Đề bài
I.Trắc nghiệm: (3 điểm) (A) Khoanh tròn đáp án đúng nhất.
1. Đọc câu văn sau và cho biết từ gạch chân đã sử dụng kiểu ẩn dụ nào? “Chao ôi trông con sông như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao bị đứt quãng”.
A. Ẩn dụ hình thức. B. Ẩn dụ cách thức.
C. Ẩn dụ phẩm chất. D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
2. Những phó từ nào sau đây chỉ mức độ?
A.Đã, đang, sẽ. B.Thật, quá, lắm.
C.Còn, lại, cứ. D. Không, chưa, chẳng.
3: Hình ảnh nào sau đây không sử dụng phép nhân hóa?
A. Bố em đi cày về. B. Cỏ gà rung tai.
C. Ông trời mặc áo giáp đen. D. Cây dừa sải tay bơi.
4: Cho biết “một tiếng chim kêu sáng cả rừng” thuộc kiểu ẩn dụ nào?
A. Ẩn dụ hình thức. B. Ẩn dụ cách thức.
C. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. D. Ẩn dụ phẩm chất.
8 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 tiết 114: Kiểm tra Tiếng Việt – Lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Ngày soạn: 19/3/2018
Tiết 114 Ngày dạy:....................
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT – LỚP 6
Thời gian: 45 phút.
I/Mục tiêu kiểm tra
1/ Kiến thức
- Nhận thức của học sinh về phó từ và các phép tu từ, các thành phần chính của câu, câu trần thuật đơn đã học.
- Tự luận viết những đoạn văn ngắn.
2/Kĩ năng: trả lời câu hỏi đúng,viết được đoạn văn theo yêu cầu đề.
3/ Thái độ: Có thái độ tự lập, vận dụng kiến thức vào bài làm của mình, không quay cóp.
II/ Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm, tự luận
III/Thiết lập ma trận cho đề kiểm tra
Gv nắm được trình độ, năng lực của học sinh sau khi học các phép tu từ, các thành phần chính của câu, câu trần thuật đã học.
Đây là cơ sở đánh giá,quá trình học tập của học sinh.
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. (Lớp chọn)
Mức độ
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Mức độ thấp
Mức độ cao
TN
TL
TN
TL
Phó từ
Phó từ chỉ mức độ
Số câu: 01
Số điểm:0.25
Tỉ lệ: 2.5%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 01
Số điểm:0.25
Tỉ lệ: 2.5%
So sánh
Phép tu từ so sánh
Viết đoạn văn sử dụng các phép tu từ so sánh và nhân hóa. Gạch chân dưới các phép tu từ đã sử dụng
Số câu: 0.25
Số điểm:0.25
Tỉ lệ: 2.5%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 0.25
Số điểm:0.25
Tỉ lệ: 2.5%
Nhân hóa
Biết được phép nhân hóa
Xác định được phép nhân hóa trong câu.
Số câu: 2.25
Số điểm:3.5
Tỉ lệ: 35%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 0.25
Số điểm:0.25
Tỉ lệ: 2.5%
Số câu: 01
Số điểm:0.25
Tỉ lệ: 2.5%
Số câu: 1
Số điểm:3
Tỉ lệ %: 30%
Ẩn dụ - Hoán dụ
Biết được các kiểu ẩn dụ, hoán dụ.
- Xác định được phép ẩn dụ và hoán dụ trong câu.
- Phân biệt được các kiểu ẩn dụ.
Số câu: 3.5
Số điểm:1.25
Tỉ lệ: 12.5%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Số câu: 0.5
Số điểm:0.5
Tỉ lệ: 0.5%
Số câu: 03
Số điểm:0.75
Tỉ lệ %: 7.5%
Các thành phần chính trong câu.
Biết được các thành phần chính
CN-VN trong câu. Nêu được cấu tạo
Hiểu được đặc điểm và cấu tạo của các thành phần chính
Số câu: 4
Số điểm:2.75
Tỉ lệ: 27.5%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm:0.25
Tỉ lệ: 0.25%
Số câu: 1
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 2
Số điểm:0.5
Tỉ lệ: .5%
Câu trần thuật đơn có từ là
Đặt được câu trần thuật đơn có từ là và xác định được các thành phần chính
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Số câu: 01
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 01
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20%
Tổng
Số câu: 4
Số điểm:3.5
Tỉ lệ: 35%
Số câu: 5
Số điểm:1.5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 2
Số điểm:5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 12
Số điểm:10
Tỉ lệ: 100%
IV. Biên soạn đề:
I.Trắc nghiệm: (3 điểm) (A) Khoanh tròn đáp án đúng nhất.
