Tiết 44: LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN
A. Mục tiêu cần đạt: HS cần
1. Kiến thức:
- Nắm kiến thức về chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự.
- Yêu cầu của việc kể câu chuyện của bản thân.
*Trọng tâm:Luyện nói trước lớp.
2. Kỹ năng: Biết lập dàn bài, trình bày rõ ràng, mạch lạc một câu chuyện của bản thân trước lớp.
3. Thái độ: Giáo dục tính tự tin, làm chủ trước tập thể
B. Chuẩn bị:
138 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 tiết 1 đến 52, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thành cỏc đoạn, HS nờu ý chớnh mỗi đoạn.
Hoạt động 3:
H.Trong truyện cõy bỳt thần ai là nhõnvậtchớnh?
Vỡ sao em biết đú là nhõn vật chớnh? (nhõn vật gắn liền với hỡnh tượng nghệ thuật, cõy bỳt thần kỡ thể hiện chủ đề tư tưởng)
H. Mó Lương được giới thiệu như thế nào?
H. Trong lời giới thiệu đú cú chi tiết nào đỏng chỳ ý?
H. Những điều gỡ đó giỳp Mó Lương vẽ giỏi?
H. Những điều ấy cú quan hệ với nhau ra sao?
HS thảo luận nhúm - đại diện nờu
GV cho HS nhắc lại những điều giỳp Mó Lương vẽ giỏi. Liờn hệ thực tế
H. Mó Lương đó dựng cõy bỳt thần để làm gỡ?
GV treo tranh minh hoạ
H. Mó Lương đó vẽ gỡ cho những người nghốo khổ?
H. Em cú nhận xột gỡ về những đồ vật ấy?
H,. Theo em tại sao Mó Lương khụng vẽ cho họ lỳa gạo, ỏo quần, vàng bạc mà lại chỉ vẽ những dụng cụ bỡnh thường đú?
HS suy nghĩ trả lời
GV liờn hệ đọc bài ca dao:
“Bàn tay ta làm nờn tất cả.thành cơm”
H. Bức tranh trang 81 minh hoạ cho chi tiết nào? Miờu tả bỡnh và đặt tờn?
H. Mó Lương đó vẽ những gỡ cho tờn địa chủ, nhà vua?
H. Tại sao Mó Lương khụng vẽ bất cứ thứ gỡ?
H. Qua việc vẽ cho địa chủ và vua, em thấy Mó Lương là người như thế nào?
H. Hóy đỏnh giỏ ngũi bỳt thần của Mó Lương qua những gỡ mà em đó vẽ?
HS thảo luận - trả lời
H. Truyện này được xõy dựng theo trớ tưởng tượng rất phong phỳ và độc đỏo của nhõn dõn. Theo em những chi tiết nào trong truyện là lớ thỳ và độc đỏo hơn cả?
* Hs rỳt ra ghi nhớ SGK.
I. Đọc - hiểu chỳ thớch
1. Đọc
2. Chú thích
3. Tóm tắt
4. Bố cục:
II. Đọc-hiểu văn bản
1. Nhõn vật Mó Lương
- Nhõn vật cú tài năng kỡ lạ
- Mỗi người cú 1 tài năng kỡ lạ, nỗi bật nào đú và luụn dựng tài năng ấy dể làm việc thiện, chống lại cỏi ỏc.
-Mã Lương:
+ Cha mẹ mất sớm, nghốo khổ, tự kiếm sống.
+ Thụng minh, thớch học vẽ, chăm chỉ
+ Thớch học vẽ, vẽ giỏi
2.Nguyên nhân giúp Mó Lương vẽ giỏi:
- Nguyờn nhõn thực tế: Sự say mờ, cần cự, chăm chỉ cộng với sự thụng minh và khiếu vẽ sẵn cú.
- Nguyờn nhõn thần kỡ: Mó Lương được thần cho cõy bỳt bằng vàng, để vẽ được vật cú khả năng như thật – tụ đậm, thần kỡ hoỏ tài vẽ của Mó Lương, là sự ban thưởng xứng đỏng cho người say mờ, cú tõm, cú tài, cú chớ, khổ cụng học tập.
.3. Mó Lương sử dụng cõy bỳt thần
+ Vẽ chim -> cất tiếng hút
+ Vẽ cỏ -> vẫy đuụi trườn xuống sụng
+ Vẽ cho những người nghốo khổ
- cày, đốn, cuốc, thựng
-> cụng cụ lao động, đồ dựng bỡnh thường.
=> Điều này cú ý nghĩa rất sõu sắc, Mó Lương đó khụng vẽ của cải vật chất cú sẵn để hưởng thụ mà chỉ vẽ cỏc phương tiện cần thiết cho cuộc sống để người dõn sản xuất, lao động, tạo ra gạo thúc, nhà cửa và cỏc của cải khỏc. Của cải do con người hưởng thụ phải do chớnh con người làm ra. Cỏc đồ vật Mó Lương vẽ là những đồ vật hữu ớch cho mọi nhà.
