Tiết 16 TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ (T2)
A. Mục tiêu
- Củng cố lại những kiến thức cơ bản đã học ở T1
- Rèn kĩ năng lập dàn bài
- Nghiêm túc, tích cực, hợp tác
B. Chuẩn bị
- GV: Giáo án + bảng phụ
- HS: Làm bài tập
C.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định:
2. Bài cũ : Kết hợp trong tiết học
3. Bài mới :
Để đánh giá lại kiến thức các em đã lĩnh hội ở tiết học trước, thông qua tiết luyện tập hôm nay cô sẽ giúp các em khắc sâu cũng như bổ sung những thiếu sót ấy
82 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 tiết 1 đến 28 - Trường THCS Châu Văn Liêm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uỷ tinh cầu hôn, cuộc giao tranh xảy ra
+Đ3 : Còn lại : Sự trả thù hàng năm của thuỷ tinh và chiến thắng của Sơn tinh
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Vua Hùng kén rể :
- Lí do :Vua chỉ có 1cô con gái xinh đẹp
+ Cả 2 đến cầu hôn cùng 1 lúc, đều tài giỏi
* Sơn Tinh: chúa non cao
* Thuỷ Tinh: chúa vùng nước thẳm
=> Tài cao , phép lạ
- Không biết chọn ai làm rể -> thách cưới -> Thuận lợi cho Sơn tinh
2 . Cuộc giao tranh giữa ST Và TT
- ST đem sính lễ đến trước cưới đựoc vợ
- TT đến sau không lấy được vợ,nổi giận đem quân đuổi theo -> Giao tranh xảy ra
- ST không hề run sợ, chống cự 1 cách quyết liệt : Nước dâng cao bao nhiêu thì núi dâng cao bấy nhiêu, bốc từng quả đồi ngăn nước lũ
- ST đã chiến thắng, TT thất bại hàng năm dâng nước đánh ST -> gây ra lũ lụt
3. Ý nghĩa xây dựng 2 nhân vật
- ST, TT là nhân vật mang tính chất hoang đường kì ảo do nhân dân tưởng tượng ra
+ TT là thần nước tương trưng cho sức mạnh của mưa lụt hàng năm
+ ST là thần núi , s/m vĩ đại của nhân dân ta trong việc chống lũ lụt hàng năm
-> Ước mơ chiến thắng thiên tai bảo vệ mùa màng và c/s con người
4.Ý nghĩa của truyện
- Giải thích hiện tượng mưa, gió, bão lụt
- Thể hiện sức mạnh và ước mơ chế ngự thiên nhiên
- Ca ngợi công lao giữ nước của vua Hùng
- Xây dựng hình tượng nghệ thuật mang tính tượng trưng, khái quát cao
* Ghi nhớ : SGK
III. Luyện tập:
HS tập kể diễn cảm truyện trên lớp
4. Củng cố - Dặn dò:
4.1. Củng cố GV hệ thống lại toàn bài, Hs đọc ghi nhớ
? Truyện có nhân vật nào? Thời vua nào? Sính lễ vua đưa ra?
? Đánh nhau rồng rã mấy năm? Ai thắng? Ý nghĩa?
4.2. Dặn dò
- Tóm tắt truyện , nắm các chi tiết hoang đường kì ảo
- Học ghi nhớ
- Chuẩn bị : Sự tích Hồ Gươm
Tiết 10
NGHĨA CỦA TỪ
A. Mục tiêu
- Giúp HS nắm được thế nào là nghĩa của từ. Một số cách giải nghĩa của từ
- Sử dụng từ ngữ thành thạo, giải thích được nghĩa của từ
- Giáo dục cho HS ý thức làm trong sáng tiếng Việt
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Khái niệm nghĩa của từ.
- Cách giải thích nghĩa của từ.
2. Kỹ năng:
- Giải thích nghĩa của từ.
- Dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết.
- Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ.
* KÜ n¨ng sèng: - Ra quyÕt ®Þnh: lùa chän c¸ch sö dông tõ tiÕng ViÖt ®óng nghÜa trong thùc tiÔn giao tiÕp cña b¶n th©n.
- Giao tiÕp: tr×nh bµy suy nghÜ, ý tëng, th¶o luËn vµ chia sÎ nh÷ng ý kiÕn c¸ nh©n vÒ c¸ch sö dông tõ ®óng nghÜa.
3.Thái độ: HS hiểu đúng nghĩa của từ khi nói, viết.
