Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 100 đến 104

Bài 24 - Tiết 103

TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ

 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- Một số đặc điểm của thể thơ 4 chữ.

- Các kiểu vần được sử dụng trong thơ nói chung và thơ 4 chữ nói riêng.

2. Kỹ năng

- Nhận diện được thể thơ 4 chữ khi đọc và học thơ ca.

- Xác định được cách gieo vần trong bài thơ thuộc thể thơ 4 chữ.

- Vận dụng những kiến thức về thơ 4 chữ vào việc làm thơ 4 chữ.

3. Thái độ

- Tình yêu thơ ca Việt Nam

4. Năng lực

- Năng lực tự học, giao tiếp, nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Giáo viên

- Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, SGK, SGV, ví dụ

 

doc27 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 708 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 100 đến 104, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của Lượm và sự ác liệt của chiến tranh. ? Qua các từ ngữ miêu tả ấy, em thấy Lượm là một chú bé như thế nào khi làm nhiệm vụ? ? Lượm hi sinh trong tình huống nào? - Lượm hi sinh trong khi làm nhiệm vụ. ? Sự hi sinh của Lượm được miêu tả qua các chi tiết thơ nào? - Một dòng máu tươi. - Cháu nằm trên lúa. - Tay nắm chặt bông - Lúa thơm mùi sữa - Hồn bay giữa đồng. + GV: Cái chết có đổ máu nhưng lại được miêu tả như một giấc ngủ bình yên của trẻ thơ giữa đồng quê thơm hương lúa. ? Cái chết ấy gợi cho em những tình cảm và suy nghĩ gì? - Vừa xót thương, vừa cảm phục. - Một cái chết dũng cảm nhưng nhẹ nhàng thanh thản. - Lượm không còn nữa nhưng cái chết của Lượm còn sống mãi với quê hương. ? Em có nhận xét gì về hình ảnh Lượm lúc hi sinh? ? Từ sự hi sinh dũng cảm của Lượm khiến em nhớ đến những thiếu niên anh dũng nào trong lịch sử? Nguyễn Bá Ngọc, Lê Văn Tám + Bình: Cũng như những thiếu niên anh hùng nhỏ tuổi đã được ghi danh trong trang sử vàng truyền thống của Đội thiếu niên TPHCM. Khi đất nước có chiến tranh, Lượm cùng với bao thiếu niên đã tích cực tham gia kháng chiến góp công sức nhỏ bé của mình để làm nên chiến thắng lớn của dân tộc. + GV: Trong bài thơ này, tác giả nhân danh người chú có quan hệ thân tình gắn bó với Lượm. Tình cảm ấy bộc lộ như thế nào qua cái nhìn và cách xưng hô phần đầu bài thơ? - Cái nhìn trìu mến khi miêu tả vẻ đẹp hồn nhiên của Lượm. - Cách xưng hô thân thiết ruột rà (chú cháu). ? Khi được tin Lượm đi làm nhiệm vụ và hi sinh, tác giả thay đổi cách gọi Lượm như thế nào? Cách gọi ấy bộc lộ tình cảm và thái độ gì của tác giả đối với Lượm. - Hai lần gọi Lượm là "đồng chí". - Vừa thân tình, vừa trân trọng, coi Lượm như bạn chiến đấu. ? Trong bài thơ, có những câu có cấu tạo đặc biệt. Hãy tìm những câu thơ ấy. Nêu TD của nó trong việc biểu hiện cảm xúc? - Ra thế Lượm ơi ...! => Câu thơ bị ngắt đôi làm hai dòng: Bộc lộ cảm xúc nghẹn ngào, đau xót như tiếng nức nở nghẹn ngào nhằm diễn tả sự ngạc nhiên, súc động, bàng hoàng của tác giả. ? Ngoài câu thơ đặc biệt trên, còn câu những câu nào bộc lộ rõ cảm xúc của tác giả trước sự hi sinh của Lượm? - Thôi rồi: Câu thơ khiến ta hình dung tác giả như đang chứng kiến cái giây phút đau đớn nên không kìm lòng được lại thốt lên sự đau đớn: “Thôi rồi, Lượm ơi!” - Lượm ơi...: là một câu hỏi tu từ thể hiện niềm đau xót ngỡ ngàng như không muốn tin rằng Lượm đã không còn nữa. ? NN khổ thơ cuối cùng lập lại hình ảnh Lượm. Điều đó có ý nghĩa gì trong bộc lộ cảm nghĩ nhà thơ. Trả lời cho câu hỏi tu từ trên. Lượm sống mãi với nhà thơ, sống mãi với cuộc đời. + Bình: Điều đó thể hiện niềm tin của nhà thơ về sự