1. Đọc câu văn sau và cho biết từ gạch chân đã sử dụng kiểu ẩn dụ nào? “Chao ôi trông con sông như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao bị đứt quãng”.
A. Ẩn dụ hình thức. B. Ẩn dụ cách thức.
C. Ẩn dụ phẩm chất. D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
2. Những phó từ nào sau đây chỉ mức độ?
A.Đã, đang, sẽ... B.Thật, quá, lắm...
C.Còn, lại, cứ. D. Không, chưa, chẳng.
3: Hình ảnh nào sau đây không sử dụng phép nhân hóa?
A. Bố em đi cày về. B. Cỏ gà rung tai.
C. Ông trời mặc áo giáp đen. D. Cây dừa sải tay bơi.
4: Cho biết “một tiếng chim kêu sáng cả rừng” thuộc kiểu ẩn dụ nào?
A. Ẩn dụ hình thức B. Ẩn dụ cách thức
C. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. D. Ẩn dụ phẩm chất
5.Câu thơ nào sau đây sử dụng phép hoán dụ?
A. Bóng Bác cao lồng lộng. B. Chú cứ việc ngủ ngon
C. Áo nâu liền với áo xanh. D. Người cha mái tóc bạc.
6.Trong câu văn: “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín” có mấy vị ngữ?
A. Bốn vị ngữ. B. Ba vị ngữ. C. Hai vị ngữ. D. Một vị ngữ
7. Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là một động từ?
A. Hương là một lớp trưởng gương mẫu. B. Hoa dẻ từng chùm mảnh dẻ.
C. Mùa thi đã đến. D. Đi học là hạnh phúc của trẻ em.
8. Thành phần nào được xem là thành phần chính của câu?
A. Trạng ngữ. B. Chủ ngữ và vị ngữ
C.Chủ ngữ. D.Vị ngữ.
9. (B). Nối cột A với cột B cho phù hợp?
A
B
1. So sánh
1"
2"
3"
4"
a. Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có mối quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm chi sự diễn đạt.
2. Nhân hóa
b. Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
3. Ẩn dụ
c. Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
4. Hoán dụ
d. Là gọi, hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi, tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được suy nghĩ, tình cảm của con người.
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau?Nêu cấu tạo của các thành phần chính đó?
“Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống”
Câu 2: (2 điểm)
Đặt hai câu trần thuật đơn có từ "là", xác định thành phần của câu?
Câu 3.(3 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn (từ 5-7 câu) chủ đề tự do có sử dụng phép tư từ so sánh và nhân hóa. Gạch chân dưới những phép tu từ đó?
V.Đáp án biểu điểm :
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
A. Chọn ý trả lời đúng nhất sau mỗi câu hỏi.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
B
A
C
D
A
C
D
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
B. Nối cột:
Câu
1
2
3
4
Đáp án
c
d
b
a
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
II. TỰ LUẬN : (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
- Xác định các thành phần câu:1 điểm
- Xác định được cấu tạo của chủ ngữ và vị ngữ trong câu: 1 điểm
Một buổi chiều, tôi // ra đứng cửa hang như mọi khi/ xem hoàng hôn xuống.
TN CN (đại từ) VN1 cụm ĐT VN2 cụm ĐT
Câu 2: (2 điểm)
- Học sinh đặt được hai câu trần thuật đơn có từ là đúng: 1,0 điểm (0,5 điểm/câu).
- Phân tích được thành phần của câu đúng: 1,0 điểm (0,5 điểm/câu).
Ví dụ: 1. Vịnh Hạ Long / là di sản thiên nhiên văn hoá thế giới.
CN VN
2. Năm học này, / Nam // là học sinh giỏi.
TN CN VN
Câu 3:(3 điểm )
- Học sinh viết được đoạn văn có phép tu từ, nhân hóa, so sánh đủ số câu quy định: (2 điểm).
- Học sinh chỉ rõ được các phép so sánh, nhân hóa có trong đoạn văn: 1điểm.
Trường: THCS An Lộc B
Họ tên:
Lớp: 6A..
ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN – Lớp 6
Phần: Tiếng Việt
Thời gian : 45 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên
Đề bài
I.Trắc nghiệm: (3 điểm) (A) Khoanh tròn đáp án đúng nhất.
