Tiết 113.
Hướng dẫn đọc thêm:
Lao xao
( Duy Khán )
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Thế giới các loài chim đã tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của thiên nhiên ở một làng quê miến Bắc .
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các loài chim ở làng quê trong bài văn .
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu bài hồi ký - tự truyện có yếu tố miêu tả .
- Nhận biết được chất dân gain được sử dụng trong bài văn và tác dụng của những yếu tố này .
3. Tư tưởng: Giáo dục cho HS biết cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên- nhất là ở làng quê.
4.Tích hợp môi trường:Cho HS liên hệ địa phương
B. Chuẩn bị:
* GV: Thiết kế bài dạy. Tài liệu tham khảo.
* HS: Đọc và tìm hiểu trước văn bản “ Lao xao”.
C. Tiến trình các hoạt động:
1. Tổ chức: ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
* Câu 1: Nêu nội dung, ngh/ th chính của văn bản “ Cây tre Việt Nam”?
* Câu 2: Em cảm nhận được điều gì sau khi học xong văn bản “ Lòng yêu nước”?
3. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài:
137 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 kỳ II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, phóng khoáng, lộng lẫy.
?Tác giả có cảm nghĩ gì khi ngắm toàn cảnh Cô Tô?
?Em hiểu gì về tác giả qua cảm nghĩ đó của ông?
Tiết 2:
Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô được quan sát và miêu tả theo trình tự:
_ Trước khi mặt trời mọc.
_ Trong lúc mặt trời mọc.
_ Sau khi mặt trời mọc.
Hãy tìm các chi tiết miêu tả trong từng thời điểm đó?
Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả trong các chi tiết trên?
Cái cách đón nhận mặt trời mọc của tác giả diễn ra như thế nào? Có gì độc đáo trong cách đón nhận ấy?
Theo em, vì sao nhà văn lại có cách đón nhận mặt trời mọc công phu và trân trọng đến thế?
* GV bình: Nguyễn Tuân có tình yêu thiên nhiên đến say đắm và khát vọng khám phá cái đẹp
? Để miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô, nhà văn đã chọn điểm không gian nào?
? Tại sao tác giả chọn duy nhất cái giếng nước ngọt để tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô?( Sự sống sau một ngày lao động ở đảo quần tụ quanh giếng nước; là nơi sự sống diễn ra mang tính chất đảo: đông vui, tấp nập, bình dị)
?Tại sao tác giả nhận thấy cảnh sinh hoạt giếng đảo “ vui như một cái bến”?
Hình ảnh anh hùng Châu Hoà Mãn gánh nước ngọt ra thuyền, chị Châu Hoà Mãn dịu dàng địu con bên cái giếng nước ngọt trên đảo gợi cho em cảm nghĩ gì về cuộc sống của con người nơi đảo Cô Tô?
HĐ 4
? Em cảm nhận được những vẻ đẹp độc đáo nào trong văn miêu tả Cô Tô của Nguyễn Tuân?
* GV gọi HS đọc “ Ghi nhớ”
-Tác giả: khi ngắm toàn cảnh Cô Tô: “ Càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây”.
->Cô Tô tươi đẹp, gần gũi như quê hương của chính mình. Tác giả là người sẵn sàng yêu mến, gắn bó với thiên nhiên đất nước.
b. Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô:
- Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính.
- Tròn trĩnh...như lòng đỏ một quả trứng.... Quả trứng hồng hào thăm thẳm, đường bệ đặt lên một mâm bạc y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh.
- Vài chiếc nhạn chao đi chao lại một con hải âu là là nhịp cánh.
-> Dùng nhiều hình ảnh, trong đó nổi bật là các hình ảnh so sánh độc đáo, mới lạ ( Quả trứng tròn trĩnh phúc hậu, hồng hào thăm thẳmy như).
Thể hiện tài quan sát, tưởng tượng của nhà văn. Tạo được bức tranh cực kì rực rỡ, lộng lẫy về cảnh mặt trời mọc trên biển.
Cách đón nhận mặt trời mọc của tác giả diễn ra như sau: Dậy từ canh tư, ra tận mũi đảo ngồi rình mặt trời lên. Cách đón nhận ấy độc đáo ở chỗ: Công phu và trân trọng.
=> Tình yêu thiên nhiên của nhà thơ.
c. Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô:
- Để miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô, nhà văn đã chọn điểm không gian: Cái giếng nước ngọt giữa đảo.
- Rất đông người: tắm, múc, gánh nước, bao nhiêu là thùng gỗ, cong, ang gốm. Các thuyền mở nắp sạp chờ đổ nước ngọt để chuẩn bị ra khơi đánh cá.