bất diệt của những con người như Lượm. Nhưng đó còn là ước vọng của nhà thơ về một cuộc sống thanh bình không còn chiến tranh để trẻ thơ được sống hồn nhiên, hạnh phúc. Những lời thơ cuối cùng vì thế không chỉ diễn tả tình cảm trìu mến, mà còn day dứt niềm xót thương và ước vọng hòa bình. Đó cũng là ý nghĩa nhân đạo sâu xa của bài thơ này. Đọc phần 1 Tìm các chi tiết miêu tả Hình dáng Trang phục Cử chỉ Lời nói Phát hiện nghệ thuật và nêu tác dụng Nêu ý kiến cá nhân Suy nghĩ, trả lời Cảm nhận chung về lượm Đọc đoạn 2 Tìm những câu thơ miêu tả Lượm Nêu cảm nhận Tìm những chi tiết miêu tả sự hi sinh của Lượm Nêu cảm nghĩ Nhận xét Đọc lại phần đầu bài thơ Nêu những cách xưng hô và nhận xét Tìm câu thơ và nêu tác dụng Thảo luận và trình bày Nghe Trả lời Trả lời Trả lời Lắng nghe II. Đọc – hiểu văn bản 1. Hình ảnh Lượm. *Trước lúc hi sinh. - Hình dáng: Bé loắt choắt - Trang phục + Cái xắc xinh xinh + Ca lô đội lệch - Cử chỉ + Mồm huýt sáo vang + Như con chim chích + Nhảy trên đường vàng - Lời nói + Cháu đi liên lạc + Vui lắm chú à +thích hơn ở nhà Thể thơ 4 chữ, nhiều từ láy Lượm là một em bé hồn nhiên, vui tươi, yêu đời, say mê với công tác kháng chiến - Từ láy gợi hình. - So sánh. -> Lượm hiện lên sinh động, đáng yêu là một chú bé hồn nhiên, vui tươi, nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, say mê công tác. * Khi Lượm làm nhiệm vụ và hi sinh. - Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo Sợ chi hiểm nghèo => Dùng động từ, tính từ miêu tả chính xác hành động dũng cảm của Lượm và sự ác liệt của chiến tranh - Khi làm nhiệm vụ: Lượm là một chú bé liên lạc vô cùng dũng cảm. - Bỗng lòe chứp đỏ Một dòng máu tươi Cháu nằm trên lúa Hồn bay giữa đồng - Lúc hi sinh: Lượm thật dũng cảm và đẹp như một thiên thần bé nhỏ yên nghỉ giữa cánh đồng quê hương. 2. Tình cảm của nhà thơ. - Trìu mến, thân thiết. - Trân trọng như một người bạn chiến đấu. - Nghẹn ngào, đau xót, bàng hoàng khi nghe tin Lượm hi sinh. - Niềm tin và ước mong về sự bất diệt của những con người như Lượm. Khát vọng hòa bình cho trẻ thơ được sống trong hồn nhiên hạnh phúc. *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để HDHS luyện tập - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, quy nạp - Thời gian: 3 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Những việc làm và sự hi sinh của Lượm là sự thể hiện sâu sắc tình yêu quê hương, đất nước. Phát huy tinh thần yêu nước em thấy mình cần làm gì để xứng đáng với sự hi sinh cao cả của Lượm? Viết đoạn văn Bộc lộ suy nghĩ IV. Luyện tập *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT ?Viết đoạn văn ngắn về cảm nhận của em qua hình ảnh Lượm. *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học liên hệ thực tế bản thân - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT - Hãy nêu một vài suy nghĩ của em về hình ảnh Lượm. - Bản thân em cần phải làm gì để xây dựng quê hương, đất nước. Quan sát, nhận xét Bài tập : * Củng cố ? Đọc diễn cảm bài thơ * Hướng dẫn tự học - Học thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị tiết 101: Lượm tiết 2, đọc thêm Mưa * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 05/03/2017 Ngày giảng: 6A,6D 16/03/2017 Bài 24 - Tiết 101 LƯỢM (Tố Hữu) HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: MƯA (Trần Đăng Khoa) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức * Lượm: - Các chi tiết miêu tả trong bài thơ và tác dụng của các chi tiết miêu tả đó. - Nét đặc sắc trong nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc. * Mưa: - Nét đặc sắc của bài thơ: Sự kết hợp giữa bức tranh thiên nhiên phong phú, sinh động trước và trong cơn mưa rào cùng tư thế lớn lao của con người trong cơn mưa. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản. 2. Kỹ năng * Lượm: - Phát hiện và phân tích ý nghĩa của các từ láy, hình ảnh hoán dụ và những lời đối thoại trong bài thơ. * Mưa: - Bước đầu biết cách đọc diễn cảm bài thơ được viết theo thể thơ tự do. - Đọc - hiểu bài thơ có yếu tố miêu tả. - Nhận biết và phân tích được tác dụng của phép nhân hóa, ẩn dụ có trong bài thơ. - Trình bày những suy nghĩ về thiên nhiên, con người nơi làng quê Việt nam sau khi học xong văn bản. 3. Thái độ * Lượm: - Giáo dục lòng yêu mến, khâm phục các bạn nhỏ dũng cảm hi sinh vì nghĩa lớn. - Giáo dục lòng tự hào về những tấm gương anh dũng của tuổi trẻ Việt Nam. * Mưa: Giáo dục tinh thần ham thích quan sát, tìm hiểu thiên nhiên, yêu mến thiên nhiên. 4. Năng lực - Năng lực vấn đáp, giao tiếp, nêu và giải quyết vấn đề, phân tích B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên - Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, SGK, SGV, máy chiếu 2. Học sinh - Vở ghi, vở bài tập, SGK C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D 2. Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc lòng bài thơ Lượm? 3. Bài mới * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp - Thời gian: 3 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Cho HS xem ảnh nhà thơ Tố Hữu và Trần Đăng Khoa GV: Gợi dẫn HS vào bài. - Quan sát Lắng nghe *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Nắm được những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 20 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Nêu giá trị nghệ thuật và nội dung bài thơ? Nghệ thuật - Sử dụng thể thơ 4 chữ giàu chất dân gian - Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu nhạc điệu - Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: miêu tả, tự sự, biểu cảm Cách ngắt các dòng thơ: thể hiện sự đau xót xúc động đến nghẹn ngào của tác giả khi tin Lựom hi sinh Ý nghĩa văn bản: - Bài thơ khắc hoạ hình ảnh một chú bé hồn nhiên, dũng cảm hi sinh vì nhiệm vụ kháng chiến. Đó là hình tượng cao đẹp trong thơ Tố Hữu. Đồng thời bài thơ đã thể hiện chân thật tình cảm mến thương và cảm phục của tác giả giành cho chú bé Lượm nói riêng và những em bé yêu nước nói chung. Y/c 1 em đọc chú thích * SGK ? Hãy nêu một vài hiểu biết của em về tác giả ? Bài thơ sáng tác vào thời gian nào ? Bài thơ miêu tả cơn mưa ở vùng nào ? Vào mùa nào ? ? Bài thơ được chia làm mấy đoạn? Nội dung mỗi đoạn ? Trong bài thơ tác giả chú ý đến những sự vật nào Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi 2 - 3 SGK / 90 ( 7’) ? Tìm chi tiết miêu tả sự xuất hiện của con người ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật, có tác dụng gì ?Em có nhận xét gì về giá trị nghệ thuật và nội dung của bài thơ GV chốt ý Gọi HS đọc ghi nhớ SGK / 81 Trả lời Đọc chú thích * SGK Suy nghĩ - trả lời - 3 đoạn: + Đ1: Cảnh lúc sắp mưa + Đ2: Cảnh trong cơn mưa + Đ3: Hình ảnh con người giữa cảnh dữ dội của cơn mưa Bầu trời Sấm Chớp Nước mưa Các nhóm thực hiện trình bày bổ xung Trả lời Ẩn dụ Suy nghĩ - trả lời Lắng nghe Đọc ghi nhớ SGK / 81 A. Lượm I. Tìm hiểu chung II. Đọc – hiểu văn bản III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: 2. Nội dung B. Văn bản: Mưa (Trần Đăng Khoa ) (Tự học có hướng dẫn) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Trần Đăng Khoa ( 1958 ) 2. Tác phẩm: Sáng tác năm 1967 II. Đọc – hiểu văn bản - Bài thơ miêu tả cơn mưa ở vùng đồng