Tiết 127
BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ
( Xi - át - tơn )
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường.
- Tiếng nói đầy tình cảm và trách nhiệm đối với thiên nhiên , môi trưòng sống của vị thủ lĩnh Xi - át - tơn.
2. Kĩ năng
- Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung văn bản nhật dụng.
- Cảm nhận được tình cảm tha thiết với mảnh đất quê hương của vị thủ lĩnh Xi - át -tơn.
- Phát hiện và nêu được tác dụng của một số phép tu từ trong văn bản.
3. Thái độ
Giáo dục tinh thần bảo vệ thiên nhiên, môi trường, tình yêu quê hương đất nước và ý thức tham gia vào các hoạt động giữ gìn môi trường “ xanh, sạch, đẹp ”.
4. Năng lực
Tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ.
27 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 124 đến 130, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i thích chú thích
Y/c HS tìm một số từ Hán Việt có yếu tố tham
? Kể tên một số động ở nước ta
? Văn bản chia làm mấy đoạn? Nội dung mỗi đoạn
? Động Phong Nha nằm ở vị trí nào
? Có mấy con đường dẫn vào động Phong Nha
? Cảnh sắc động Phong Nha được miêu tả theo trình tự nào
? Tìm các chi tiết miêu tả cảnh động Phong Nha
? Tóm tắt những chi tiết giới thiệu động khô
? Em hình dung như thế nào về động khô
? Động nước được kể, tả qua những chi tiết nào?
? Để miêu tả động Phong Nha tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
? Em có nhận xét gì về cảnh tượng động Phong Nha?
? Em hiểu câu “Đệ nhất kì quan Phong Nha” là như thế nào?
Y/c HS đọc đoạn cuối
? Nội dung đoạn này là gì?
? Nhà thám hiểm khoa học người Anh đánh giá như thế nào về động Phong Nha
? Cảnh đẹp đó gợi cho em suy nghĩ gì
? Triển vọng của động Phong Nha là gì?
? Nêu ý nghĩa của bài
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/ 148
? Em hãy kể một số danh lam thắng cảnh ở địa phương em
? Em phải làm gì với các danh lam thắng cảnh đó?
Trả lời
- Các kĩ sư người Pháp thiết kế dài 2290 m nặng 17 nghìn tấn
- Được xây dựng bằng mồ hôi, xương máu của nhiều người
giàu cảm xúc, hình ảnh
gợi cảm giác êm đềm, thư thái
Chống thực dân Pháp - đế quốc Mĩ
- Mùa đông năm 1946 trung đoàn thủ đô vượt cầu đi kháng chiến
- Đ1: đánh 10 lần hỏng 7 nhịp 4 trụ lớn
- Đ2: 4 lần 1000 nhịp hỏng 2 trụ lớn bị cắt đứt. 1972 bị bom la de
- Nhân hóa, bày tỏ cảm xúc, tình cảm đau thương
Suy nghĩ - trả lời
- Cầu Long Biên trở thành người đương thời của bao thế hệ chứng kiến bao đổi thay, bao nỗi thăng trầm của đất nước, con người Việt Nam
Suy nghĩ - trả lời
Đọc ghi nhớ SGK / 128
Nghe
Đọc văn bản
Giải thích
- Tham nhũng, tham lam
- Hương Sơn (Hà Tây)
Tam Thanh (Lạng Sơn)
- Tiên Cung (Hạ Long)
Suy nghĩ - trả lời
2 đường
Ngoài vào trong
2 bộ phận
- Cao 200m, nhiều vòm đá vân nhũ, nhiều cột đá xanh ngọc bích
Suy nghĩ - trả lời
Suy nghĩ - trả lời
- Cảnh đẹp nhất
- 7 cái nhất
- Tự hào về danh lam thắng cảnh của đất nước
Suy nghĩ - trả lời
Đọc ghi nhớ/ 148
- Hồ Noong
- Thác Thúy
- Núi Cô Tiên
- Cổng trời - Quản Bạ
- Bảo vệ và giữ gìn
2. Đọc - hiểu văn bản
a. Cầu Long Biên - chứng nhân đau thương của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp:
- Tên cầu Đu me viên toàn quyền Pháp ở Đông Dương
biểu thị quyền lực thống trị
- Cây cầu phục vụ khai thác kinh tế của Pháp ở Việt Nam
*Cầu Long Biên như một nhân chứng của độc lập, hòa bình:
- 1945 cầu đổi tên thành Long Biên thắng lợi của Cách mạng tháng 8
- Nhân chứng của cuộc sống lao động
- Hòa bình
b. Cầu Long Biên chứng nhân chiến tranh đau thương, anh dũng:
- Cầu Long Biên chứng nhân của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ mà hào hùng
- Là mục tiêu ném bom của máy bay Mĩ.