- Anh hùng Châu Hoà Mãn quẩy nước cho thuyền. Chị Châu Hoà Mãn dịu dàng địu con.
=> Cảnh sinh hoạt nơi đây diễn ra tấp nập, đông vui, thân tình. Tác giả cảm thấy được niềm vui và sự thân tình ở chính nơi đây.
*Một cuộc sống ấm êm, hạnh phúc trong sự giản dị, thanh bình của lao động.
III. Tổng kết:
1. Nội dung: Vẻ đẹp độc đáo của cuộc sống thiên nhiên và con người nơi đảo Cô Tô.
2. Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ tinh tế, gợi cảm.
- Các so sánh táo bạo, bất ngờ, giàu trí tưởng tượng.
- Lời văn giàu cảm xúc.
Em hãy viết đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc trên sông mà em đã quan sát được.
IV. Luyện tập:
HS tự viết đoạn văn.
4. Hướng dẫn HS về nhà.
- Học thuộc phần “ Ghi nhớ”. Đọc, soạn văn bản “ Cây tre Việt Nam”.
Tiết 105, 106. Ngày 20/3/2014
Viết bài tập làm văn tả người
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Kiểm tra nhận thức về phương pháp làm văn tả người của HS trong một bài viết cụ thể.
2. Kỹ năng: Rèn các kĩ năng quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, chọn lọc chi tiết, phán đoán, nhận xét và đánh giá trong bài văn tả người.
3. Thái độ: Giaựo duùc thaựi ủoọ nghieõm tuực trong hoùc taọp. Coự tỡnh caỷm, yeõu quyự meù.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Đề kiểm tra
2. HS: Chuẩn bị các kiến thức về văn tả người. Đồ dùng.
C. Tiến trình các hoạt động:
1. Tổ chức: ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giaựo vieõn cheựp ủeà vaờn leõn baỷng
Đề bài : Em hãy miêu tả về người mẹ của em .
Yêu cầu cụ thể :
Thể loại : Tả người
Đối tượng : Người mẹ kính yêu
Nội dung cần đạt
Mở bài : + Giới thiệu mẹ của mình
2.Thân bài :
+ Miêu tả ngoại hình : Dáng vóc , khuôn mặt , đầu tóc , nước da , trang phục
+ Miêu tả tính cách : cử chỉ , lời nói , suy nghĩ , việc làm , sở thích .
3.Kết bài : + Nêu cảm nghĩ của bản thân về mẹ
Hình thức : - Viết đúng thể lọai
- Vận dụng các kỹ năng quan sát tưởng tượng so sánh , nhận xét , chọn lọc những chi tiết tiêu biểu .
- Bố cục rõ ràng
- Diễn đạt trong sáng
- Không mắc lỗi chính tả
Hoạt động 2 : Nhaộc nhụỷ HS khi laứm baứi
-Traựnh boõi xoựa trong baứi vaờn.Lửu yự sửỷ duùng caực daỏu chaỏm, phaồy
-Nhaộc nhụỷ HS khi vieỏt caực danh tửứ rieõng
-Baứi vaờn hay phaỷi coự boỏ cuùc roừ raứng ,maùch laùc(chuự yự neõn duứng nhửừng tửứ, cuùm tửứ chổ yự lieõn keỏt caõu, ủoaùn)
-Chửừ vieỏt roừ raứng, traựnh sai chớnh taỷ
Hoạt động 3 : GV theo dõi hoùc sinh laứm baứ
Hoạt động 4: GV thu bài kiểm tra .
4.Củng cố, dặn dò:
Soaùn baứi: Caực thaứnh phaàn chớnh cuỷa caõu (trang 92,sg
Ngày 28/3/2014
Tiết 107
Các thành phần chính của câu
A. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức : Giúp HS nắm:Cỏc thành phần chớnh của cõu(*) .
Phõn biệt thành phần chớnh và thành phần phụ của cõu .
2.Kĩ năng : - Xỏc định được chủ ngữ và vị ngữ của cõu .
- Đặt được cõu cú chủ ngữ, vị ngữ phự hợp với yờu cầu cho trước .
B. Chuẩn bị:
* GV: Thiết kế bài dạy. Bảng phụ.
* HS: Chuẩn bị trước các BT trong tiết học.
C. Tiến trình các hoạt động:
1. Tổ chức: ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hoán dụ? Chỉ ra phép hoán dụ trong câu ca dao sau:
Vì sao Trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh.
3. Bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt
HĐ2:
-Nhắc lại tên các thành phần câu em đã học ở Tiểu học?
?Tìm các thành phần câu nói trên trong câu sau (GV treo bảng phụ ):
Lần lượt bỏ từng thành phần câu nói trên rồi rút ra nhận xét:
- Những thành phần nào bắt buộc phải có mặt trong câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn ?
- Những thành phần nào không bắt buộc phải có mặt trong câu?
*GV chốt:2 thành phần CN và VN không thể lược bỏ được trong câu gọi là thành phần chính của câu.
Thế nào là thành phần chính của câu ? Thế nào là thành phần phụ ?
I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu.
1. Ví dụ:
- Các thành phần câu: Chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ.
- Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành
TRN CN
một chàng dế thanh niên cường tráng.
VN
-> Không thể bỏ CN, VN. Vì:
+ Cấu tạo của câu sẽ không hoàn chỉnh.
+ Khi tách khỏi hoàn cảnh giao tiếp, câu sẽ trở nên khó hiểu.
- Có thể bỏ TRN mà ý nghĩa cơ bản của câu không thay đổi.
2. Kết luận:SGK
HĐ3: gọi HS đọc lại câu vừa phân tích
- Từ nào làm VN chính?
( Gợi ý: Đó là từ không thể bỏ được trong thành phần VN).
- Từ làm VN chính đó thuộc từ loại nào? VN chính có thể kết hợp với từ nào ở phía trước?
Thành phần VN trả lời cho câu hỏi gì?
* GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận a,b,c
? Phân tích cấu tạo của VN trong những câu dưới đây:
* GV chốt: Câu có thể có một hoặc nhiều VN. VN có thể là DT hoặc cụm DT, ĐT hoặc cụm ĐT, TT hoặc cụm TT.
II. Vị ngữ.
1. Bài tập:
- Từ làm VN chính: trở thành.( động từ ).
- VN chính có thể kết hợp với phó từ đã đứng trước để chỉ quan hệ thời gian.
- Thành phần VN trả lời cho những câu hỏi: làm gì? làm sao? là gì? như thế nào?
a. Một buổi chiều, tôi / ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống. VN1
VN2. Câu này có 2VN là cụm ĐT
b. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, VN1
, ồn ào , đông vui, tấp nập.
VN2 VN3 VN4 Câu này có 4 vị ngữ:
_ VN1: Cụm ĐT. _ VN 2,3,4: Tính từ.
c.Cây tre/ là người bạnthân của nông dân Việt Nam.
nông dân Việt Nam.
Câu này có 1 vị ngữ: Cụm DT.
Tre, nứa, mai, vầu/ giúp người trămcông nghìn việc khác nhau VN
Câu này có 1 vị ngữ: Cụm ĐT.
2. Kết luận: “ Ghi nhớ”
HĐ4:
Mối quan hệ giữa sự vật nêu ở CN với hành động, đặc điểm, trạng thái, nêu ở VN là quan hệ gì?
CN có thể trả lời cho câu hỏi gì?
*GV chia lớp thành 3 nhóm : Phân tích cấu tạo của CN trong VD a, b,
* GV gọi 2 HS đọc “ Ghi nhớ”
III. Chủ ngữ.
1. Bài tập: Quan hệ chủ ngữ - vị ngữ:
Nêu (tên sự vật, hiện tượng) – Thông báo ( hành động, đặc điểm, trạng thái,của sự vật, hiện tượng ).
- CN thường trả lời cho câu hỏi: Ai? Con gì? Cái gì?
a.Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống. CN: Đại từ.
b. Chợ Năm Căn / nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. CN: Cụm DT.
c. Cây tre/là người bạn thâncủa nông dân Việt Nam.
CN: Danh từ.
Tre, nứa,mai, vầu/ giúp ngườ trăm công nghìn việc khác nhau..Câu này có 4 vị ngữ:đều là danh từ.
2. Kết luận: “ Ghi nhớ” .
* GV cho HS làm việc cá nhân BT1 (SGK trang 94).
câu a:- CN: Đại từ.
- VN: Cụm ĐT.
câu b:- CN: Cụm DT.
- VN: Tính từ.
câu c:- CN: Cụm DT
- VN1: Cụm TT.- VN2: Tính từ.
câu d:- CN: Đại từ.
- VN1: Cụm ĐT.- VN2: Cụm ĐT.
câu e: - CN: Cụm DT.
- VN1: Cụm ĐT. - VN2: Cụm ĐT.