bằng Bắc Bộ vào mùa hè. * Bố cục: Đ1: Từ đầu trọc lốc 3 đoạn Đ2: tiếphả hê Đ3: còn lại * Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên: - Cỏ gà rung tai Tưởng tượng, Nghe Bụi tre Tần ngần Gỡ tóc => liên tưởng, phong phú, mạnh mẽ - Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận => Nhân hóa: khí thế mạnh mẽ, khẩn trương * Nghệ thuật miêu tả hình ảnh con người: - Bố em đi cày về Đội sấm Đội chớp Đội cả trời mưa Ẩn dụ khoa trương hình ảnh con người có tầm vóc lớn lao và tư thế hiên ngang, sức mạnh to lớn có thể sánh với thiên nhiên, vũ trụ. * Ghi nhớ: SGK/ 81 *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để HDHS luyện tập - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Viết một đoạn văn ngắn miêu tả cơn mưa đầu mùa hè Viết đoạn văn IV. Luyện tập *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT - Em có nhận xét gì về cách cảm nhận thiên nhiên ở bài thơ của tác giả? Vừa hồn nhiên vừa sâu sắc. - Em học tập được gì từ nghệ thuật miêu tả của tác giả ? Nhận xét *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học nhận biết phép nhân hóa - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Hãy chỉ ra những sự vật được nhân hóa trong bài mưa Phát hiện Bài tập * Củng cố ? Đọc diễn cảm bài thơ * Hướng dẫn tự học - Học thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị tiết 102: Hoán dụ * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 05/03/2017 Ngày giảng: 6A, 6D 16/03/2017 Bài 24 - Tiết 102 HOÁN DỤ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ - Tác dụng của phép hoán dụ. 2. Kỹ năng - Nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép hoán dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt. - Bước đầu tạo ra một số kiểu hoán dụ trong viết và nói. 3. Thái độ - Có ý thức sử dụng hoán dụ trong nói và viết. 4. Năng lực - Năng lực vấn đáp, giao tiếp, nêu và giải quyết vấn đề B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên - Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, SGK, SGV, ví dụ mẫu 2. Học sinh - Vở ghi, vở bài tập, SGK C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D 2. Kiểm tra bài cũ Ẩn dụ là gì? Cho ví dụ và cho biết các kiểu ẩn dụ. 3. Bài mới * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp - Thời gian: 3 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Cho HS đọc ví dụ về phép hoán dụ GV: Gợi dẫn HS vào bài: Các tiết trước chúng ta đã học về 3 phép tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ. Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một phép tu từ nữa đó là: Hoán dụ. - Quan sát Lắng nghe *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Nắm được thế nào là hoán dụ, các kiểu hoán dụ. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 20 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT + GV gọi HS đọc ví dụ. Tìm hiểu nghĩa của từ in đậm. ? Áo nâu với áo xanh gợi cho em liên tưởng tới những ai? Vì sao em lại có liên tưởng như vậy? - Áo nâu chỉ người nông dân. Áo xanh chỉ người công nhân. Vì: Người nông dân thường mặc áo nâu, còn người công nhân thường mặc áo xanh khi làm việc. ? Nông thôn và thị thành được dùng để chỉ những ai? Vì sao em lại nghĩ như vậy? - Nông thôn: chỉ những người sống ở nông thôn. Thị thành: chỉ những người sống ở thị xã, thành phố. Vì nông thôn là nơi có những người nông dân sống, thị thành là nơi có những người công nhân sống. ? Nếu vật được gọi tên là A vật được chỉ là B, em thấy giữa A và B có quan hệ với nhau ntn? - Quan hệ gần gũi. ? Trong 2 cách diễn đạt: cách diễn đạt trên với với cách diễn