C. Chuẩn bị
- GV: Giáo án + bảng phụ
- HS: Trả lời câu hỏi sgk
D.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định:
2. Bài cũ : Thế nào là từ mượn ? Nguồn gốc từ muợn ? Cho ví dụ?
3. Bài mới
C¸c em ®· biÕt, tõ lµ ®¬n vÞ dïng ®Ó ®Æt c©u mµ c©u bao giê còng diÔn ®¹t mét ý trän vÑn. VËy ®Ó c©u diÔn ®¹t mét ý trän vÑn th× b¶n th©n tõ ph¶i cã nghÜa. VËy, nghÜa cña tõ lµ g×? C¸ch gi¶i thÝch nh thÕ nµo?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Gv treo bảng phụ. Gọi hs đọc to ví dụ
Hs :
Hãy giải thích nghĩa của các từ trong ví dụ trên ?
Hs :
Điền các từ “đề xuất, đề bạt”vào chổ trống sao cho phù hợp ?
Hs :
Mỗi chú thích gồm mấy bộ phận nếu lấy dấu (: ) làm chuẩn ?
Hs : có 2 bộ phận
Bộ phận nào trong chú thích mang nghĩa của từ?
Hs : Đứng sau dấu hai chấm
Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình dưới đây?
Hs :
HÌNH THỨC
NỘI DUNG
Vậy như thế nào là nghĩa của từ ?
Hs : Ghi nhớ ( SGK)
HS đọc các chú thích đã dẫn phần I
Nghĩa của từ được giải thích bằng cách nào?
Hs :
Em có nhận xét gì về các từ “hùng dũng, oai nghiêm, lẫm liệt”
Hs : có thể thay thế được cho nhau
Hãy giải thích nghĩa của một số từ sau:
Cao thượng, ghẻ lạnh , sáng sủa, trung thực, dũng cảm
Hs : làm theo bàn
Sau 3’ gv gọi từng bàn lên trả lời
Vậy có mấy cách giải nghĩa của từ ?
Hs :
Gọi hs đọc ghi nhớ (SGK)
Hs :
Hs đọc lại các chú thích của văn bản “Sơn tinh, thuỷ tinh”. Cho biết các chú thích được giải nghĩa theo cách nào ?
Hs :
Hs hoạt động theo nhóm
Cho các em đối chiếu phần nghĩa và phần từ để chọn từ thích hợp . Điền vào ô trống
Sau 3’ gv gọi 1-2 nhóm lên bảng làm, các nhóm khác nhận xét , đánh giá
Yêu cầu BT3 là gì ?
Hs : làm vào vở, gọi 1 em lên bảng chữa
GV và cả lớp theo dõi, nhận xét
Giải thích từ theo cách đã biết :
Giếng, rung rinh
Hs : lên bảng làm
I. Nghĩa của từ là gì?
1. Ví dụ Sgk
2 Nhận xét
- Lẫm liệt :Hùng dũng , oai nghiêm
-Nao núng : lung lay , không vững long tin vào mình nữa
-Đề xuất :Trình bày, ý kiến nguyện vọng lên cấp trê
- Đề bạt :Cử ai đó giữ chức vụ cao hơn
->Gồm hai bộ phận: Hình thức và nội dung( nghĩa của từ)
3. Ghi nhớ Sgk
II. Cách giải thích nghĩa của từ
1. Ví dụ
-“Tập quán” được giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị
- “Lẫm liệt”, “nao núng” được giải thích bằng cách đưa ra các từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa
VD 2 :
- Cao thượng ><Nhỏ nhen
- Sáng sủa > < Tối tăm , hắc ám
- Ghẻ lạnh>T Nghĩa
+ Thờ ơ,nhạt nhẻo,xa lánh->Đồng nghĩa
- Trung thực : Thật thà, hiền lành
- Dũng cảm >< hèn nhát
+ Gan dạ , anh hùng -> đồng nghĩa
2. Kết luận
- Đưa ra từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
* Ghi nhớ : SGK
III. Luyện tập
BT1 Có 2 cách giải thích
- Đưa ra khái niệm : Sơn tinh, thuỷ tinh, cầu hôn, lạc hầu, sính lễ, hồng hào
- Dùng từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa : Phán , cầu hôn
BT2
- Học tập: Học và luyện tập để có hiểu biết , có kỉ năng
- Học lỏm: Nghe hoặc thấy ngưwif ta lam rồi bắt chước làm theo chứ không được dạy trực tiếp
- Học hỏi : Tìm tòi hỏi han để học tập
- Học hành : Học có văn hoá, có thầy cô có chương trình, có hướng dẫn
BT3
- Trung bình
- Trung gian
- Trung niên
BT4 :
- Giếng: hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất để lấy nước: Khái niệm từ biểu thị
- Rung rinh : chuyển động qua lại nhẹ nhàng : Khái niệm mà từ biểu thị
-Hèn nhát><dũng cảm,gan dạ :Trái nghĩa
4. Củng cố- Dặn dò
4.1. Củng cố
- Đọc lại ghi nhớ
- Gv hệ thống toàn bài
4.2. Dặn dò
- Học ghi nhớ
- Làm bài tập 5,6 ở SGK
- Chuẩn bị : Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Tiết 11
SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ (T1)
A. Mục tiêu
- Giúp HS nắm được hai yếu tố then chốt của tự sự: Sự việc và nhân vật
- Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vật tự sự: Sự việc có liên quan đến nhau và với nhân vật, với chủ đề tác phẩm, sự việc luôn gắn với thời gian, địa điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết quả. Nhân vật vừa là người làm ra sự việc, hành động vừa là ngươi được nói tới.