+ Chống lại tờn địa chủ và tờn vua tham lam độc ỏc
* Địa chủ: - Khụng vẽ bất cứ thứ gỡ
- Vẽ mũi tờn và chiếc cung để tiờu diệt hắn và thoỏt thõn
* Vua: - Vẽ cúc ghẻ
- Vẽ gà trụi lụng -> ngược ý vua
- Vẽ súng biển -> chụn vựi vua
-> Căm ghột tờn địa chủ và tờn vua tham lam độc ỏc.
-> khảng khỏi, dũng cảm, mưu trớ, thụng minh và cõy bỳt thần
- Ngũi bỳt thần đó trải qua nhiều tỡnh huống thử thỏch, từ thấp đến cao, từ chỗ trừng trị kẻ ỏc để thoỏt thõn đến chổ chủ động diệt kẻ ỏc lớn nhất để trừ hoạ cho mọi người. Mó Lương như người được trao sứ mệnh vung bỳt thần để tiờu diệt kẻ ỏc,thực hiệncụng lớ
III. Tổng kết:
í nghĩa của truyện
- Thể hiện quan niệm của nhõn dõn về cụng lớ xó hội: những người chăm chỉ, tốt bụng, thụng inh được nhận phần thưởng xứng đỏng, kẻ độc ỏc tham lam bị trừng trị.
- Khẳng định tài năng phải phuc vụ nhõn dõn.
- Khẳng định nghệ thuật chõn chớnh..
- Thể hiện mơ ước và niềm tin
4. Hướng dẫn về nhà
- So sỏnh 2 nhõn vật Em bộ thụng minh và nhõn vật Mó Lương để thấy rừ sự giống và khỏc về phẩm chất, tớnh cỏch giữa hai nhõn vật.
- Học kĩ bài, nắm vững nội dung bài học. Chuẩn bị bài Danh từ
Ngày soan:29/10/2013.
Tiết 32: DANH TỪ
A. Mục tiờu cần đạt:
1/ Kiến thức :
Khỏi niệm danh từ .
+ Nghĩa khỏi quỏt của danh từ .
+ Đặc điểm ngữ phỏp của danh từ (khả năng kết hợp, chức vụ ngữ phỏp)
Cỏc loại danh từ .
* Trọng tõm:Đăc điểm của danh từ,danh từ chung và danh từ riờng.
2/ Kĩ năng :
- Nhận biết danh từ trong văn bản .
. - Sử dụng danh từ để đặt cõu .
B Chuẩn bị:
1.GV:Bảng phụ.
2.HS: Soạn bài
C. Hoạt động dạy học
1.Ổn định:
2. Bài cũ: Nờu 1 số từ loại đó học ở bậc tiểu học.Cho ví dụ?
3. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
Hệ thống từ loại VN thật phong phú với nhiều chức năng khác nhau. Một trong số từ loại thường dùng đó là danh từ.
Hoạt động thầy,trũ
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 2:
GV treo bảng phụ ghi sẵn vớ dụ ở sgk.
H. Hóy xỏc định danh từ trong cụm danh từ in đậm ở vớ dụ trờn?
H. Trước danh từ con trõu cú từ nào? ba là từ loại gỡ?
H.Sau DT “con trõu” cú từ nào?Từ ấy là từ loại gỡ? Cú thể thay từ ấy bằng những từ nào?
H. Em hóy tỡm cỏc danh từ khỏc trong cõu trờn?
H. Danh từ là gỡ? Danh từ cú khả năng kết hợp với những từ nào?
HS đặt cõu với những danh từ tỡm được.
H. Danh từ thường giữ chức vụ gỡ? Khi làm vị ngữ danh từ cần cú từ gỡ đứng trước?
Hoạt động 3 :
Gv cho hs đọc ví dụ(tr108).
HS Đọc mẫu.
H. Hãy xác định các DT trong câu trên?
- Các DT: vua, công ơn, tráng sĩ, Phù Đổng Thiên Vương, đền thờ, làng Gióng, xã, Phù Đổng, huyện, gia lâm, Hà Nội.
H. Dựa vào kiến thức đã học điền DT vào bảng phân loại ?
( Thảo luận bàn)
H.Từ vd cho biết thế nào là DT chung ? DT riêng?
- DT chung: Tên gọi một loại sự vật.
- DT riêng : Tên riêng từng người , vật, từng địa phương
H. Cách viết có giống nhau không?
- GV chia nhóm, cho hs thảo luận về cách viết hoa danh từ riêng.
N1 : Tờn người,tờn địa lớ Việt Nam,Tờn người tờn địa lớ nước ngoài phiờn õm qua Hỏn Việt.
N2 : Tên người và tên địa lí nước ngoài được phiên âm trực tiếp
N3: Tên cơ quan, tổ chức, danh hiệu, giải thưởng
- DTchung, DT riêng,
? Vậy thế nào là DT chung, DT riêng, trình bày các cách viết của DT riêng?