Cầu vẫn sừng sững
c. Cầu Long Biên - chứng nhân của sự đổi mới đất nước và của thế giới với Việt Nam:
- Cầu Thăng Long, Chương Dương
Nhân chứng cho thời kí đổi mới
* Ghi nhớ:
SGK / 128
B. ĐỘNG PHONG NHA
I. Giới thiệu tác phẩm:
Chú thích * SGK / 125
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Đọc - tìm hiểu chú thích - tìm bố cục:
* Bố cục: 3 đoạn
- Đ1: Từ đầu ... rải rác.
Giới thiệu động Phong Nha.
- Đ2: tiếp ... đất Bụt.
Cảnh tượng động Phong Nha
- Đ3: Còn lại
Giá trị của động Phong Nha
2. Đọc – hiểu văn bản
a. Vị trí địa lý và con đường vào động Phong Nha:
- Vị trí: thuộc núi đá vôi Kẻ Bàng, xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình.
- 2 đường: Thủy + Bộ
b. Cảnh tượng động Phong Nha
Động khô
- 2 bộ phận
Động nước
hang động lớn
- Động khô nằm trên núi
cao
nhiều nhũ đá
cột đá đẹp
- Động nước:
+ Lộng lẫy, kì ảo, các khổi tượng nhũ hình con gà, con cóc
+ Màu sắc: lóng lánh, xanh biếc
+ Âm thanh: nước long lanh,
tiếng người âm vang
Từ láy, từ tượng thanh, so sánh, tính từ
Vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo, độc đáo
c. Giá trị của động Phong Nha:
- Là nơi hấp dẫn các nhà khoa học nghiên cứu hang động
- Điểm du lịch hấp dẫn
- Góp phần giới thiệu đất nước Việt Nam với thế giới
* Ghi nhớ:
SGK/ 148
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập
- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân
-Thời gian: 5 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Hãy tìm ở địa phương thái nguyên những di tích có thể coi là chứng nhân lịch sử.
Sông Cầu – Sông Như Nguyệt – Phòng tuyến chống quân Tống.
- ATK , Định Hoa – Căn cứ cách mạng thời chống Pháp.
Trả lời
Bài tập : Phát hiện
*Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng
- Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức vào thực tiễn qua bài học
- Phương pháp: Tự bộc lộ, tự nhận thức
- Thời gian: 5 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Y/c làm bài tập theo SGK
Thực hiện
Bài tập SGK
*Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học sưu tầm tranh ảnh
- Phương pháp - Kĩ năng: Cặp đôi chia sẻ
- Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Sưu tầm tranh ảnh, video về cảnh đẹp thiên nhiên đát nước
Sưu tầm
*Điều chỉnh, bổ sung:
4. Củng cố
+ Đọc kĩ văn bản, nhớ được những chi tiết tiêu biểu, hình ảnh đặc sắc trong bài.
+ Hiểu được ý nghĩa chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên.
+ Sưu tầm một số bài viết về cầu Long Biên.
5. Hướng dẫn tự học
- Chuẩn bị Tiết 125: Viết đơn.
* Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 22/04/2017
Ngày giảng: 6A 26/04/2017
6D 27/04/2017
Tiết 125
VIẾT ĐƠN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Các tình huống cần viết đơn.
- Các loại đơn thường gặp và nội dung không thể thiếu trong đơn.
2. Kĩ năng
- Viết đơn đúng quy cách.
- Nhận ra va sửa những sai sót thường gặp khi viết đơn.
3. Thái độ
Biết vận dụng cách viết đơn vào cuộc sống thực tế những khi cần thiết.
4. Năng lực
- Tự học, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên:
Giáo án, SGK, SGV, một số mẫu đơn.