Các nhóm tự đặt câu theo yêu cầu của BT
III. Luyện tập.
Bài tập 1:
a. Chẳng bao lâu, tôi / đã trở thành
CN VN
một chàng dế thanh niên cường tráng.
b. Đôi càng tôi / mẫm bóng.
c. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo /cứ cứng dần và nhọn hoắt.
d. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi
hại của những chiếc vuốt, tôi / co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.
e. Những ngọn cỏ / gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
Bài tập 2:
4.Hướng dẫn HS về nhà.
- Học thuộc các phần “ Ghi nhớ”
- Làm BT 3 ( SGK trang 94 ). Chuẩn bị trước tiết: Câu trần thuật đơn.
Ngày soạn: 25 03/2018
Tiết 109,110
Văn bản: Cây tre việt nam
(Thép Mới)
Hớng dẫn đọc thêm: lòng yêu nớc
(I. Ê-ren-bua)
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức :
- Hỡnh ảnh cõy tre trong đời sống và tinh thần của nguồi Việt Nam .
- Những đặc điểm nổi bật về giọng điệu, ngụn ngữ của bài ký .
- Lòng yêu nớc bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê hơng. Sức mạnh của lòng yêu nớc đợc bộc lộ rõ trong cuộc chiến trang bảo vệ đất nớc.
2. Kĩ năng :
- Đọc diễn cảm và sỏng tạo bài văn xuụi giàu chất thơ bằng sự chuyển dịch giọng điệu phự hợp .
- Đọc – hiểu văn bản ký hiện đại cú nhiều yếu tố miờu tả, biểu cảm .
- Nhận ra ph/thức biểu đạt chớnh : miờu tả kết hợp biểu cảm, thuyết minh, bỡnh luận
- Nhận biết và phõn tớch được tỏc dụng của cỏc phộp so sỏnh, nhõn húa, ẩn dụ .
3. T tởng:
- Giáo dục cho HS niềm tin và lòng tự hào về vẻ đẹp dân tộc: cây tre.Giáo dục cho HS lòng yêu quê hơng, đất nớc.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Thiết kế bài dạy. Tài liệu tham khảo.
2. Trò: Đọc và tìm hiểu trớc văn bản “ Cây tre Việt Nam”.
C. Tiến trình các hoạt động:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Đọc thuộc lòng và diễn cảm một đoạn hoặc một câu văn trong bài kí “Cô Tô”. Giải thích rõ cái đẹp, cái hay trong đó?
Câu 2: Biện pháp so sánh đã đợc sử dụng nh thế nào trong đoạn trích “Cô Tô”?
3. Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài:
Hình nh mỗi đất nớc, mỗi dân tộc đều chọn một loài cây hoặc một loài hoa riêng để làm biểu tợng. Chẳng hạn: mía – Cu Ba; bạch dơng – Nga; bồ đề – ấn Độ; liễu – Trung Quốc; hoa hồng – Bungari; hoa anh đào – Nhật Bản,
Đất nớc và dân tộc Việt Nam chúng ta, từ bao đời nay, đã chọn cây tre là loài cây tợng trng tiêu biểu cho tâm hồn, khí phách tinh hoa của dân tộc....
Hoạt động 2: Đọc – Tìm hiểu chung.
GV hớng dẫn đọc:
Khi trầm lắng, suy t; lúc ngọt ngào, dịu dàng; khi khẩn trơng, sôi nổi; lúc phấn khởi, hân hoan; Đoạn cuối chậm, khoẻ và ấm áp, tha thiết
GV cho HS đọc chú thích về tác giả, tác phẩm trong SGK sau đó tóm tắt những nét chính về tác giả tác phẩm.
GV cho HS tự tìm hiểu nghĩa của 11 từ ngữ khó ( SGK trang 98,99).
Hãy xác định kiểu văn bản và PTBĐ của văn bản“Cây tre Việt Nam”?
Phần nội dung chủ yếu của văn bản nói về sự sống của tre gắn liền với đời sống của nhân dân Việt Nam. Phần này đợc triển khai theo 4 ý chính sau:
_ Tre gắn bó với đời sống hằng ngày của ngời dân Việt Nam.
_ Tre cùng ngời đánh giặc.
_ Tre là âm nhạc của làng quê.
_ Tre sẽ còn mãi với đời sống dân tộc
Hãy tìm các đoạn văn tơng ứng với mỗi ý chính đó?
I. Đọc – Tìm hiểu chung.
1. Đọc:
2. Chú thích:
a. Tác giả, tác phẩm:
Tác giả: Thép Mới (1925 - 1991), tên khai sinh là Hà Văn Lộc, quê ở quận Tây Hồ - HN.