- Biết lựa chọn sự việc và nhân vật để kể
- Thích kể chuyện
B. Trọng tâm kiến thức
1.kiến thức:
- Vai trò của sự việc và nhân vật trong Văn bản tự sự.
- Hiểu được ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong Văn bản tự sự
2.Kĩ năng:
-Chỉ ra được sự việc, nhân vật trong một văn bản tự sự.
-Xác định sự việc,nhân vật trong mọt đề bài cụ thể.
C. Chuẩn bị
- GV: Giáo án + bảng phụ
- HS: Đọc bài
D. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định
2..Bài cũ :Thế nào là văn tự sự? Nêu ý nghĩa , đặc điểm chung của văn tự sự?
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Gv dùng bảng phụ treo 7 sự việc
HS thảo luận nhóm 5p . Sau đó cử đại diện trình bày
GV : giải thích cho hs hiểu thế nào là sự việc khởi đầu, sự việc phát triển, cao trào và kết thúc
Hãy kể ra sự việc khởi đầu, phát triển, cao trào, kết thúc?
Mối quan hệ nhân quả giữa các sự việc trên?
Hs :
Trong 7 sự việc nêu trên có thể bớt , bỏ sự việc nào không ? Vì sao?
Hs :không vì các sự việc đuợc sắp xếp theo tính liên tục, nuế bỏ thì các sự việc sau không được giải thích rỏ rang
Có thể thay đổi trật tự trước sau các sự việc ấy không ? vì sao?
Hs :Các sự việc được sắp xếp theo một trật tự có ý nghĩa, sự việc truớc giải thích cho sự việc sau
Nếu kể chuyện chỉ có 7 sự việc trần trụi như thế thì có hấp dẫn không? Vì sao ?
Hs :Khô khan
Muốn truyện hấp dẫn thì phải thêm những yếu tố nào nữa ?
Hs :
Theo em có thể xoá bỏ thời gian và địa điểm trong truyện này được không? Vì sao?
Hs : Không vì nếu bỏ bất cứ một yếu tố nào thì truyện sè không sức thuyết phục
Tìm 6 yếu tố trên trong “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”?
Hs :tự làm vào vở Bài tập
Việc giơi thiệu Sơn Tinh có tài cần thiết không?
Hs : có , vì như thế mới chống nổi Thuỷ Tinh
Việc ghen tuông của Thuỷ tinh có lí không ? vì sao?
Hs :Có, vì Thuỷ tinh đâu có thua kém Sơn tinh ma vì chậm chân nên không cưới được vợ
Sự việc nào thể hiện mối thiện cảm của người kể đối với Sơn Tinh?
Hs :
Sơn tinh thắng Thuỷ tinh mấy lần ? Có thể để cho Thuỷ tinh thắng Sơn tinh được không?
Hs :Không vì nếu TT thắng thì đất nước chìm trong lũ lụt
Có thể xoá bỏ sự việc“Hằng năm”vì sao?
Hs : Không vì truyện này cũng nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt hằng năm của nước ta
Vậy các chi tiết , sự việc trong tự sự phải được lựa chọn như thế nào?
Hs :
Hãy kể tên các nhân vật trong truyện?
Ai là nhân vật chính, phụ? Có thể lược bỏ nhân vật phụ không?
Hs : không,
Nhân vật chính, phụ có vai trò gì trong truyện ?
Hs :
Nhân vật trong văn tự sự được kể như thế nào? (được thể hiện bằng cách nào)
Hs :
Nhân vật trong văn tự sự là gì?
