể và tả lại + Cảnh mặt trời mọc ở mỗi vùng, miền khác nhau: núi, đồng bằng. * Nguyễn Tuân không chỉ yêu thiên nhiên say đắm mà còn rất yêu mến, gần gũi với những người lao động. Quan sát vào phần 3. Để mtả cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô tác giả đã chọn điểm không gian nào? + Cái giếng nước ngọt giữa đảo. G: treo tranh minh hoạ. Tại sao tác giả lại chọn cái giếng ấy để tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô ? + Vì sự sống sau một ngày lao động ở đảo được quần tụ quanh giếng. + Là nơi sự sống diễn ra mang đậm nét đặc trưng của người dân đảo: đông vui, tấp nập, bình dị Trong con mắt của NT, sự sống nơi đảo Cô Tô diễn ra như thế nào quanh giếng nước ngọt. + Rất đông người: tắm, múc, gánh nước. + Các thuyền mở nắp sạp chờ đổ nước ngọt vào để chuẩn bị ra khơi. Trong đó tác giả chú trọng mtả ai? + Anh hùng Châu Hoà Mãn quẩy nước xuống thuyền. + Chị Châu Hoà Mãn địu con. Hình ảnh anh chị Châu gợi cho em sự suy nghĩ gì về c/s của con nơi đây? + Cuộc sống êm đềm, hạnh phúc trong sự giản dị, thanh bình lao động. + Con người trên đảo chăm chỉ, chịu khó, vui vẻ trong lao động Tác giả có suy nghĩ như thế nào về cảnh sinh hoạt của người dân trên đảo? + Vui vẻ như 1 cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền. + Sự so sánh này là cảm nhận của tác giả: Cảnh tấp nập người lên xuống múc nước gợi liên tưởng đến sự đông vui (Nơi nào cũng có). Đó chính là sắc thái riêng của không khí trong lành và đậm đà trên biển đảo Cô Tô Nhà văn đã mang vào đó tình cảm nào của mình? - Chân thành, thân thiện với con người và cuộc sống nơi đây. Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích là gì? H: trình bày Bài văn giúp em hiểu gì về Cô Tô? + Vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên và con người trên đảo Cô Tô. Qua bài văn bồi đắp cho em tình cảm gì? H: bộc lộ Hoạt động 2: (5’) Viết 1 đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc mà em đã có quan sát. H: viết, trình bày 3.2. Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô: * Hình dáng: - Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng.... - Màu sắc: đỏ - hồng, bạc - ngọc trai. * Hình ảnh: quả trứng thiên nhiên đầy đặn. - Mâm bạc, mâm lễ phẩm... - Sử dụng H/ảnh so sánh độc đáo, mới lạ; ngôn ngữ chính xác, độc đáo. Þ Bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, tráng lệ. 3.3. Cảnh sinh hoạt và lao động của con người trên đảo Cô Tô: - Địa điểm: quanh cái giếng nước ngọt ở giữa đảo. - Đoàn thuyền chuẩn bị ra khơi. - Những người dân chài gánh nước. Þ Cảnh lao sinh hoạt khẩn trương, tấp nập, thanh bình. 4.Tổng kết: 4.1. Nghệ thuật - Từ ngữ mtả tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh. - So sánh, ẩn dụ, nhân hoá. 4.2. Nội dung: 4.3. Ghi nhớ: SGK / T 91 III. Luyện tập: IV. Củng cố: (2’) ? Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về cảnh đảo Cô Tô? V. Hướng dẫn về nhà: (3’) - Học và nắm nội dung của bài. - Hiểu ý nghĩa của h/a so sánh - Tham khảo các bài viết về đảo CT để hiểu và thêm yêu mến một vùng đất. Chuẩn bị bài: “Cây tre Việt Nam” (tiếp) + Đọc, tìm hiểu tg, tp, bố cục + Phân tích h/a cây tre gắn bó với con người VN. + Ý nghĩa tượng trưng của h/a cây tre. E. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: ..../02/2018 Tiết 105 Ngày giảng: 6A .../...; 6B ... / ... TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 (VIẾT Ở NHÀ) A.Mục tiêu: .1. Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức về văn miêu tả cụ thể là phương pháp tả cảnh: xác định đối tượng miêu tảt, đặc điểm nổi bật của cảnh cần tả, sắp xếp các đặc điểm đó theo thứ tự hợp lí; trình bày theo bố cục 3 phần. 2. Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng viết bài văn miêu tả, kỹ năng diễn đạt, viết câu, chính tả và cách trình bày. Nhận ra những ưu, nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung và hình thức. - KNS: kn nhận thức; kn giao tiếp, kn phản hồi. 3.Thái độ: - Nghiêm túc, khách quan trong việc đánh giá và sửa chữa các lỗi sai trong bài. 4. năng lực cần đạt: + Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp. B.Chuẩn bị: + GV: chấm bài, sửa lỗi sai cho hs trong bài viết số 5, có thể đưa ra một số lỗi sai tiêu biểu lên bảng phụ. + HS: chuẩn bị như hướng dẫn. C. Phương pháp: - Nêu vấn đề, đàm thoại, nhận xét - bổ sung - KTDHTC: cá nhân, nhóm. D.Tiến trình bài dạy: I. Ổn định lớp: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: GV: yêu cầu hs đọc lại đề: Đề bài: Hãy tả lại quang cảnh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 2_12505144.doc
Tài liệu liên quan