2. Học sinh:
- Vở ghi, vở Bài tập Ngữ văn, SGK .
- Một số mẫu đơn ( loại theo mẫu, loại không theo mẫu ).
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp:
6A
6D
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp - Kĩ năng: Trực quan
- Thời gian: 3 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Cho học sinh xem hình ảnh một lá đơn
Gợi dẫn vào bài
- Quan sát
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
- Mục tiêu: HDHS xác định khi nào cần viết đơn
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp giải thích, minh họa, nêu và giải quyết vấn đề
- Thời gian: 15 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Gọi HS đọc nội dung bài tập 1
? Theo em khi nào cần viết đơn
Gọi HS đọc nội dung bài tập 2/ 131
? Theo em trong tình huống nào thì người ta cần viết đơn
? Em hãy đưa ra một tình huống cần viết đơn
Gọi HS nhận xét
GV nhận xét chung
Đọc
Trả lời
Đọc bài tập 2 / 131
Suy nghĩ - trả lời
Thực hiện theo yêu cầu
Nhận xét bài của bạn
Nghe
I. Khi nào cần viết đơn:
Bài tập 1 / 131
- Khi muốn biểu đạt nguyện vọng nào đó của cá nhân hay tập thể thì người ta viết đơn.
Bài tập 2 / 131
- Trong trường hợp: 1, 2, 4 ta cần phải viết đơn
Y/c HS quan sát 2 bài tập trong SGK / 132 - 133
? Ở hai mẫu đơn phần nào không thể thiếu được
? Ở 2 mẫu đơn có điểm gì giống và khác
GV chốt ý
Quan sát bài tập trong SGK
Suy nghĩ - trả lời
Suy nghĩ - trả lời
II. Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn
Bài tập 1 / 131
- Đơn theo mẫu
- Đơn không theo mẫu
Quốc hiệu
Tên của đơn
Tên người
viết đơn
Tên người,
Giống nhau tổ chức, cơ
quan cần gửi
đơn
Lí do viết đơn
Ngày, tháng,
năm
Chữ kí
* Khác nhau:
- Theo mẫu: người viết chỉ cần điền những từ, câu thích hợp vào chỗ trống.
- Không theo mẫu: người viết cần phải tự nghĩ nội dung và trình bày
HDHS cách viết đơn theo mẫu có sẵn và không theo mẫu
Nghe
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/ 134
? Khi trình bày một lá đơn cần chú ý điều gì?
Đọc ghi nhớ SGK / 134
- Trình bày ngắn gọn
- Sáng sủa, có mục đích
- Theo mục đích nhất định
II. Bài học
* Ghi nhớ:
SGK / 134
*Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập
-Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để nhận biết và sửa các lỗi về dấu câu
-Phương pháp - Kĩ năng: Cặp đôi chia sẻ, cá nhân .Thời gian: 15 phút.
Y/c HS thực hiện bài tập
Gọi 2 em lên bảng trình bày
Gọi HS nhận xét
Ưu
GV nhận xét chung
Nhược
Thực hiện
Lên bảng trình bày
Nhận xét
Lắng nghe
II. Luyện tập:
Viết một lá đơn xin nghỉ học
*Điều chỉnh, bổ sung:
4. Củng cố
+ Sưu tầm một số đơn để tham khảo.
5. Hướng dẫn tự học
- Hoàn thành bài tập
- Vận dụng các Kĩ năng sống được giáo dục trong bài vào thực tế.
- Chuẩn bị tiết 126, 127 : Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Ngày soạn: 22/04/2017
Ngày giảng: 6A 26/4/2017
6D 28/04/2017
Tiết 126
BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ
( Xi - át - tơn )
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường.
- Tiếng nói đầy tình cảm và trách nhiệm đối với thiên nhiên , môi trưòng sống của vị thủ lĩnh Xi - át - tơn.
2. Kĩ năng
- Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung văn bản nhật dụng.
- Cảm nhận được tình cảm tha thiết với mảnh đất quê hương của vị thủ lĩnh Xi - át -tơn.
- Phát hiện và nêu được tác dụng của một số phép tu từ trong văn bản.