Hs :
Gọi hs đọc ghi nhớ
Hs : đọc
GV phát phiếu học tập
HS làm vào phiếu -> HS lên bảng làm -> trao chéo bài nhận xét -> GV chốt
Nêu các việc làm của nhân vật để biết được vai trò của nhân vật chính, phụ?
Nhận xét vai trò và ý nghiã của nhân vật chính, phụ?
Hs tóm tắt câu chuyện theo các sự việc gắn với nhân vật chính
Hs : tóm tắt
Gv nhận xét, bổ sung
Gợi ý các chi tiết, sự việc
Gọi đại diện trình bày, các nhóm nhận xét
-> GV đánh giá
I. Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự
1. Sự việc trong văn tự sự
a.
(1), là sự việc khởi đầu
(2),(3), (4)là sự việc phát triển
(5), (6) là sự việc cao trào
(7) sự việc kết thúc
-> các sự việc móc nối vào nhau trong một quan hệ chặt chẽ
b.Muốn truyện hay hấp dẫn, sự việc cụ thể chi tiết thì phải có 6 yếu tố sau:
-Ai làm( nhân vật)
-Việc xảy ra ở đâu(địa điểm)
-Thời gian
- Quá trình ( diễn biến)
- Nguyên nhân
- Kết quả
c.Sơn Tinh :có tài xây luỹ đất chống lũ
- Món đồ sính lễ sản vật núi rừng -> của nhà
- Sơn Tinh thắng liên tục
=> Các chi tiết sự việc phải được lựa chọn phù hợp vơi chủ đề, tư tưởng muốn biểu đạt
2. Nhân vật trong văn tự sự
a. Nhân vật chính :ST, TT-> Thể hiện tư tưởng văn bản
- Nhân vật phụ : Mị Nương, Vua hùng 18 , Lạc hầu ->Giúp n/v chính hành động
b. Nhân vật :
+gọi tên , đặt tên
+Giới thiệu lai lịch , tính cách..
+ Được kể về các việc làm, ý nghĩa
=>là người vừa thực hiện các sự việc , được nói tới
*Ghi nhớ SGK
II. Luyện tập
BT1
a.
- Vua Hùng: Kén rễ , thách cưới..
- MịNương:theo ST về núiTản Viên
- ST,TT: người đi cầu hôn, tìm lễ vật , đánh nhau
- Ý nghĩa:
+Giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm, ước mơ chế ngự thên nhiên, ca ngợi công trị thuỷ của vua Hùng
+Quyết định phần chính yếu của câu chuyện
+ Thể hiện được thái độ của người kể
b.Tóm tắt
c.ST,TT: Gọi tên theo nhân vật chính
-“Vua Hùng kén rễ”: chưa nói được thực chất của câu chuyện
-“ST,TT,Vua Hùng,Mị Nương” :
dài dòng
-“Bài ca chiến công của ST”:Cũng phù hợp với tinh thần của truyện
BT2
Một lần không vâng lời
4. củng cố - Dặn dò:
4.1 Củng cố: Hệ thống lại toàn bài
Hs đọc ghi nhớ SGK
4.2 Dặn dò
- Làm các bài tập còn lại
- Lập các sự việc cho đề bài : Tinh thần tự học
- Chuẩn bị bài: Sự tích Hồ Gươm
Tuần 4
Tiết 13 SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
( Hướng dẫn đọc thêm )
A. Mục tiêu
- Giúp HS hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện, vẽ đẹp của một số hình ảnh chính trong truyện
- Phân tích, cảm thụ, kĩ năng kể chuyện
- Biết kính trọng, tự hào về các nhân vật lịch sử, giữ gìn, bảo vệ di tích lịch sử
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1.Kiến thức:
- Nhớ được nội dung, nhân vật, sự việc trong TT.
-TT địa danh.
-Nắm được cột lõi LS trong tác phẩm thộc chuỗi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi
Và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
2.Kỹ năng:.
-Đọc –Hiểu văn bản TT
- Phân tích để thấy được một số ý nghĩa và một vài chi tiết trong truyện.
- Kể lại được truyện.
C. Chuẩn bị
- GV: Giáo án + bảng phụ
- HS: Đọc bài
D. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định:
2.Bài cũ : Ý nghĩa của truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh?
3. Bài mới:
Cho Hs xem ¶nh Hå G¬m. Gv giíi thiÖu:
“Hµ Néi cã Hå G¬m
Níc xanh nh pha mùc,
Bªn hå, ngän th¸p Bót
ViÕt th¬ lªn trêi cao."