1. Đọc câu văn sau và cho biết từ gạch chân đã sử dụng kiểu ẩn dụ nào? “Chao ôi trông con sông như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao bị đứt quãng”.
A. Ẩn dụ hình thức. B. Ẩn dụ cách thức.
C. Ẩn dụ phẩm chất. D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
2. Những phó từ nào sau đây chỉ mức độ?
A.Đã, đang, sẽ... B.Thật, quá, lắm...
C.Còn, lại, cứ. D. Không, chưa, chẳng.
3: Hình ảnh nào sau đây không sử dụng phép nhân hóa?
A. Bố em đi cày về. B. Cỏ gà rung tai.
C. Ông trời mặc áo giáp đen. D. Cây dừa sải tay bơi.
4: Cho biết “một tiếng chim kêu sáng cả rừng” thuộc kiểu ẩn dụ nào?
A. Ẩn dụ hình thức. B. Ẩn dụ cách thức.
C. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. D. Ẩn dụ phẩm chất.
5.Câu thơ nào sau đây sử dụng phép hoán dụ?
A. Bóng Bác cao lồng lộng. B. Chú cứ việc ngủ ngon.
C. Áo nâu liền với áo xanh. D. Người cha mái tóc bạc.
6.Trong câu văn: “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín” có mấy vị ngữ?
A. Bốn vị ngữ. B. Ba vị ngữ. C. Hai vị ngữ. D. Một vị ngữ
7. Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là một động từ?
A. Hương là một lớp trưởng gương mẫu. B. Hoa dẻ từng chùm mảnh dẻ.
C. Mùa thi đã đến. D. Đi học là hạnh phúc của trẻ em.
8. Thành phần nào được xem là thành phần chính của câu?
A. Trạng ngữ. B. Chủ ngữ và vị ngữ
C.Chủ ngữ. D.Vị ngữ.
9. (B). Nối cột A với cột B cho phù hợp?
A
B
1. So sánh
1"
2"
3"
4"
a. Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có mối quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm chi sự diễn đạt.
2. Nhân hóa
b. Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
3. Ẩn dụ
c. Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
4. Hoán dụ
d. Là gọi, hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi, tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được suy nghĩ, tình cảm của con người.
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau? Nêu cấu tạo của các thành phần chính đó?
“Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống”
Câu 2: (2 điểm)
Đặt hai câu trần thuật đơn có từ "là", xác định thành phần của câu?
Câu 3.(3 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn (từ 5-7 câu) chủ đề tự do có sử dụng phép tư từ so sánh và nhân hóa. Gạch chân dưới những phép tu từ đó?
Bài làm
.
..
Đáp án và biểu điểm
Phần văn tiết 97
I.Phần trắc nghiệm. ( 3 điểm)
Từ câu 1 đến 8 (mỗi ý đúng được 0.25 đ)
1
2
3
4
5
6
7
8
B
C
D
A
C
C
D
B
Câu 9: (1 điểm)
1"c 2"đ
4"a 3"b
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
+ Văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên” trích từ tác phẩm “ Dế mèn phiêu lưu kí”.
+ Tác giả: Tô Hoài.
0,5điểm
0,5điểm
Câu 2
a, Chép chính xác hai khổ thơ đầu mỗi khổ 0,5
Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác
( Đêm nay Bác Bác không ngủ- Minh Huệ )
b, Nội dung chính của bài thơ:
+ Bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân.
+ Tình cảm kính yêu, cảm phục của bộ đội của nhân dân ta đối với Bác.
0.5 điểm
0.5 điểm
1 điểm
1 điểm
Câu 3
* Hình thức: Viết đúng yêu cầu, lời văn trong sáng, mạch lạc, không mắc lỗi.
* Nội dung: Đảm bảo các ý sau về nhân vật Kiều Phương :
- Ngoại hình: nhỏ nhắn, mặt mày, quần áo luôn lấm lem nhọ nồi và các vệt màu...
- Hành động : Hoạt bát, vui vẻ, chăm chỉ với công việc sáng tác tranh, khi bị rầy la thì xịu xuống một lúc rồi lại véo von ca hát và làm việc ...
- Tính tình: Hồn nhiên trong sáng, có lòng nhân hậu thân thiện với mọi người xung quanh, yêu quý người anh trai của mình...
- Tài năng hội họa, vẽ rất đẹp. Mọi đồ vật vào tranh đều rất ngộ nghĩnh.
1 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 31 Kiem tra Tieng Viet_12334904.docx