đạt “Tất cả nông dân ở nông thôn và công nhân ở thành phố đều đứng lên” em thấy cách nào hay hơn? - Cách diễn đạt một hay hơn, cách diễn đạt 2 chỉ có giá trị thông báo thông thường. ? Tác dụng của cách diễn đạt trên là gì? - Cách dùng như vậy ngắn gọn, tăng tính h/a hàm súc cho câu văn, nêu bật được đặc điểm của những người được nói đến GV: Cách diễn đạt như trên gọi là hoán dụ. ? Vậy em hiểu thế nào là hoán dụ? - Gọi HS đọc ghi nhớ. Bài tập nhanh: Tìm hoán dụ trong các ví dụ sau: 1. Em đã sống bởi vì em đã thắng Cả nước bên em quanh giường nệm trắng 2. Cả đội bóng trường ta chỉ một chân sút thì làm sao có thể thắng được. Đọc ví dụ Suy nghĩ liên tưởng Suy nghĩ trả lời Suy nghĩ nêu nhận định Giải thíc Lựa chọn Nêu tác dụng Rút ra khái niệm I - Hoán dụ là gì? 1. Ví dụ: +Áo nâu: nông dân. +Áo xanh: công nhân. + Nông thôn – những người sống ở nông thôn. + Thị thành – những người sống ở thị xã, thành phố. => Mối quan hệ gần gũi. - Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm. ->Goïi teân söï vaät naøy baèng teân söï vaät khaùc coù quan heä gaàn guõi vôùi noù. Ñoù laø hoaùn duï. 2. Ghi nhớ: ? Đọc câu a cho biết " Bàn tay" gợi em liên tưởng đến sự vật nào ? Đó là mối quan hệ gì? - Bàn tay: Bộ phận của cơ thế người, công cụ đặc biệt để lao động đựơc dùng thay cho " người lao động nói chung ? Một và ba gợi cho em liên tưởng đến cái gì ? Mối quan hệ giữa chúng như thế nào? Một, ba- số lượng cụ thể đựơc dùng thay cho " số ít" và " số nhiều" nói chung. ? Đổ máu gợi cho em liên tưởng đến sự kiện gì ? Mối quan hệ giữa chúng ntn? - Đổ máu - dấu hiệu sự kiện khởi nghĩa tháng 8/1945 ở TP Huế, thường dùng thay cho " sự hi sinh, mất mát" nói chung Trong bài thơ của Tố Hữu, đổ máu chỉ dấu hiệu của chiến tranh". Có thể hiểu Ngày Huế đổ máu là "Ngày Huế nổ ra chiến sự". + Gửi Miền Bắc lòng Miền Nam chung thuỷ. ? “Miền Bắc” và “Miền Nam” ở đây gợi cho ta liên tưởng đến ai? - Miền Bắc- nhân dân ở miền Bắc. Miền Nam- nhân dân ở miền Nam. => Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. ? Qua phân tích các ví dụ ta thấy có mấy kiểu hoán dụ? - Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp. Gọi HS đọc ghi nhớ HS đọc các ví dụ và tìm hiểu các kiểu hoán dụ theo gợi dẫn của giáo viên. Rút ra các kiểu hoán dụ II. Các kiểu hoán dụ 1. Ví dụ: a. Quan hệ bộ phận toàn thể b. Quan hệ cụ thể - trừu tượng c. quan hệ dấu hiệu của sự vật - sự vật d. Quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng. 2. Ghi nhớ 2: sgk/83 *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để HDHS luyện tập - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, quy nạp - Thời gian: 3 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT GV gọi hS đọc BT1: ? Em hiểu yêu cầu của bài tập như thế nào? + Tổ chức làm bài tập theo nhóm. + Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. - Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng ( Làng xóm - người nông dân) - Quan hệ giữa cái cụ thể với cái trừu tượng (mười năm - thời gian trước mắt Trăm năm - thời gian lâu dài) - Quan hệ giữa dấu hiệu của sự vật với sự vật (áo chàm – người Việt Bắc) - Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng (trái đất - nhân loại). + Y/c HS đọc và làm BT 2 - Giông nhau: Giọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác. - Khác nhau: Ẩn dụ: dựa trên mối quan hệ tương đồng (nét giống nhau). Hoán dụ: dựa trên mối quan hệ gần gũi (tương cận). Đọc bài tập Nêu nhận xét về yêu cầu bài tập Làm bài theo nhóm III. Luyện tập Bài tập 1 Bài tập 2: So sánh hoán dụ và ẩn dụ. *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học làm bài tập vận dụng - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Bài tập 3: Nối cột A với cột B cho phù hợp 1. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ 2. Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương 3. Gạo nào ngon bằng gạo Cần Đước Nước nào trong bằng nước Đồng Nai 4. Em hỏi cây Kơ-nia: Rễ mày uống nước đâu, Uống nước nguồn miền Bắc So sánh Nhân hóa Ẩn dụ Hoán dụ Trả lời *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học phát hiện phép hoán dụ - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Tìm hoán dụ trong các tác phẩm đã học Tìm tòi, phát hiện Bài tập * Củng cố ? Hoán dụ là gì? ? Có mấy kiểu hoán dụ? * Hướng dẫn tự học - Học thuộc lòng ghi nhớ ? Tìm thêm phép hoán dụ trong các tác phẩm đã học. - Chuẩn bị bài: Tập làm thơ bốn chữ. * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 05/03/2017 Ngày giảng: 6A 18/03/2017 6D 22/03/2017 Bài 24 - Tiết 103 TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Một số đặc điểm của thể thơ 4 chữ. - Các kiểu vần được sử dụng trong thơ nói chung và thơ 4 chữ nói riêng. 2. Kỹ năng - Nhận diện được thể thơ 4 chữ khi đọc và học thơ ca. - Xác định được cách gieo vần trong bài thơ thuộc thể thơ 4 chữ. - Vận dụng những kiến thức về thơ 4 chữ vào việc làm thơ 4 chữ. 3. Thái độ - Tình yêu thơ ca Việt Nam 4. Năng lực - Năng lực tự học, giao tiếp, nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên - Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, SGK, SGV, ví dụ 2. Học sinh - Vở ghi, vở bài tập, soạn bài theo câu hỏi SGK C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D 2. Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc lòng bài thơ Lượm. Nêu cảm nghĩ về Lượm? 3. Bài mới * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp - Thời gian: 3 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Cho HS đọc lại bài thơ Lượm – Tố Hữu GV: Gợi dẫn HS vào bài: Thơ bốn chữ là thể thơ có nguồn gốc VN. nó là một trong những thể thơ ra đời sớm nhất và được sử dụng nhiều trong văn học dân gian. Cho đến nay, thơ 4 chũ vẫn tiếp tục được các nhà thơ dùng để sáng tác. Nhất là trong những tác phẩm viết cho thiếu nhi: Tố Hữu, Trần Đăng Khoa... - Lắng nghe *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hoạt động cơ bản - Mục tiêu: Hiểu được thế nào là thơ 4 chữ - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 20 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Hãy kể tên những bài thơ 4 chữ mà em biết? Hạt gạo làng ta, Kể cho bé nghe, Rồng rắn lên mây, Gọi nghé, các bài Vè... ? Đọc đoạn thơ và phân tích cách ngắt nhịp, vần Trong bài thơ “Lượm” " Chú bé / loắt choắt VL (trắc) Cái xắc / xinh xinh VL(bằng) Cái chân/ thoăn thoắt VL (trắc) Cái đầu/ nghênh nghênh VC (bằng) Ca lô/ đội lệch (Trắc) Mồm huýt/ sáo vang ( Bằng) Như con / chim chích ( Trắc) Nhảy trên/ đường vàng ( Bằng) - GV: Bài thơ có nhiều dòng, mỗi dòng có 4 chữ thường ngắt nhịp 2/2 thích hợp với lối kể và tả, thường có cả vần lưng và vần chân xen kẽ, gieo vần liền vần cách hay vần hỗn hợp, xuất hiện nhiều trong tục ngữ, ca dao hay vè. - Vần lưng: vần được gieo vào giữa dòng thơ. - Vần chân: vần đựơc gieo vào cuối dòng thơ, có tác dụng đánh dấu sự kết thúc của dòng thơ: VD: Mây lưng chừng hàng Về ngang lưng núi Ngàn cây nghiêm trang Mơ màng theo bụi. Hoặc ở thể thơ 7 chữ: Tôi lại về thăm mẹ nuôi xưa Một buổi trưa nắng dài bãi cát (Tố Hữu, Mẹ Tơm) Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi (Quang Dũng- Tây Tiến) - Gieo vần liền : các câu có