Gi÷a thñ ®« Hµ Néi, Hå G¬m ®Ñp nh mét l½ng hoa léng lÉy vµ duyªn d¸ng. Lóc ®Çu Hå G¬m cã tªn gäi lµ Hå Lôc Thuû, Hå T¶ Väng... §Õn thÕ kû 15, hå míi mang tªn lµ Hå G¬m. VËy, t¹i sao ngêi ta ®æi tªn T¶ Väng, Lôc Thuû thµnh Hå G¬m? TiÕt häc nµy chóng ta sÏ cïng nhau hiÓu ®îc ®iÒu ®ã.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Gv hướng dẫn đọc : Chậm rãi, gợi không khí cổ tích
Hs đọc, gv nhận xét
Gv cho hs tóm tắt các sự kiện của văn bản
Gv yêu cầu hs đọc các chú thích trong SGK
Hs:
Sự tích Hồ Gươm là truyền thuyết thời nào?
Hs : Hậu Lê
Theo em truyện có thể chia làm mấy phần? nội dung của từng phần ?
Hs :
Vì sao đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần?
Hs :
Lê Lợi nhận gươm thần như thế nào?
Cuộc khởi nghiã được ai giúp đỡ?
Hs : Thần linh giúp đỡ
Lê Lợi đã nhận được gươm thần như thế nào?
Hs :
Trong tay LL gươm thần đã phát huy tác dụng ra sao ?
Hs :
Cách Long Quân cho mượn gươm có gi độc đáo ?( tại sao lại tách chuôi gươm và lưỡi gươm )
Hs thảo luận, trình bày
GV nhận xét đánh giá
Hãy chỉ ra sức mạnh gươm thần đối với nghĩa quân Lam Sơn?
Hs :
Long Quân cho Rùa vàng lên đòi gươm khi nào?
Hs :
Cảnh trả lại gươm diễn ra như thế nào?
Hs :
Vì sao nhận gươm ở Thanh Hoá mà trả gươm ở Thăng Long ?
Hs :
Hs thảo luận vào giấy Rôki, sau 3p cử đại diện các nhóm lên trình bày
Gv cho hs trong các nhóm tự nhận xét, gv chốt lại vấn đề
Truyện có ý nghĩa gì ?
Nhằm giải thích điều gì ?
Ngoài truyện này ra, em còn bắt gặp hình ảnh Rùa vàng trong những truyện nào nữa ?
Hs : Mỵ Châu Trọng Thuỷ
Rùa Vàng trong truyện tượng trưng cho ai ? Điều gì?
Hs :
Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong SGK
Hs : đọc
I. Đọc và giải thích từ khó
1. Đọc
2. Tóm tắt
3. Giải thích từ khó SGK
II. Tìm hiểu văn bản
* Bố cục :
- Từ đầu -> đất nước: Long Quân cho mượn gươm thần
- Còn lại :Long Quân đòi gươm thần
1. Mượn gươm thần
a. Lí do cho mượn :
- Giặc Minh đô hộ, làm nhiều điều ác đối với nhân dân , dân căm giận
- Nghĩa quân Lam Sơn nhiều lần thất bại
b. Lê Lợi nhận gươm thần
- Lê Thuận đi đánh cá ba lần vớt được luỡi gươm
- Chủ tướng Lê Lợi trên đường bị giặc đuổi đã nhặt được chuôi gươm
- Đem tra vào gươm của Lê Thuận thì vừa, sang lên 2 chữ“Thuận thiên”
-> Ý trời là phải giết giặc Minh
Thể hiện trời, dân trên dưới một lòng
c. Sức mạnh gươm thần
- Sức mạnh của nghiã quân được nhân lên gấp bội
- là vũ khí thần diệu để đi đến thắng lợi hoàn toàn
d. Ý nghĩa của việc muợn gươm
- Lưỡi gươm dưới nước, chuôi gươm trên rừng -> S/m cứu nước có ở khắp nơi
- Các bộ phận thanh gươm khép lại vừa như in -> nguyện vọng của dân tộc là nhất trí trên dưới một lòng, quyết tâm đánh giặc
- Lê Thận dâng lưỡi gươm cho LL là đề cao vai trò chủ tướng của LL, trọng trách gánh vác giang sơn
=> Gươm thần làm cho nhuệ khí của nghiã quân tăng lên gấp bội, đánh thắng giặc
2. Long Quân đòi lại gươm thần
a. Hoàn cảnh :
- Nhân dân đánh tan giặc Minh , đất nước thanh bình
-LL lên ngôi và dời đô về Thăng Long
b. Cảnh đòi và trả gươm
LL ngự thuyền chơi trên hồ Tả Vọng, Rùa Vàng nhô lên đòi gươm, LL tra gươm, Rùa Vàng đớp lấy , lặn xuống nước
-> đất nước trong cảnh thanh bình
3. Ý nghĩa của truyện
- Ca ngợi tính nhân dân,chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- Đề cao , suy tôn LL
- Giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm
- Thể hiện khát vọng hoà bình của dân tộc
- Rùa Vàng tượng trưng cho tổ tiên, khí thiên sông núi, tình cảm nhân dân
* Ghi nhớ : SGK
4. Củng cố - Dặn dò:
4.1. Củng cố GV hệ thống toàn bộ bài học
4.2. Dặn dò - Học ghi nhớ, nắm cốt truyện, nhân vật, sự việc
- Soạn bài: Sọ Dừa
Tiết 14 CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ
A. Mục tiêu
- Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
- Xác định được chủ đề, lập được dàn bài
- Thói quen xây dựng dàn bài trước khi viết văn
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1.Kiến thức:
- Yêu cầu vầ việc thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự.