- H/s đọc sgk ( 109) " Về học thuộc
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Liệt kờ 1 số DT chỉ sự vật mà em biết? Đặt cõu với 1 trong cỏc DT ấy
Bài 2 Liệt kờ cỏc loại từ
I. Đặc điểm của danh từ
Danh từ : con trõu
- ba (số từ - chỉ số lượng)
- từ ấy (chỉ từ)
- này, nọ, kia, đú
- vua, làng, thỳng, gạo nếp, con trõu, con
-> Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khỏi niệm.
- >Kết hợp với từ chỉ số lượng ở trước, cỏc từ này, nọ, kia, ấy ở sau để lập thành cụm danh từ.
->Danh từ làm chủ ngữ.
- Làm vị ngữ cần cú từ là đứng trước.
Vớ dụ: Tụi là học sinh
VD: Những học sinh ấy
2. Ghi nhớ:
- Khái niệm danh từ.
- Khả năng kết hợp
- Chức vụ ngữ phỏp trong cõu
II.Danh từ chung,danh từ riờng.
1, Ví dụ (SGK T 108)
2.Nhận xét:
DT chung
vua, công ơn, tráng sĩ , đền thờ , làng ,xã, huyện
DT riêng
Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Gia Lâm, Hà Nội
Cách viết:
Danh từ chung: không viết hoa
Danh từ riêng: phải viết hoa.
*Cách viết hoa danh từ riêng:
-Tờn người,tờn địa lớ Việt Nam,Tờn người tờn địa lớ nước ngoài phiờn õm qua Hỏn Việt : viết hoa chữ cỏi đầu tiờn mỗi tiếng
VD: Nguyễn Thị Hoa, Hương Sơn
Mao Trạch Đông, Bắc Kinh
- Tên người và tên địa lí nước ngoài được phiên âm trực tiếp: Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Nếu một bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có dấu gạch nối.
VD: Vích-to Huy-gô, Mai- cơn- Giắc-xơn,
Mát- xcơ-va, Tô-ki-ô
- Tên riêng của các cơ quan, tổ chức, danh hiệu, giải thưởng: viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó.
VD: Viện Kiểm Sát, Hội Chữ Thập Đỏ, Giải thưởng Tài hoa trẻ, Nhà in Hà Nội
* Ghi nhớ:
- Đ/n danh từ chung, danh từ riêng
- Quy tắc viết hoa danh từ riêng
III. Luyện tập
Bài 1: liệt kờ 1 số DT chỉ sự vật mà em biết? Đặt cõu với 1 trong cỏc DT ấy
Lợn, gà, nhà, cửa, bàn, chú, mốo, cụng nhõn, giỏo viờn, bỏc sĩ, học sinh ...
VD:
- Con mốo nhà em rất đẹp
- Tụi là học sinh lớp 6.
- Bỏc sĩ đang khỏm bệnh cho em bộ.
Bài 2. Liệt kờ cỏc loại từ
a) Thường đứng trước DT chỉ Người
ngài, viờn, người, vị, ụng, bà, chỳ, bỏc,
b) Thường đứng trước DT chỉ đồ vật: Quyển, quả, pho, tờ, chiếc
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Đọc thuộc ghi nhớ .
- Đặt cõu và xỏc định chức năng ngữ phỏp của danh từ trong cõu.
- Chuẩn bị bài '' Ngụi kể và lời kể trong văn tự sự''
Ngày soạn:02/11/2013.
Tiết 33,34:
NGễI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
A. Mục tiờu cần đạt:
1. Kiến thức :
Khỏi niệm ngụi kể trong văn bản tự sự .
Sự khỏc nhau giữa ngụi kể thứ ba và ngụi kể thứ nhất .
Đặc điểm riờng giữa cỏc ngụi kể .
* Trọng tõm:Xỏc định được ngụi kể,làm bài tập
2. Kĩ năng :
- Lựa chọn và thay đổi ngụi kể thớch hợp trong văn bản tự sự .
- Vận dụng ngụi kể vào đọc-hiểu văn bản tự sự .
3. Thỏi độ: - Cú ý thức lựa chọn ngụi kể thớch hợp.
B. Chuẩn bị:
1.GV: bảng phụ
2.HS: soạn bài
C. Hoạt động dạy học
1.Ổn định:
2.Bài cũ: Em hóy kể cụng việc một ngày của em?
3.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài mới
Trong bài kể vừa rồi, người kể là ai? Ngụi thứ mấy?
Đú chớnh là ngụi kể trong văn tự sự. Trong văn tự sự, sử dụng ngụi kể và lời kể như thế nào – ta sẽ tỡm hiểu ở bài học hụm nay.