3. Thái độ
Giáo dục tinh thần bảo vệ thiên nhiên, môi trường, tình yêu quê hương đất nước và ý thức tham gia vào các hoạt động giữ gìn môi trường “ xanh, sạch, đẹp ”.
4. Năng lực
Tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên:
- Kế hoạch dạy học, SGK, SGV, máy chiếu.
2. Học sinh:
Vở ghi, SGK, Vở bài tập Ngữ văn.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp:
6A
6D
2. Kiểm tra bài cũ
Tại sao cầu Long Biên là chứng nhân chiến tranh đau thương, anh dũng.
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
-Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
-Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, tái hiện trả lời.
-Thời gian: 5 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Cho HS xem hình ảnh người da đỏ
Gợi dẫn HS vào bài
* Đặt vấn đề vào bài mới;
Những người da đỏ sinh sống trên đất Mĩ cách đây hơn một thế kỉ vốn rất nghèo khổ. Vậy, nhưng tại sao thủ lĩnh của họ - ông Xi át tơn lại viết thư cho Tổng thống Mĩ, kiên quyết không bán mảnh đất quê hương mình cho những người da trắng mới nhập cư.
*Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
-Mục tiêu: HDHS tìm hiểu văn bản
-Phương pháp - Kĩ năng : Trò chơi tiếp sức, hoạt động nhóm.
-Thời gian: 10 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Gọi HS đọc chú thích * SGK
? Nêu một vài hiểu biết của em về bức thư của thủ lĩnh da đỏ
GV chốt ý
Đọc chú thích * / 138
Suy nghĩ - trả lời
Nghe
I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
Chú thích * SGK / 138
GV đọc mẫu 1 đoạn
Gọi HS đọc tiếp
Y/c HS giải thích chú thích 3, 4, 8, 10, 11
? Tìm một số từ Hán Việt có yếu tố thủ
? Theo em văn bản chia làm mấy phần
? Bức thư được trình bày qua sự đối lập nào
? Ý nghĩa của sự đối lập này
Nghe
Đọc tiếp văn bản
- Cầu thủ, thủ môn, thủ quỹ
- 3 phần
- Thái độ của người da đỏ >< người da trắng về đất đai
- Khẳng định tình yêu của người da đỏ với đất đai lo âu về sự tàn phá của người da trắng
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Đọc - tìm hiểu chú thích - tìm bố cục:
* Bố cục: 3 đoạn
- Đ1: ừ đầu... cha ông chúng tôi
Những điều thiêng liêng trong kí ức người da đỏ
- Đ2: tiếp ... ràng buộc
Những lo âu của người da đỏ
- Đ3: còn lại
Kiến nghị của người da đỏ
GV yêu cầu HS quan sát bức tranh trong SGK
? Bức tranh miêu tả điều gì
? Trong kí ức người da đỏ luôn hiện lên những hình ảnh nào
? Vì sao vị thủ lĩnh cho rằng đó là “những điều thiêng liêng”
? Điều đó phản ánh cách sống nào của người da đỏ
? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng của biện pháp này
GV chốt ý
- Quan sát tranh
- Hành động phá hoại
- Sương, tiếng côn trùng, hoa, nước
- Là máu của tổ tiên, chị em, gia đình
- Suy nghĩ - trả lời
- Nhân hóa những bông hoa là chị , suối là máu
- Nghe
2 . Đọc –hiểu văn bản
a . Những điều thiêng liêng trong kí ức người da đỏ :
- Đất đai , cây lá ... đều đẹp, cao quý cần được tôn trọng, giữ gìn
- Sự gắn bó với đất đai, môi trường tự nhiên yêu quý và tôn trọng đất đai, môi trường
Nghệ thuật: nhân hóa
sự vật hiện lên gần gũi, thân thiết
*Điều chỉnh, bổ sung:
4. Củng cố
? Trong kí ức người da đỏ những điều thiêng liêng nhất là gì?
5. HDHS học bài ở nhà:
- Soạn tiếp bài theo câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị tiết 127: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Ngày soạn: 22/04/2017
Ngày giảng: 6A 24/04/2017
6D 29/04/2017
Tiết 127
BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ
( Xi - át - tơn )
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường.
- Tiếng nói đầy tình cảm và trách nhiệm đối với thiên nhiên , môi trưòng sống của vị thủ lĩnh Xi - át - tơn.