-Những biểu hiện của mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề trong Vb TS
- Bố cục của bài văn tự sự.
2.Kỹ năng:
-Tìm chủ đề,làm dàn bài và viết được phần mở bài cho bài văn TS.
3.Thá
i độ :
- Yêu quí những người có đức,có tài
C. Chuẩn bị
- GV: Giáo án + bảng phụ
- HS: Soạn bài
D.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Thế nào là nhân vật và sự việc trong văn tự sự?
3. Bài mới:
Muèn hiÓu bµi v¨n tù sù tríc hÕt ngêi ®äc cÇn n¾m ®îc chñ ®Ò cña nã, sau ®ã t×m hiÓu bè côc cña bµi v¨n. VËy, chñ ®Ò lµ g×? Bè côc cã ph¶i lµ dµn ý kh«ng? Lµm thÕ nµo ®Ó x¸c ®Þnh ®îc chñ ®Ò vµ dµn ý cña t¸c phÈm v¨n häc? TiÕt häc nµy giíi thiÖu bµi tù sù hoµn chØnh gåm chñ ®Ò vµ dµn bµi, chuÈn bÞ cho c¸c em lµm bµi viÕt thø nhÊt.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Đọc văn bản sgk
Ở phần thân bài Tuệ Tĩnh đã làm những gì?
Hs :
Qua 2 sự việc trên thể hiện phẩm chất gì của Tuệ Tĩnh ?
Hs :
Ý chính mà tác giả muốn thể hiện trong văn bản này là gì ?( chủ đề)
Hs :
Em hãy tìm xem chủ đề của bài văn được thể hiện trực tiếp trong những câu văn nào?
Hs :
Chọn nhan đề thích hợp và nêu lí do?
Em có thể đặt tên khác cho bài văn trên không?
Hs :
Vậy ntn là chủ đề ? Vị trí của chủ đề nằm ở đâu ?
Hs :
Theo em chủ đề có liên quan đến tiêu đề bài văn không ?
Hs : có, vì tiêu đề( tên gọi) phải thể hiện nội dung của chủ đề
Hs đọc ghi nhớ (SGK)
Hs : đọc
Dàn bài tự sự có mấy phần ?
Hs : 3 phần
Các phần MB, TB, KB thực hiện những yêu cầu gì của bài văn tự sự?
HS đọc ghi nhớ
Gọi HS đọc truyện “Phần thưởng”
Xác định chủ đề của truyện ? chủ đề nằm ở phần nào ? vì sao em biết?
Hs thảo luận nhóm. Sau 5p đại diện các nhóm lên trình bày
Gv nhận xét, bổ sung và ghi điểm
Gv cho hs làm vào vở. Gọi 1 em lên bảng chữa, chấm điểm
Thảo luận theo bàn
đại diện các bàn trình bày
Gv cho các bàn nhận xét, chốt ý
Có nhận xét gì về sự kiện của 2 truyện?
Hs :
I. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
1. Ví d ụ: SGK
2. Nhận xét :
- Từ chối việc chữa bệnh cho người nhà giàu vì bệnh ông ta nhẹ, cứu chữa bệnh cho đứa bé con người nông dân vì bệnh cậu ta nguy hiểm đến tính mạng
- Hết lòng thương yêu người bệnh -> ý chính của văn bản( chủ đề)
- Y đức : Chữa bệnh không phân biệt giàu nghèo, sang hèn trong xã hội
- Hai câu đầu của bài “người ta cứu ngườichuyện ơn nghĩa”
- Cả 3 đề trên đều phù hợp, riêng 2 đề sau : “Tấm lòng”nhấn mạnh tới khía cạnh tình cảm của Tuệ Tĩnh, còn “Y đức” nói tới đạo đức nghề nghiệp của Tuệ Tĩnh
* Kết luận:
a. Chủ đề : là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản(đề cao, ca ngợi, lên án, phê phán, chế giễu..)