Hoạt động thầy, trũ
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 2
GV treo bảng phụ ghi sẵn vớ dụ đoạn 1, 2 ở sgk
H. Đoạn 1, người kể cú phải là nhõn vật trong truyện khụng?
H. Người kể là ai?
H. Người kể gọi cỏc nhõn vật bằng gỡ?
H. Khi kể như vậy tỏc giả ở đõu?
H. Hóy nờu rừ sự cú mặt của người kể trong đoạn truyện?
H. Kể theo ngụi thứ mấy?
GV: Gọi cỏc nhõn vật bằng tờn gọi của chỳng người kể tự giấu mỡnh đi đú là ngụi kể thứ 3
H. Em hóy kể những văn bản đó học theo ngụi kể thứ 3?
HS đọc SGK
H. Trong đoạn văn này người kể tự xưng mỡnh là gỡ? Gạch dưới cỏc từ xưng hụ ấy?
H. Khi xưng hụ như vậy người kể cú thể làm được những gỡ?
H. Kể theo ngụi kể thứ nhất cú vai trũ như thế nào?
Hạn chế trong tầm nhỡn và hiểu biết của 1 người. Tụi khụng thể kể những gỡ mà tụi khụng nhỡn thấy và khụng biết.
H. Hóy thử đổi ngụi kể trong đoạn 2 thành ngụi kể thứ 3 thay tụi bằng Dế Mốn. Lỳc đú em sẽ cú một đoan văn như thế nào?
GV:Đoạn văn này khú chuyển sang ngụi thứ nhất vỡ muốn như thế thỡ phải cú người kể lần lượt cú mặt ở cả 3 nơi đú thỡ mới cú tư cỏch kể.
Đoan văn phỏ vỡ cỏch kể ban đầu và nội dung chuyện cũng phải thờm bớt mới phự hợp với cỏch kể mới
Tiết 2:Hoạt động 3
H: Hãy thay ngôi kể cho đoạn văn 1, tác dụng của ngôi kể đó?
HS nờu yờu cầu bài tập 2
H: Thay ngôi kể cho đoạn văn 2, nhận xét?
H: Truyện cây bút thần kể theo ngôi kể nào? Vì sao như vậy?
H: Vì sao trong các truyện truyền thuyết, cổ tích người ta hay kể theo ngôi thứ 3 mà không phải ngôi thứ 1?
H: Khi viết thư có những ngôi kể nào?
I. Ngụi kể và vai trũ ngụi kể trong văn tự sự
1. Ngụi kể thứ ba
- Người kể kể về nhõn vật khỏc, người kể là người ngoài cuộc. Người kể giấu mỡnh.
- Vua, thằng bộ, sứ, em, 2 cha con
-> Người kể tự giấu mỡnh đi như là khụng cú mặt , nhưng thực chất vẫn cú mặt khắp nơi trong truyện.
- Lỳc đầu ở cung vua nờn biết được ý nghĩ của vua và đỡnh thần, đặc biệt là ý định của vua, muốn thử thằng bộ thờm một lần nữa.
-Người kể cú mặt tại cụng quỏn, chứng kiến cảnh 2 cha con đang ăn cơm thỡ cú sứ giả của nhà vua đến và nghe lời đỏp của em bộ.
-Người kể cú mặt tại cung vua để biết rằng vua nghe núi từ đú mới phục hẳn
2. Ngụi kể thứ nhất
Tụi là nhõn vật Dế Mốn , khụng phải là Tụ Hoài
-> Người kể cú thể kể kể trực tiếp, kể ra những điều mỡnh chứng kiến, trải qua, trực tiếp núi ra cảm tưởng, ý nghĩ của mỡnh.
Vai trũ: điểm mạnh: tớnh chủ quan
điểm yếu: tớnh khỏch quan
-Thay bằng ngụi thứ 3:Dế Mốn nhưng mọi cảm nhận đều là của Dế Mốn nờn vẫn tương tự như ngụi kể thứ nhất
=> Ngụi kể là vị trớ giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện.
II. Luyện tập
Bài 1
- Thay tụi thành Dế mốn ta cú 1 đoạn văn kể theo ngụi thứ 3, cú sắc thỏi khỏch quan.
Bài 2
HS tự thay đổi ngụi và rỳt ra nhận xột
- Thay tụi vào Thanh, chàng, ngụi kể tụ đậm thờm sắc thỏi tỡnh cảm của đoạn văn.
Baì 3:
Truyện cây bút thần kể theo ngôi thứ 3
Không có nhân vật nào xưng tôi khi kể
Bài 4: Trong các truyện truyền thuyết, cổ tích người ta hay kể theo ngôi 3 mà không phải ngôi 1. Vì:
- Giữ không khí truyền thuyết, cổ tích.
- Giữ khoảng cách rõ giữa người kể và các nhân vật trong truyện.
Bài 5: - Khi viết thư dùng ngôi 1.
- Xưng tôi, mình, em, anh, con, cháu...Đây là những danh từ chỉ người được dùng như đại từ ngôi 1 để bộc lộ tính chân thực, riêng tư.