-Ngoài báo chí, Thép Mới còn viết nhiều bút kí, thuyết minh phim.
Tác phẩm: Bài Cây tre VN là lời bình cho bộ phim cùng tên của nhà điện ảnh Ba Lan
b. Từ ngữ khó: ( SGK).
c.Kiểu vb và phơng thức biểu đạt:
- Kiểu văn bản: Miêu tả.
- Phơng thức biểu đạt: Tả, Biểu cảm.
3. Bố cục: 4 phần.
- Phần1:Từ đầu đến“không chịu khuất”.
- Phần2:Tiếp theo đến “anh hùng chiến đấu! ”.
- Phần 3: Tiếp đến “của trúc, của tre”.
- Phần 4: Còn lại.
Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản.
Tác giả dựa trên căn cứ nào để nhận xét: “ Tre là ngời bạn thân của nông dân Việt Nam, của nhân dân Việt Nam”?
Tác giả gọi tre là “ ngời bạn thân của nhân dân Việt Nam”. Em nghĩ gì về cách gọi này?
Tác giả cảm nhận cây tre Việt Nam với vẻ đẹp nào về hình dáng?
Ngoài vẻ đẹp hình dáng, cây tre còn hiện lên với vẻ đẹp nào về phẩm chất?
Nhận xét về cách dùng từ của tác giả trong các lời văn trên? Tác dụng của cách dùng từ ấy?
Qua vẻ đẹp về hình dáng và phẩm chất của tre, lời văn đã gợi cho chúng ta liên tởng đến phẩm chất nào của ngời Việt Nam
Sự gắn bó của tre với đời sống hằng ngày đã đợc giới thiệu nh thế nào trên các mặt sinh hoạt:
- Làm ăn?
- Niềm vui?
- Nỗi buồn?
Hãy chỉ ra những nét nghệ thuật nổi bật trong các lời văn trên? Nêu tác dụng của chúng?
Để minh chứng cho nhận xét “Tre bất khuất, tre cùng ta đánh giặc”, tác giả đã dùng những lời văn nào?
- Ngọn tầm vông dựng thành đồng Tổ quốc.
- Cái chông tre sông Hồng.
- Tre chống lại sắt thép quân thù.
- Tre xung phong vào xe tăng, đại bác.
- Tre hi sinh để bảo vệ con ngời.
? Có gì đặc sắc trong hình thức các lời văn trên? Hình thức nghệ thuật ấy nhằm khẳng định điều gì?
(- Đặc sắc trong hình thức các lời văn
+ Điệp từ “tre”.
+ Nhân hoá ( tre xung phonghi sinh).
-> Tác dụng: Khẳng định sức mạnh và công lao của tre trong cuộc kháng chiến gian khổ của dân tộc Việt Nam.
Âm thanh rung lên man mác trong gió buổi tra hè nơi khóm tre làng; sáo tre, sáo trúc vang lng trời.)
? Qua đó, giá trị của cây tre đợc phát hiện ở phơng diện nào?
Vị trí của cây tre Việt Nam trong tơng lai đợc dự đoán nh thế nào?
Kết thúc bài văn, tác giả viết:
“ Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh nhũn nhặn, ...của dân tộc Việt Nam”.
?Em hiểu gì về cảm nghĩ đó của tác giả?
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Tre-ngời bạn của nhân dân Việt Nam:
- Cây tre có mặt ở mọi miền đất nớc ta ( tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ,... ).
- Cách gọi đúng vì tre gần gũi, gắn bó, thân thuộc với đời sống của ngời Việt
-> tác giả từng gắn bó với tre, hiểu và quý trọng cây tre của dân tộc
2. Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam:
- Vẻ đẹp hình dáng: Măng mọc thẳng, dáng vơn mộc mạc, màu tơi
- Vẻ đẹp phẩm chất: vào đâu cũng sống, ở đâu cũng xanh tốt; cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.
-> Dùng nhiều tính từ ( thẳng, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp... có tác dụng gợi tả vẻ đẹp hình dáng và phẩm chất của cây tre Việt Nam.( ngời Việt Nam: thanh cao, giản dị, bền bỉ.)
3. Tre gắn bó với đời sống của ngời Việt Nam:
- Làm ăn: Dới bóng tre xanh, ngời dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang, tre là cánh tay của ngời nông dân....
- Niềm vui: Giang trẻ lạt, buộc mềm...; là niềm vui duy nhất của tuổi thơ,tuổi già ....