- Nằm ở đoạn mở đầu, giữa, kết thúc hoặc toát lên trong nội dung bài viết
b.Dàn bài tự sự : 3 phần
- MB : Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc
- TB : Kể diễn biễn của sự việc
- KB : Nêu kết cục của sự việc
* Ghi nhớ : SGK
II. Luyện tập
BT1
- Chủ đề ca ngợi người nông dân với lòng trung thành đối với vua
-Tố cáo,chế giễu cận thần tham lam
* Nhan đề : có 2 nghiã, một nghĩa thực và 1 nghĩa chế giễu, mỉa mai
+ Nông dân : thưởng là khen
+ Cận thần : thưởng là phạt
- Sự việc thể hiện tập trung chủ đề
Người nông dân xin được thưởng 50 roi và đề nghị chia đều phần thưởng đó (không thể hiện cụ thể ở câu nào)
b. Bố cục :
+MB : câu đầu
+TB : các câu tiếp theo
+KB : Câu cuối
c.So sánh : Giống nhau về bố cục
+Khác nhau :
- Tuệ tĩnh :MB nói rỏ ràng chủ đề
- Phần thưởng : Giới thiệu tình huống, toát lên từ nội dung của truyện
* KB : Tuệ Tĩnh : thầy thuốc bắt đầu cuộc đời chữa bệnh mới
- Phần thưởng : người nông dân được thưởng, cận thần bị phạt
- Sự kiện 2 truyện kịch tính,gây bất ngờ. Tuệ Tĩnh : đầu truyện, Phần thưởng : cuối truyện
4. Củng cố - Dặn dò:
4.1. Củng cố
- Đọc lại ghi nhớ. Gv hệ thống toàn bài
4.2. Dặn dò - Học ghi nhớ , làm BT , soạn : Tìm hiểu đề
Tiết 15 TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ (T1)
A. Mục tiêu
- Giúp HS tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
- Xác định được đề, viết được bài văn tự sự
- Nghiêm túc, tích cực
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1.Kiến thức:
-Cấu trúc,yêu cầu của đề văn tự sự
-Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề,lập ý,lập dàn ý khi làm văn TS
-Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý
2.Kỹ năng:
- Tìm hiểu đề văn tự sự,
- bước đầu dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự.
C. Chuẩn bị
- GV: Giáo án + bảng phụ
- HS: Đọc bài
D.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
Tiết trước các em đã học chủ đề và dàn ý bài văn tự sự. Muốn cho abì viết cuả mình đi đúng hướng , không đi lệch đề thì chúng ta phải làm gì ? Để trả lời câu hỏi ấy tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta có câu trả lời
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HS đọc đề văn sgk
Lời văn đề (1) nêu ra những yêu cầu gì?
Những chữ nào trong đề cho em biết điều đó?
Hs : Từ “Kể”
Các đề (3), (4), (5), (6) không có từ kể có phải là để tự sự không?
Hs : Phải vì yêu cầu có việc, có chuyện
Từ trọng tâm trong mỗi đề trên là từ nào?Hãy gạch dưới và cho biết đề yêu cầu làm nỗi bật điều gì?
Hs : + Đề1: kể, chuyện em thích, bằng lời văn của em
+ Đề 2: kể, bạn tốt
+ Đề 3 : Kỉ niệm ngày thơ ấu
+ Đề 4: Ngày sinh nhật của em
+ Đề 5: Quê em đổi mới
+ Đề 6: Em đã lớn rồi
Muốn làm được một bài văn tự sự yêu cầu đầu tiên là gì ?
Hs :
GV chép đề lên bảng
Đề đã nêu ra những yêu cầu nào buộc em phải thực hiện? Em hiểu yêu cầu ấy như thế nào?
Hs :
Khi tìm hiểu đề thì phải tìm hiểu kĩ điểu gì ? để làm gì ?
Hs :
Xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu cầu đề , cụ thể là xác định những gì ?
Hs :
Em thích nhất truyện nào?
Em thích nhân vật, sự việc nào? Chọn truyện đó nhằm biểu hiện chủ đề gì?
Truyện có chủ đề như vậy nên khi kể, chúng ta bắt đầu kể từ đâu ?
kết thúc ở đâu ?
Mở bài nên giới thiệu điều gì?