4. Hướng dẫn học ở nhà
- Học kĩ ghi nhớ, làm bài tập cũn lại
- Chuẩn bị trước bài ễng lóo đỏnh cỏ và con cỏ vàng
Ngày soạn:4/11/2013.
Tiết 35:
Hướng dẫn đọc thêm:
ễNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG
A. Mục tiờu cần đạt:
1. Kiến thức :Giỳp hs.
- Nắm được nội dung ,nghệ thuật của truyện
- Nắm được một số chi tiết nghệ thuật tiờu biểu của truyện
- Nắm nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tỏc phẩm truyện cổ tớch thần kỳ.Sự lặp lại tăng tiến của cỏc tỡnh tiết, sự đối lập của cỏc nhõn vật, sự xuất hiện của cỏc yờu tố tưởng tượng, hoang đường .
*Trọng tõm:
2. Kĩ năng :
- Đọc-hiểu văn bản truyện cổ tớch thần kỳ .
- Phõn tớch cỏc sự kiện trong truyện.
- Kể lại được cõu chuyện .
3. Thái độ: Ca ngợi lũng biết ơn, lờn ỏn lũng tham và sự bội bạc.
B. Chuẩn bị:
1.GV: Tranh minh hoạ
2.HS: Soạn bài, tập kể truyện
C. Hoạt động dạy học
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Nờu ý nghĩa của truyện cõy bỳt thần?
3. Bài mới
Hoạt động 1:Giới thiệu bài mới
Hoạt động thầy, trũ
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn đọc, kể: phõn biệt rừ cỏc tỡnh huống, lời truyện, lời cỏc nhõn vật.
GV phõn vai HS đọc. HS kể
H. em hóy nờu vài nột về tỏc giả?
H. Đặc điểm của truyện cổ tớch?
H. Văn bản được trỡnh bày theo phương thức nào? Bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nờu dàn bài của vb?
H. Truyện cú mấy nhõn vật?
H. Cõu chuyện bắt đầu từ tỡnh huống nào?
Hoạt động 3:
Nhóm 1: Trong truyện mấy lần ụng lóo ra biển gọi cỏ vàng?
Hóy nhắc lại ngắn gọn cỏc lần ụng lóo ra biển? Cảnh biển lỳc đú thay đổi như thế nào?Vỡ sao?
Khi bắt được cỏ vàng ụng lóo cú thỏi độ và đối xử ntn. Qua đú em cú nhận xột gỡ về bản chất ụng lóo?
nhõn dõn muốn phờ phỏn tớnh thoó hiệp, nhu nhược với những kẻ quyền thế của một bộ phận nhõn dõn Nga, lay tỉnh họ, tiếp thờm dũng khớ cho họ trong cuộc đấu tranh chống lại cường quyền, giành lại cụng lớ. Vỡ ụng khụng biết đấu tranh, tiếp tay cho tội ỏc, quỏ nhu nhược.
I. Đọc - hiểu chỳ thớch
1. Tác giả:
- PuSkin (1799-1837) Đại thi hào Nga.
2. Tác phẩm:
- Kể lại bằng 205 cõu thơ trờn cơ sở truyện dõn gian Nga, Đức.
-Truyện vừa giữ đượ nột chất phỏc dung dị của nt dõn gian, vừa thể hiện tài năng sỏng tạo của Pu skin
3.Bố cục: 3 phần
Mở truyện:giới thiệu nv và hoàn cảnh
Thõn truyện:ụng lóo đỏnh bắt rồi thả cỏ vàng
Cỏ nhiều lần đền ơn ụng lóo
Kết truyện:vợ chồng ụng lóo trở lại c/s nghốo khổ như xưa
4 nhõn vật: ụng lóo, mụ vợ, cỏ vàng và biển
-> ụng lóo đỏnh cỏ bắt được con cỏ vàng và thả cỏ vàng nhưng chẳng đũi đ/k gỡ. ễng về nhà kể cho vợ nghe, mụ vợ nỗi lũng tham lam
II.Tìm hiểu văn bản:
1. Nhõn vật ụng lóo:
* 5 lần ra biển gọi cỏ vàng
- đi ra biển - gợn súng ờm ả
- lại đi ra biển - nổi súng
- lại lúc cúc ra biển - nổi súng dữ dội
- lủi thủi ra biển - nổi súng mự mịt
- lại đi ra biển – giụng tố, nổi súng ầm ầm
* ông lão:Thả cỏ, khụng đũi hỏi một cỏigỡ.
->Nhõn hậu, thật thà vụ tư đến mức thỏnh thiện
- Hiền lành, nhu nhược, sợ vợ
- Tớnh nhu nhược đó vụ tỡnh tiếp tay, đồng loó cho tớnh tham lam của mụ vợ nảy nở, phỏt triển.