2. Kĩ năng
- Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung văn bản nhật dụng.
- Cảm nhận được tình cảm tha thiết với mảnh đất quê hương của vị thủ lĩnh Xi - át -tơn.
- Phát hiện và nêu được tác dụng của một số phép tu từ trong văn bản.
3. Thái độ
Giáo dục tinh thần bảo vệ thiên nhiên, môi trường, tình yêu quê hương đất nước và ý thức tham gia vào các hoạt động giữ gìn môi trường “ xanh, sạch, đẹp ”.
4. Năng lực
Tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên:
- Kế hoạch dạy học, SGK, SGV, máy chiếu.
2. Học sinh:
Vở ghi, SGK, Vở bài tập Ngữ văn.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp:
6A
6D
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
-Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
-Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, tái hiện trả lời.
-Thời gian: 5 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
? Em hiểu gì về chế độ phân biệt chủng tộc
Gợi dẫn vào bài
- Tái hiện, trả lời - Lắng nghe
*Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
-Mục tiêu: HDHS tìm hiểu văn bản
-Phương pháp - Kĩ năng : Trò chơi tiếp sức, hoạt động nhóm.
-Thời gian: 10 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
? Người da đỏ lo lắng điều gì
? Người da trắng cư xử như thế nào với đất đai, môi trường
? Những lo âu đó đã phản ánh sự đối lập nào giữa cách sống của người da trắng và người da đỏ
? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì
? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy
? Em hiểu gì về cách sống của người da đỏ
Liên hệ thực tế
? Em cho biết tình trạng môi trường hiện nay
? Nguyên nhân nào dẫn đến điều đó
? Làm thế nào để bảo vệ môi trường
Gọi HS đọc đoạn cuối
? Nêu nội dung của đoạn văn
? Những kiến nghị nào được nhắc tới
? Em có nhận xét gì về giọng điệu của đoạn văn
? Tại sao người viết thay đổi giọng điệu
? Nêu ý nghĩa của văn bản
Cho HS thỏa luận nhóm bàn
Gọi HS đọc ghi nhớ
Suy nghĩ - trả lời
- Lấy từ đất những gì họ cần, cư xử với đất như vật mua đi bán lại
- So sánh đối lập da trắng >< chúng tôi
- Tôn trọng sự hòa hợp với thiên nhiên , có ý thức bảo vệ tự nhiên như mạng sống của họ
- Ô nhiễm nặng nề, mất cân bằng sinh thái
- Ý thức của con người
- Suy nghĩ - trả lời
- Vừa thống nhất, vừa đanh thép, hùng hồn
- Dạy người da trắng biết cư xử với đất
- Thực hiện theo yêu cầu
trình bày
- Đọc ghi nhớ / 140
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
a. Những điều thiêng liêng trong kí ức người da đỏ
b. Những lo âu của người da đỏ về đất đai, môi trường tự nhiên:
- Đất đai, môi trường tự nhiên sẽ bị người da trắng tàn phá
- Cách sống >< Cách sống
vật chất thực tôn trọng
dụng các giá trị
tinh thần
người da trắng người da
đỏ
So sánh đối lập nêu bật sự khác biệt giữa 2 cách sống của người da trắng và người da đỏ, bộc lộ những lo lắng của người da đỏ về đất đai, môi trường tự nhiên
c. Kiến nghị của người da đỏ
- Phải biết kính trọng đất đai.
- Hãy khuyên bảo chúng: đất là mẹ
- Điều gì xảy ra với đất đai tức là xảy ra với những đứa con của đất
Khẳng định sự cần thiết phải bảo vệ đất đai, môi trường sống
* Ghi nhớ:
SGK / 140
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập
- Phương pháp - Kĩ năng: Cặp đôi chia sẻ, cá nhân.
- Thời gian: 15 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hãy chọn một số câu hay trong các đoạn của bức thư trên nói về không khí, ánh sáng, đất, nước, thực vật, thú vật và học thuộc lòng.
Tìm câu văn
Bài tập 1:
4. Củng cố
? Qua văn bản em hiểu gì về vai trò của đất đối với con người.
5. HDHS học bài ở nhà:
+ Đọc kĩ văn bản, nhớ được những chi tiết tiêu biểu, hình ảnh đặc sắc trong bài.