Hs :
Vì sao phải giới thiệu nhân vật ?
Hs : Vì nếu không có nhân vật thì truyện sẽ không kể được
Nêu những sự việc tiếp theo của truyện Thánh Gióng ?
Hs :
Kết bài như thế nào?
Hs :
Lập dàn ý là làm những việc gì ? Nhằm mục đích gì ?
Hs :
Thao tác cuối cùng khi làm một bài văn tự sự là gì ?
Hs : Viết thành văn theo bố cục
Khi làm một bài văn tự sự gồm những thao tác nào ?Nêu nhiệm vụ cụ thể của từng thao tác ?
Hs : Đọc ghi nhớ
Ghi vào giấy dàn ý em sẽ viết bài văn theo yêu cầu của đề trên
Hs :
Gv gọi 1-2 em đọc dàn ý của mình cho cả lớp nghe
Gv nhận xét, chốt vấn đề
I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
1. Đề văn tự sự
- Đề 1: Kể câu chuyện em thích bằng lời văn của em
- Đề kể việc: 1, 3
- Đề kể người: 2
- Đề tường thuật :4,5,6
* Lưu ý : Muốn làm tốt bài văn thì cần đọc kỉ đề -> hiểu,nắm nội dung đề
2. Cách làm bài văn tự sự
“Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em”
a. Tìm hiểu đề
- Câu chuyện em thích: Tự do lựa chọn , không theo ý người khác
-Bằng lời văn của em : Không sao chép văn bản có sẵn mà tự nghĩ ra theo ngôn ngữ nói của mình
=> Nắm vững yêu cầu đề bài
b. Lập ý Xác định nội dung sẽ viết
+ Nhân vật
+ Sự việc
+ Diễn biến
+ Kết quả
+ Ý nghĩa của chuyện
- Chọn truyện nào ?( Thánh Gióng)
- Thể hiện chủ đề gì?(ca ngợi công lao người anh hùng làng Gióng)
c. Lập dàn ý
- Bắt đầu : Giặc Ân sang xâm lược, vua cho sứ giả đi tìm người tài giỏi, chú bé mói lên tiếng
- Kết thúc : Vua nhó công ơn, phong là Phù Đổng thiên Vương
*MB : Hùng Vuơng thú 6 ở làng Gióng có 2 vợ chồng ông lão sinh được một đứa con trai lên ba mà vẫn không biết nói, biết cười. Một hôm nghe tin sứ giả
*TB :
+ Gióng bảo vua làm roi sắt , ngựa sắt
+Ăn khoẻ , lớn nhanh như thổi
+ Gióng vươn vai trỏ thành tráng sĩ, cầm quân đánh giặc
+ Roi gãy, lấy tre làm vũ khí
+ Thắng giặc, cưỡi ngựa bay về trời
*KB : Vua nhớ công ơn lập đền thờ ngay tại quê nhà
=> Lập dàn ý : sắp sếp các ý theo thứ tự trước sau để người đọc theo dõi và hiểu được câu chuyện
* Ghi nhớ
Sgk
II/ Luyện tập :
Làm vào vở
4. Củng cố - Dặn dò:
4.1. Củng cố
- Đọc lại ghi nhớ
- Gv hệ thống lại toàn bộ kiến thức
4.2. Dặn dò
- Học phần ghi nhớ
- Tiết sau luyện tập
Tiết 16 TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ (T2)
A. Mục tiêu
- Củng cố lại những kiến thức cơ bản đã học ở T1
- Rèn kĩ năng lập dàn bài
- Nghiêm túc, tích cực, hợp tác
B. Chuẩn bị
- GV: Giáo án + bảng phụ
- HS: Làm bài tập
C.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định:
2. Bài cũ : Kết hợp trong tiết học
3. Bài mới :
Để đánh giá lại kiến thức các em đã lĩnh hội ở tiết học trước, thông qua tiết luyện tập hôm nay cô sẽ giúp các em khắc sâu cũng như bổ sung những thiếu sót ấy
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HS đọc đề lí thuyết sgk
GV chia nhóm thảo luận 10p
Lập dàn ý cho đề văn
GV gợi ý, hướng dẫn
Gọi đại diện nhóm trình bày -> Lớp nhận xét -> GV đánh giá
Gv củng cố kiến thức về văn tự sự
Hs : lắng nghe
Gv ghi đề bài lên bảng
Hs : Chép vào vở
Gv hướng dẫn hs tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý , viết thân bài
*Yêu cầu :
- Viết ngắn gọn, súc tích , có chọn lọc
- Kể đúng nội dung câu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12309111.doc