- Nạn nhõn khốn khổ của vợ
Nhóm 2:
H. Nờu những đũi hỏi của mụ vợ? Em cú nhận xột gỡ về những đũi hỏi , thỏi độ của mụ vợ đối với chồng như thế nào?
Mụ vợ là người như thế nào?
( giai cấp búc lột thống trị, tham lam, chà đạp lờn mọi tỡnh cảm, đạo đức, tỡm mọi cỏch, bằng mọi giỏ đạt danh vọng tột đỉnh và ước muốn ngụng cuồng, rắp tõm thống trị cả thế giới này).
Nhóm 3:
Em hóy nờu ý nghĩa tượng trưng của hỡnh tượng con cỏ vàng? nhận xột cỏch kết thỳc truyện?
HĐ 4:
MT: Khái quát kiến thức
PP: Khái quát hóa
H. Qua tỡm hiểu em rỳt ra nội dung nào cần ghi nhớ?
HS thực hiện phần ghi nhớ, HS kể lại truyện
2. Nhõn vật mụ vợ
* Với cá vàng:
Đũi cỏi mỏng lợn mới
Đũi một cỏi nhà rộng
Muốn làm nhất phẩm phu nhõn
Muốn làm nữ hoàng
Muốn làm Long Vương bắt cỏ vàng hầu hạ, làm theo ý muốn của mụ (của cải, danh vọng, quyền lực).Từ nhỏ đến lớn; chức tước thấp đến địa vị cao
-> tham lam, bội bạc, ỏc độc.Được voi đũi tiờn;
3.í nghĩa hỡnh tượng cỏ vàng.
Cỏ vàng là tượng trưng cho sự biết ơn, tấm lũng vàng của nhõn dõn đối với những người nhõn hậu đó cứu giỳp con người khi hoạn nạn, khú khăn, cỏ vàng đại diện cho lũng tốt, cỏithiện, cỏ vàng trừng trị đớch đỏng những kể tham lam, bội bạc.
=>Mụ tớp truyện cổ tớch nhưng khụng phải cỏch kết thỳc cú hậu của truyện cổ.
Với ụng lóo: khụng mất gỡ cả mà ụng vừa như tải qua cơn ỏc mộng,ụng được trả lại c/s bỡnhyờnxưa
Với mụ vợ: đú là sự trừng phạt rất đớch đỏng.
III. Tổng kết, luyện tập: ghi nhớ( sgk)
3. Hướng dẫn về nhà Học kĩ bài cũ. Chuẩn bị bài Thứ tự kể trong văn tự sựài tập:Viết đoạn văn nờu suy nghĩ của em về mụ vợ trong văn bản ễng lóo đỏnh cỏ và con cỏ vàng
Ngày soạn:5/11/2013
Tiết 36: THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
A. Mục tiờu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hai cỏch kể - hai thứ tự kể : Kể "xuụi " , kể "ngược"
- Điều kiện cần cú khi kể ngược.
*Trọng tõm: Nắm được hai cỏch kể và vận dụng vào bài viết của mỡnh.
2. Kĩ năng:
- Chọn thứ tự kể phự hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung.
- Vận dụng hai cỏch kể vào bài viết của mỡnh.
3.Thỏi độ: í thức tập luyện cỏch kể chuyện và tỡnh cảm yờu quý mụn học TLV
B. Chuẩn bị:
1. GV: Bài soạn, bảng phụ ghi các sự việc trong truyện Ông lão đánh cá
2. HS: chuẩn bị theo yêu cầu.
C. Hoạt động dạy học
1.ễn định,
2. Bài cũ: Ngụi kể là gỡ? Trong văn tự sự thường sử dụng ngụi kể nào? Nờu vai trũ của ngụi kể trong văn tự sự?
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Khi kể chuyện, ngoài việc chọn ngụi kể ta cũn phải chỳ ý sắp xếp cỏc sự việc trong đoạn văn tự sự. Đú là thứ tự kể trong văn tự sự. Thứ tự được sắp xếp như thế nào? Bài học hụm nay chỳng ta cựng tỡm hiểu
Hoạt động thầy , trũ
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn HS túm tắt cỏc sự việc trong truyện ụng lóo đỏnh cỏ và con cỏ vàng.
H. Cho biết cỏc sự việc được kể theo thứ tự nào?
H. Kể theo thứ tự đú tạo nờn hiệu quả nghệ thuật gỡ?
Truyện cổ dõn gian chỉ cú một cốt truyện sự việc đơn giản nối tiếp nhau hành động lặp lại và tăng cấp. Cỏch kể thứ tự tự nhiờn rất thớch hợp vỡ nú làm cho cốt truyện mạch lạc, sỏng tỏ dễ theo dừi, đồng thời làm nỗi bật được chủ đề cõu chuyện.