- Nỗi buồn: Suốt một đời ngời, từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay nằm trên giờng tre
Những nghệ thuật nổi bật:
+ Nhân hoá ( tre là cánh taylà niềm vuitre ăn ở với ngời).
+ Xen thơ vào văn.
+ Tạo nhịp điệu cho lời văn ( cối xay tre, nặng nề quay).
+ Điệp từ.
-> Tác dụng:
+ Tăng thêm cảm giác gần gũi, thân thuộc của tre đối với ngời.
+ Lời văn dễ nghe, dễ nhớ.
+ Bộc lộ cảm xúc tha thiết của ngời viết đối với tre.
Giá trị của tre:
- Là âm nhạc của đồng quê.
- Là cái phần lãng mạn của sự sống ở làng quê Việt Nam.
- Sắt thép có thể nhiều hơn tre nứa, nhng tre sẽ còn mãi trong tâm hồn dân tộc Việt Nam
-> Tác giả cảm nhận từ tre những phẩm chất cao quý của dân tộc Việt Nam; đầy lòng tin vào sức sống lâu bền của cây tre Việt Nam, cũng là sức sống của dân tộc
Hoạt động 4: Tổng kết:
? Em cảm nhận đợc gì về cây tre Việt Nam qua văn bản này?
? Nêu nghệ thuật nổi bật mà tác giả sử dụng trong văn bản này?
III. Tổng kết
Ghi nhớ ( SGK)
Hoạt động 5: Hớng dẫn đọc thêm văn bản “ lòng yêu nớc”.
* GV treo ảnh chân dung tác giả I. Ê - ren- bua cho HS quan sát.
Em hieồu gỡ veà taực giaỷ ?
Haừy neõu xuaỏt xửự cuỷa baứi vaờn “Loứng yeõu nửụực” ?
Văn bản “ Lòng yêu nớc” đợc làm theo thể loại nào?
Nêu nội dung chính của văn bản “Lòng yêu nớc”?
Nhóm1: - Câu văn mở đầu văn bản đã khái quát điều gì? Biểu hiện lòng yêu nớc của những ngời con Xô viết gắn liền với nỗi nhớ vẻ đẹp các làng quê yêu dấu của họ. Đó là những vẻ đẹp nào?
- Hãy nhận xét về cách chọn lọc và miêu tả những cảnh đẹp đó?
Nhóm 2:- Tác giả cảm nhận sức mạnh của lòng yêu nớc trong hoàn cảnh chiến tranh đợc thể hiện ntn?
- Theo em, lòng yêu nớc của con ngời Xô viết đợc phản ánh trong văn bản này có gì gần gũi với lòng yêu yêu nớc của ngời Việt Nam chúng ta?
Nhóm 3- Là một bài báo nhng văn bản này có sức gợi xúc động cho ngời đọc vì cách diễn đạt mang tính nghệ thuật.
Em hãy chỉ ra điều đó?
IV. Hớng dẫn đọc thêm văn bản
Lòng yêu nước”.
1. Chú thích:
- Tác giả I. Ê - ren – bua:
+ Sinh năm 1891, mất năm 1962.
+ Ngời Liên Xô. Là nhà văn, nhà báo.
- Tác phẩm: “Lòng yêu nớc” trích từ bài báo Thử lửa viết vào cuối tháng 6/1942 ( cuộc chiến tranh vệ quốc của nhân dân Liên Xô chống phát xít Đức).
- Thể loại: Bút kí - chính luận - trữ tình
2. Tìm hiểu VB:
a. Nội dung:
- Lòng yêu nớc bắt đầu từ lòng yêu những gì bình thờng nhất, yêu nhà, yêu xóm, yêu quê.
- Lòng yêu nớc trở nên mãnh liệt trong thử thách chiến tranh.
* Cội nguồn của lòng yêu nớc:
- yêu bằng những cái rất gần gũi hằng ngày quanh ta, có thể cảm giác đợc.
- vẻ đẹp:
-> Chọn những cảnh tợng mang vẻ đẹp tiêu biểu cho từng vùng đất nớc. Đều là những gì thân thuộc nhất đối với sự sống của con ngời trên mỗi vùng đất Xô viết
* Lòng yêu nớc đợc thử thách trong chiến tranh:
- Khi nguy cơ mất nớc thì lòng yêu nớc sẽ trỗi dậy. Nh vậy lòng yêu nớc là một giá trị tinh thần có thể nhìn thấy đợc.
b. Nghệ thuật:
- Lời văn giàu hình ảnh, thấm đợm xúc cảm, suy t chân thành của tác giả về lòng yêu nớc.
