Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 119: Câu trần thuật đơn không có từ là

II. Chuẩn bị của GV và HS:

1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ.

2. Chuẩn bị của HS: Vở ghi, vở bài tập Ngữ văn, SGK, phiếu học tập.

III. Tiến trình bài dạy:

 1.Ổn định tổ chức :

 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu trần thuật đơn? Cho ví dụ?

 3. Dạy nội dung bài mới:

 Hoạt động 1: Trải nghiệm

 -Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.

 -Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, tái hiện trả lời.

 -Thời gian: 5 phút.

 

doc4 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 119: Câu trần thuật đơn không có từ là, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :7/04/2017 Ngày dạy : 15/04/2017 TIẾT 119 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ I. Mục tiêu cần đạt 1. Về kiến thức: - Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là. - Các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là. 2. Về kĩ năng: - Nhận diện và phần tích đúng cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn không có từ là. - Đặt được các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là. 3. Về thái độ: Thường xuyên sử dụng trong giao tiếp, cộng đồng háng ngày. 4.Năng lực: Tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của HS: Vở ghi, vở bài tập Ngữ văn, SGK, phiếu học tập. III. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu trần thuật đơn? Cho ví dụ? 3. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1: Trải nghiệm -Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. -Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, tái hiện trả lời. -Thời gian: 5 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Cho HS đọc lại VB thầy bói xem voi Gợi dẫn HS vào bài *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 2 HDHS tìm hiểu chung về câu trần thuật đơn không có từ là -Mục tiêu: HDHS tìm hiểu chung về câu trần thuật đơn không có từ là -Phương pháp - Kĩ năng : Trò chơi tiếp sức, hoạt động nhóm. -Thời gian: 10 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT GV treo bảng phụ bài tập 1 Gọi HS đọc bài tập 1 Gọi HS lên bảng làm bài tập ? Vị ngữ của những câu trên do những từ hoặc cụm từ nào tạo thành ? Chọn những từ, cụm từ phủ định thích hợp điền vào trước vị ngữ của các câu trên Ở tiết 112: từ phủ định + không động từ tình thái + vị ngữ phải là Gọi HS đọc ghi nhớ / 119 Quan sát Đọc bài tập 1 Lên bảng làm bài tập (2 em) Dưới lớp làm vào vở - Cụm tính từ - Cụm động từ a b - Phú ông không mừng lắm - Chúng tôi không tụ hợp ở góc sân Đọc ghi nhớ /119 I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là: Bài tập 1 / 118 Xác định chủ ngữ - vị ngữ: a. Phú ông / mừng lắm CN VN ( cụm TT) b. Chúng tôi / tụ họp ở góc CN VN (cụm ĐT) sân * Ghi nhớ:SGK / 119 *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu câu miêu tả và câu tồn tại -Mục tiêu: HDHS tìm hiểu câu miêu tả và câu tồn tại -Phương pháp - Kĩ năng : Trò chơi tiếp sức, hoạt động nhóm. -Thời gian: 15 phút GV treo bảng phụ bài tập 1 / 119 Y/c HS đọc bài tập 1 / 119 Gọi 2 em lên bảng xác định CN - VN Gọi HS nhận xét Y/c HS đứng tại chỗ điền vào chỗ trống ? Vì sao em chọn ý b ? Thế nào là câu miêu tả ? Thế nào là câu tồn tại Nhận xét chung HS đọc ghi nhớ SGK/119 Quan sát Đọc bài tập Lên bảng Dưới lớp làm vào vở Thực hiện Hai cậu bé lần đầu xuất hiện Nếu đưa 2 cậu bé lên đầu câu, có nghĩa là những nhân vật đó đã được biết trước Suy nghĩ - trả lời Nghe Đọc ghi nhớ II. Câu miêu tả và câu tồn tại Bài tập 1 / 119 Xác định CN - VN a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé Tr CN con / tiến lại VN b. Đằng cuối bãi, tiến lại / Tr VN hai cậu bé con CN Bài tập 2 / 119: Đằng cuối bãi, tiến lại / hai Tr cậu bé con * Ghi nhớ:SGK / 119 *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 4: Hoạt động luyện tập -Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để nhận biết và sửa các lỗi về dấu câu -Phương pháp - Kĩ năng: Cặp đôi chia sẻ, cá nhân . -Thời gian: 15 phút. Y/c HS làm bài tập vào phiếu cá nhân Y/c HS tráo bài cho bạn Đưa đáp án Y/c HS chấm bài cho bạn Y/c HS thực hiện bài tập 2 vào vở Gọi 1 số em trình bày GV nhận xét chung Thực hiện Câu a: 6 điểm mỗi ý 2 điểm Câu b: 2 điểm mỗi ý 1 điểm Câu c: 2 điểm mỗi ý 1 điểm Thực hiện Trình bày Nghe III. Luyện tập: Bài tập 1 / 119 Xác định CN - VN - Câu miêu tả - Câu tồn tại a. Bóng tre / trùm lên ... thôn CN VN câu miêu tả - Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng / mái đình, VN CN mái chùa cổ kính câu tồn tại - Dưới bóng tre xanh, ta / CN gìn giữ ... VN câu miêu tả b. Bên hàng xóm tôi có / cái VN hang của D.C CN câu tồn tại - Dế Choắt / là tên tôi đã đặt CN VN ... thế câu miêu tả c. Dưới gốc tre, tua tủa / VN những mầm măng CN câu tồn tại - Măng / trồi lên nhọn hoắt CN VN ... trỗi dậy câu miêu tả Bài tập 2: Viết đoạn văn tả cảnh trường em trong đó ít nhất có sử dụng một câu tồn tại. Hoạt động 5: Hoạt động vận dụng -Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức vào thực tiễn, qua bài học -Phương pháp: Tự bộc lộ, tự nhận thức, viết sáng tạo, trình bày 1 phút. -Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Câu trần thuật đơn không có từ là có đặc điểm gì? - Thế nào là câu miêu tả, tồn tại. Quan sát, Trình bày-> nhận xét -> bổ xung Bài tập : Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ 4. HDHS học bài ở nhà: - VN học bài, làm tiếp bài tập 2. - Xem trước bài ôn tập văn miêu tả, chữa lỗi về chủ ngữ - vị ngữ. * Rút kinh nghiệm Ký duyệt, ngày 10 tháng 04 năm 2017 Tổ trưởng Hoàng Thúy Vinh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiết 119. Câu trần thuật đơn kocos từ là.doc
Tài liệu liên quan