H. Chủ đề cõu chuyện cõy bỳt thần là gỡ?
H. Ta cú thể đảo lộn vị trớ cỏc sự việc được khụng?
GV: cỏch kể theo thứ tự tự nhiờn ta cú thể gọi là kể theo thời gian, kể xuụi (tự sự dõn gian thường kể theo cỏch này)
H. Qua tỡm hiểu em biết kể theo thứ tự thời gian là gỡ?
H. Truyện em bộ thông minh được kể theo thứ tự gỡ?
- HS đọc văn bản
H. Thứ tự thực tế của cỏc sự việc trong bài văn đó diễn ra như thế nào?
H. Bài văn đó kể theo thứ tự nào?
H.Kể theo thứ tự này cú tỏc dụng nhấn mạnh điều gỡ? Truyện cổ dõn gian cú kể theo cỏch này khụng? –Khụng.
GV: Cỏch kể này thớch hợp với truyện hiện đại, kể chuyện đời thường, kể chuyện tưởng tượng sỏng tạo, người kể kể ngược, kể theo dũng hồi tưởng.
H. Qua tỡm hiểu 2 VD em hiểu thế nào là thứ tự kể trong văn tự sự?
H. Có mấy cách kể(thứ tự kể) trong văn tự sự? Trình bày về các cách kể đó?
- H/s đọc ghi nhớ " Gv chốt kiến thức cơ bản.
GV cung cấp thêm:
+Kể xuôi: người đọc dễ hiểu, dễ theo dõi những có phần đơn điệu.
+ Kể ngược: nhấn mạnh, bất ngờ, hấp dẫn.
nhưng khú theo dừi
Hoạt động 3:
HS đọc bài tập 1
H. Cõu chuyện được kể theo thứ tự nào?
H. Chuyện kể theo ngụi thứ mấy?
H. Yếu tố hồi tưởng đúng vai trũ như thế nào trong cõu chuyện?
HS Lập dàn bài, thảo luận thống nhất dàn ýchung
I. Tỡm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự
1. Phõn tớch vớ dụ
a. ễng lóo..cỏ vàng
- Trỡnh tự thời gian. Đú là thứ tự gia tăng của lũng tham ngày càng tỏo tợn của mụ vợ ụng lóo và cuối cựng bị trả giỏ..
->NT tăng tiến, biến húa, hấp dẫn, hồi hộp
Chủ đề: Quan niệm của ND về cụng lớ xó hội
Mục đớch của tài năng nghệ thuật.Thể hiện những ước mơ về những khả năng kỡ diệu của con người.
(4 sự việc qua 4 lần giải đố)
b. Chuyện thằng Ngỗ:
* Thứ tự các sự việc:
-Ngỗ mồ cụ cha mẹ, khụng cú người rốn cặp, trở nờn lờu lỗng, hư hỏng, bị mọi người xa lỏnh.
-Ngỗ tỡm cỏch trờu chọc, đỏnh lừa mọi người, làm họ mất lũng tin.
-Khi ngỗ bị chú dại cắn, kờu cứu thỡ khụng ai đến cứu.
-Ngỗ bị chú dại cắn phải băng bú, tiờm thuốc trừ dại.
- Thứ tự kể: Bắt đầu từ hậu quả xấu rồi kể hiện tại, sau đó đến nguyên nhân
=> Thứ tự “ kể ngược”
ú Nhấn mạnh, làm nổi bật ý nghĩa của một bài học ở đời.
2. Ghi nhớ : SGK.
II. Luyện tập
Bài 1:
Cõu chuyện được kể ngược theo dũng hồi tưởng
-Kể theo ngụi thứ nhất
- Đúng vai trũ cơ sở cho việc kể ngược.
Chất keo kết dớnh, xõu chuỗi cỏc sự việc quỏ khứ, hiện tại thống nhất với nhau.
Bài 2: Kể cõu chuyện lần đầu em được đi chơi xa
Mở bài: giới thiệu nv, sự việc
-Việc em đi chơi xa núi rừ lớ do. thời gian, địa, điểm, ai đưa đi
Thõn bài: diễn biến sự việc
Trước khi đi: tõm trạng
Trong khi đi: quan sỏt thấy gỡ
Sau khi đi: điều gỡ làm em thớch thỳ và nhớ mói
Kết bài: cảm nghĩ của em sau 1 chuyến đi.
4. Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững thứ tự kể trong văn tự sự. Làm bài tập 2 hoàn chỉnh
- Nắm vững phương phỏp làm văn tự sự, chuẩn bị làm bài viết 2 tiết ở lớp
Ngày soạn:9/11/2013.
Tiết 37- 38
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2.
A. Mục tiờu cần đạt:
1.Kiến thức :
- Cuỷng coỏ kieỏn thửực veà vaờn keồ chuyeọn, veà thửự tửù keồ.
- Nắm các bước làm bài tự sự để thực hành viết bài.
- Kiểm tra đánh giá kiến thức, diễn đạt ở HS.
2.Kĩ năng :
- Rèn kỹ năng kể chuyện đời thường, thứ tự, ngôi kể phự hợp, phân đoạn tốt.