4. Hớng dẫn về nhà.
- Học thuộc phần “ Ghi nhớ” của 2 văn bản.
- Đọc, soạn văn bản: Câu trần thuật đơn.
Ngày 28/3/2018
Tiết 1.
Thi làm thơ NĂM chữ
A. Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức :
- Đặc điểm của thể thơ năm chữ .
- Cỏc khỏi niệm vần chõn, vần lưng, vần liền, vần cỏch được củng cố lại .
2/ Kĩ năng :
- Vận dụng những kiến thức về thơ năm chữ vào việc tập làm thơ năm chữ
- Tạo lập văn bản bằng thể thơ năm chữ .
3. Thái độ: Yêu thích môn học
4.Tớch hợp mụi trường:Làm thơ theo chủ đề mụi trường.
B. Chuẩn bị:
1* GV: Thiết kế bài dạy. Một số bài thơ ( đoạn thơ ) mẫu.
2* HS: Chuẩn bị trước các BT trong tiết học. Đoạn thơ ( bài thơ) 5 chữ tự làm.
C. Tiến trình các hoạt động:
1. Tổ chức: ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị các BT của HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt
HĐ2:Muùc tieõu : Giuựp HS tửù tin, chuỷ ủoọng trong hoùc taọp, coự yự thửực chuaồn bũ baứi trửụực khi ủeỏn lụựp .
? Dựa vào các đoạn thơ,, em hiểu như thế nào là thơ 5 chữ ?
- Học sinh đọc 3 đoạn thơ
(SGK- 103,104)
? Em có nhận xét gì về số tiếng trong mỗi dòng? Các dòng trong mỗi khổ thơ?
? Nhận xét về cách ngắt nhịp? Cách gieo vần?
? Ngoài những đoạn thơ, bài thơ trên em còn biết bài thơ, đoạn thơ nào 5 chữ?
? Hãy nói khái quát về đặc điểm của thể thơ năm chữ?
- HS đọc ghi nhớ.
- GV chốt kiến thức.
* Bửụực 1 :
- GV toồ chửực cho HS laứm vieọc theo nhoựm: Thaỷo luaọn veà baứi thụ naờm chửừ, ủeồ chuaồn bũ trỡnh baứy trửụực lụựp.
* Bửụực 2:
- Mụứi ủaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy baứi thụ cuỷa nhoựm trửụực lụựp.
* Bửụực 3 :
- GV cuứng HS nhaọn xeựt, ủaựnh giaự veà noọi dung vaứ hỡnh thửực cuỷa baứi thụ.
- GV choùn ra toồ coự baứi thụ hay nhaỏt ủeồ tuyeõn dửụng trửụực lụựp.
I/ Chuẩn bị ở nhà :
- Thụ naờm chửừ laứ theồ thụ moói doứng naờm chửừ, coứn goùi laứ thụ nguừ ngoõn, coự nhũp 2/3 hoaởc 3/2. Vaàn thụ thay ủoồi khoõng nhaỏt thieỏt laứ vaàn lieõn tieỏp, soỏ caõu cuừng khoõng haùn ủũnh. Baứi thụ thửụứng chia khoồ, moói khoồ thửụứng boỏn caõu. Nhửng cuừng coự khi hai hoaởc khoõng chia khoồ
II. Thi làm thơ năm chữ :
1. ẹaởc ủieồm thụ naờm chửừ.
- Moói caõu 5 chửừ.
- Nhũp 3/2 hoaởc 2/3.
- Gieo vaàn lieàn hoaởc vaàn caựch,vần lưng, vần chân
- Baứi thụ thửụứng chia khoồ,( moói khoồ boỏn caõu, coự khi hai caõu,hoặc khụng chia khổ..)
2. Thi laứm thụ naờm chửừ: Chủ đề về mụi trường.
* Các nhóm bàn bạc, lựa chọn đề tài.
* HS các nhóm tập viết bài thơ.
* Các nhóm lần lượt cử đại diện đọc bài thơ hay nhất trong nhóm.
* Các nhóm cử đại diện bình bài thơ đã đọc và nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
4. Hướng dẫn HS về nhà.
- Học thuộc phần “ Ghi nhớ” ( SGK trang 105 ).
- Sưu tầm một bài thơ 5 chữ mà em thích nhất. Viết một bài thơ 5 chữ khoảng 8 -> 10 câu. Có thể lựa chọn các đề tài bất kỳ.
Ngày 31/3/2014
Tiết 109:
Văn bản: Cây tre việt nam
A. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức :- Hỡnh ảnh cõy tre trong đời sống và tinh thần của nguồi Việt Nam* .