vần liên tiếp giống nhau ở cuối câu như ví dụ: Nghé hành nghé hẹ Nghé chẳng theo mẹ Thì nghé theo đàn Nghé chớ đi càn Kẻ gian nó bắt. - Gieo vần cách (giãn cách): Các vần tách ra không liền nhau, VD: Cháu đi đường cháu Chú lên đường ra Đến nay tháng sáu Chợt nghe tin nhà. Hoặc: Ôi những cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu (Nguyễn Đình Thi, Đất nước) - Gieo vần hỗn hợp: Không theo trật tự nào, VD: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Bài tập 4: Để em ngồi sưởi Cách mấy con sông Kể tên một số bài thơ bốn chữ Đọc lại bài thơ Lượm Chỉ ra cách ngắt nhịp, vần Nghe hiểu Tìm hiểu cách gieo vần qua các bài tập Đọc và trả lời bài tập 4 I. Đặc điểm của thể thơ bốn chữ (tiếng) 1. Cách ngắt nhịp. 2. Cách gieo vần. - Vần lưng - Vần chân - Gieo vần liền - Gieo vần cách - Gieo vần hỗn hợp *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để HDHS luyện tập - Phương pháp - Kĩ năng: Nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 3 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT - GV gọi HS đọc bài thơ bốn chữ đã làm ở nhà – GV ghi lên bảng. - Gọi một số học sinh nhận xét ưu, nhược điểm của bài làm. - Đánh giá – xếp loại Đọc bài thơ Nhận xét bài của bạn Đánh giá, xếp loại III. Tập làm thơ bốn chữ *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học nhận biết thể thơ bốn chữ - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Hãy sưu tầm những bài thơ viết theo thể tho 4 chữ Phát hiện Bài tập * Củng cố - Thể thơ bốn chữ có đặc điểm gì? - Em đã vận dụng những cách gieo vần nào để làm thơ bốn chữ? * Hướng dẫn tự học - Tìm thêm một số bài thơ bốn chữ và tìm hiểu đặc điểm của thể thơ bốn chữ. - Hoàn thành bài thơ bốn chữ. * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 05/03/2017 Ngày giảng: 6A 20/03/2017 6D 22/03/2017 Bài 25 - Tiết 104 CÔ TÔ Nguyễn Tuân A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Vẻ đẹp của đất nước ở một vùng biển đảo. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản. 2. Kỹ năng - Đọc diễn cảm văn bản: Giọng đọc vui tươi, hồ hởi. - Đọc- Hiểu văn bản kí có yếu tố miêu tả. - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cô Tô sau khi học xong văn bản. 3. Thái độ - Có niềm tự hào trước vẻ đẹp của quê hương. 4. Năng lực - Năng lực tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên - Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, SGK, SGV, máy chiếu 2. Học sinh - Vở ghi, vở bài tập, soạn bài theo câu hỏi SGK C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D 2. Kiểm tra bài cũ Baøi thô taû côn möa ôû vuøng naøo? Vaøo muøa naøo? Hình aûnh ngöôøi ñi caøy ñöôïc taùc giaû mieâu taû nhö theá naøo? Giöõa khung caûnh thieân nhieân - Taû côn möa ôû ñoàng baèng Baéc Boä. Vaøo muøa heø. - Hieän leân noåi baät vôùi daùng veû lôùn lao, döõ doäi ñaày saám chôùp cuûa traän möa. 3. Bài mới * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp - Thời gian: 3 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Cho HS xem hình ảnh biển đảo Cô Tô GV: Gợi dẫn HS vào bài: Sau moät chuyeán ra thaêm ñaûo Coâ Toâ, 17 ñaûo xanh trong vònh Baéc Boä. Nhaø vaên Nguyeãn Tuaân vieát buùt kí – tuøy buùt Coâ Toâ noåi tieáng. Baøi vaên khaù daøi, taû caûnh thieân nhieân bieån, ñaûo trong doâng baõo, trong bình minh vaø trong sinh hoaït. - Quan sát Lắng nghe *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hoạt động cơ bản - Mục tiêu: Nắm được những nét chung về văn bản, những

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docVăn 6 Tuần 31 tiết 100~104.doc
Tài liệu liên quan