3.Thỏi độ:
- Ngiờm tỳc, tự giỏc làm bài.
B. Chuẩn bị:
1.GV: Soạn đề
2.HS: Ôn bài, chuẩn bị giấy
C. Hoạt động dạy học
1.ổn định: Kiểm diện sĩ số hs.
2. Bài mới:GV ghi đề lờn bảng.
Đề bài: Kể về một người mà em quý mến.
* ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.
* Yờu cầu chung
- HS viết được bài văn tự sự hoàn chỉnh
- Học sinh xỏc định đỳng ngụi kể.
- Bố cục bài viết rừ ràng, cõn đối .
- Lời kể mạch lạc, rừ ràng, lưu lúat .
- Trỡnh bày sạch, đẹp .
a. Mở bài : (1đ): Giới thiệu chung về người mà em quý mến. (ễng, bà, cha, mẹ thầy giỏo hoặc cụ giỏo, bạn bè.)
b. Thõn bài: ( 8đ): Kể chi tiết
- Kể về hỡnh dỏng, tớnh tỡnh, công việc, sở thớch, mơ ước của người đú.
- Kể về những kỷ niệm của em với người đú.
- Kể rừ tỡnh cảm, cảm xỳc của em đối với người đú và ngược lại.
c. Kết bài: (1đ): - Cảm nghĩ của em về người em quý mến.
3. Thu bài: Hết giờ, gv thu bài, kiểm tra số lượng bài, nhận xột giờ làm bài
4.Hướng dẫn về nhà:
Soạn bài “ ếch ngồi đáy giếng”
Ngày soạn:11/11/2013 Tiết 39:
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
A. Mục tiờu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hiểu đặc điểm của n/vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm ngụ ngôn
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số nột nghệ thuật đặc sắc của truyện Ếch ngồi đỏy giếng
2.Kỹ năng:
- Đọc hiểu văn bản truyện ngụ ngôn.
- Biết liờn hệ truyện trờn với những hoàn cảnh, tỡnh huống thực tế phự hợp.
- Kể lại được truyện.
3. Thái độ: - Giỏo dục học sinh tinh thần học hỏi, mở mang kiến thức để cú thể nhỡn xa trụng rộng nhiều vấn đề của cuộc sống .Từ câu chuyện giáo dục các em không nên kiêu ngạo, chủ quan.
B. Chuẩn bị:
1.GV: Đọc và nghiờn cứu bài, soạn bài theo chuẩn.
2.HS: Đọc và soạn bài theo cõu hỏi SGK.2.HS: Soạn bài
C. Hoạt động dạy học
1.ễn định,
2. Bài cũ:Kể túm tắt truyện ễng lóo đỏnh cỏ và con cỏ vàng?
Em cú nhận xột gỡ về tớnh cỏch của mụ vợ ụng lóo?
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động của GV-HS
Hoạt động 2:
- Học sinh đọc chỳ thớch phần dấu sao-sgk
GV: giải thớch: ngụ hàm chứa kớn đỏo, ngụn là lời núi
? Em hiểu thế nào là truyện ngụ ngụn?
HS giải nghĩa một số từ khú ở chỳ thớch.
?. Tỡm cỏc từ trỏi nghĩa với từ nhõng nhỏo, nghờng ngang
Hoạt động 3:
HD đọc: giọng đọc chậm, bỡnh tĩnh, xen chỳt hài hước.
? Truyện kể về nhõn vật nào?
(Cõu chuyện mượn chuyện loài vật để gửi gắm bài học trong c/s.)
? Mở đầu văn bản giới thiệu mụi trường sống của Ếch ở đõu ?
? Em cú nhõn xột gỡ về khụng gian sống của chỳ ếch này?
? Hàng xúm của Ếch gồm những ai? Em cú nhận xột gỡ về những con vật sống xung quanh ếch?
?Trong mụi trường ấy, ếch ta có suy nghĩ gì?
? Chớnh vỡ cú suy nghĩ như võy nờn ếch cú thỏi độ gỡ?
? Em cú nhận xột gỡ về tầm nhỡn và sự hiểu biết của Ếch?
?Em thấy cách kể về cuộc sống của ếch trong giếng gợi cho ta liên ttưởng tới một môi trường sống như thế nào?
?Với môi trường hạn, hẹp dễ khiến người ta có thái độ như thế nào?
HS đọc phần hai
? Ếch ra khỏi giếng bằng cỏch nào?
? Lỳc này, hoàn cảnh sống của ếch đó thay đổi ra sao? ? Ếch cú nhận ra điều đú khụng?
? Kết cục chuyện gỡ đó xảy ra đối với ếch?
? Em cú nhận xột gỡ về kết cục mà ếch phải gỏnh chịu?
?. Thỏi độ của em trước cỏi chết của ếch?
(đỏng giận, đỏng thương)
? Mượn chuyện này,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12417957.doc