- Những đặc điểm nổi bật về giọng điệu, ngụn ngữ của bài ký .
2.Kĩ năng : - Đọc diễn cảm và sỏng tạo bài văn xuụi giàu chất thơ bằng sự chuyển dịch giọng điệu phự hợp .
- Đọc – hiểu văn bản ký hiện đại cú nhiều yếu tố miờu tả kết hợp biểu cảm, thuyết minh, bỡnh luận .
- Nhận biết và phõn tớch được tỏc dụng của cỏc phộp so sỏnh, nhõn húa, ẩn dụ .3. Thái độ : - Giáo dục lòng yêu quý thiên nhiên và con người VN.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Thiết kế bài dạy. Tài liệu tham khảo.
2. Trò: Đọc và tìm hiểu trước văn bản “ Cây tre Việt Nam”.
C. Tiến trình các hoạt động:
1. Tổ chức: ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
* Câu 1: Đọc thuộc lòng và diễn cảm một đoạn hoặc một câu văn trong bài kí “Cô Tô”. Giải thích rõ cái đẹp, cái hay trong đó?
* Câu 2: Biện pháp so sánh đã được sử dụng như thế nào trong đoạn trích “Cô Tô”?
3. Bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt
HĐ2:
- Học sinh đọc chú thích *.
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Thép Mới và tỏc phẩm của ụng ?
GV cho HS tự tìm hiểu nghĩa của 11 từ ngữ khó ( SGK trang 98,99).
HĐ3
* GV hướng dẫn đọc:
Khi trầm lắng, suy tư; lúc ngọt ngào, dịu dàng; khi khẩn trương, sôi nổi; lúc phấn khởi, hân hoan; Đoạn cuối chậm, khoẻ và ấm áp, tha thiết
? Bài văn thuộc thể loại gì? Viết về sự vật nào? Thể bút kí chính luận trữ tình- thuyết minh, giới thiệu.)
Hãy xác định kiểu văn bản và PTBĐ của văn bản“Cây tre Việt Nam”?
Hãy tìm các đoạn văn tương ứng với mỗi ý chính đó?
? Tác giả dựa trên căn cứ nào để nhận xét: “ Tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, của nhân dân Việt Nam”?
Tác giả gọi tre là “ người bạn thân của nhân dân Việt Nam”. Em nghĩ gì về cách gọi này?
Tác giả cảm nhận cây tre Việt Nam với vẻ đẹp nào về hình dáng?
Ngoài vẻ đẹp hình dáng, cây tre còn hiện lên với vẻ đẹp nào về phẩm chất?
Nhận xét về cách dùng từ của tác giả trong các lời văn trên? Tác dụng của cách dùng từ ấy?
Qua vẻ đẹp về hình dáng và phẩm chất của tre, lời văn đã gợi cho chúng ta liên tưởng đến phẩm chất nào của người Việt Nam?
Sự gắn bó của tre với đời sống hằng ngày đã được giới thiệu như thế nào trên các mặt sinh hoạt:
- Làm ăn?
- Niềm vui?
Nỗi buồn?
Hãy chỉ ra những nét nghệ thuật nổi bật trong các lời văn trên? Nêu tác dụng của chúng?
Để minh chứng cho nhận xét “Tre bất khuất, tre cùng ta đánh giặc”, tác giả đã dùng những lời văn nào?
- Ngọn tầm vông dựng thành đồng Tổ quốc.
- Cái chông tre sông Hồng.
- Tre chống lại sắt thép quân thù.
- Tre xung phong vào xe tăng, đại bác.
4. Hướng dẫn HS về nhà.
-Nắm kĩ nội dung bài.
- Soạn bài:Lũng yờu nước...
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả, tác phẩm:SGK
2. Từ ngữ khó: ( SGK).
II. Đọc - hiểu văn bản.
1.Đọc:
2.Thể loại:bỳt kớ
3.Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt:
- Kiểu văn bản: Miêu tả.
- Phương thức biểu đạt: Tả, Biểu cảm.
4. Bố cục: 3 phần.
5.Tỡm hiểu chi tiết:
a. Tre-người bạn của nhân dân Việt Nam:
- Cây tre có mặt ở mọi miền đất nước ta ( tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ,... ).
- Cách gọi đúng vì tre gần gũi, gắn bó, thân thuộc với đời sống của người Việt
-> tác giả từng gắn bó với tre, hiểu và quý trọng cây tre của dân tộc
b. Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam:
- Vẻ đẹp hình dáng: Măng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 2_12417961.doc