+ Sưu tầm một số bài viết về thiên nhiên và môi trường.
- Vận dụng một số kĩ năng đã được giáo dục trong bài vào thực tế.
- Xem trước bài: Tiết 128 Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ (tiếp)
Ngày soạn: 22/04/2017
Ngày giảng: 6A 27/04/2017
6D 3/5/2017
Tiết 128
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ
(Tiếp theo)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ, vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ
- Cách chữa lỗi về câu thiếu cả chủ ngữ, vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ
2. Kỹ năng
- Phát hiện ra các lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ, vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ
- Sửa được các lỗi do câu thiếu cả chủ ngữ, vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ
3. Thái độ
- Giáo dục HS yêu mến, tự hào và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
4. Năng lực
- Năng lực tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên
- Sách giáo khoa, bảng, giáo án, phiếu học tập.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp:
6A
6D
2. Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong bài
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp
- Thời gian: 3 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Hãy nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là.
Câu trần thuật đơn không có từ là gồm mấy loại ?Gợi dẫn HS vào bài.
Suy nghĩ, trả lời. Lắng nghe
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
- Mục tiêu: Nắm được lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề.
- Thời gian: 20 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Gv treo bảng phụ
Gọi HS đọc bài tập
? Câu đã đủ thành phần chưa? Đã diễn đạt chọn vẹn ý cần thông báo chưa
Gọi HS lên bảng chữa
Theo dõi hoạt động của HS
Gọi HS nhận xét
GV nhận xét chung
Quan sát
Đọc bài tập
Chưa
- 2 em lên bảng
- Dưới lớp làm vào vở
- Nhận xét bài của bạn
- Nghe
I. Câu thiếu cả chủ ngữ - vị ngữ
Bài tập 1 / 141
- Cách chữa:
a. Mỗi khi đi qua cầu Long Biên, tôi đều ngắm nhìn những màu xanh mướt của bãi dâu, bãi ngô.
b. Bằng khối óc và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng 6 tháng công nhân nhà máy X đã hoàn thành 60% kế hoạch năm
Gọi HS đọc nội dung bài tập 1
? Bộ phận in đậm trong câu nói về ai?
? Câu này sai như thế nào
Y/c HS lên bảng chữa bài tập
Gọi HS nhận xét
GV nhận xét - chốt ý
- Đọc bài tập 1
- Miêu tả hành động ở chủ ngữ
- Sai về ngữ nghĩa
- Lên bảng làm bài tập
Dưới lớp làm vào vở
- Nhận xét bài của bạn
- Nghe - đối chiếu
I. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu:
Bài tập 1 / 141 :
Ta thấy Dượng Hương Thư hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào. Giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ .
*Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập
-Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để nhận biết và sửa các lỗi về dấu câu
-Phương pháp - Kĩ năng: Cặp đôi chia sẻ, cá nhân .
-Thời gian: 15 phút.
Gọi 1 em đọc nội dung bài tập 1/ 141
Y/c 2 em lên bảng làm bài tập . Mỗi em một ý
Gọi 1 em đọc bài tập 2
Gọi 3 em lên bảng làm bài tập .
Gọi HS nhận xét
- Đọc nội dung bài tập 1/ 141
- 2 HS lên bảng
Dưới lớp làm vào vở
- Đọc bài tập 2
- Lên bảng
- Nhận xét
II. Luyện tập:
Bài tập 1 / 141
- Xác định chủ ngữ - vị ngữ:
a. Năm 1945, cầu được đổi tên thành cầu Long Biên.
b. ... cứ ... trong xanh, lòng tôi lại nhớ những năm tháng chống đế quốc Mĩ oanh liệt và oai hùng
Bài tập 2 / 142
Thêm chủ ngữ - vị ngữ vào chỗ trống:
a. Mỗi khi tan trường học sinh ùa ra đường.
b. Ngoài cánh đồng đàn cò trắng đang bay
Bài tập 3 / 142
a. Giữa hồ, nơi có một tòa tháp cổ kính, hai chiếc thuyền đang neo đậu
b. Trải qua ... chúng ta đã bảo vệ vững chắc non sông, gấm vóc
c. ... Ta nên xây dựng bảo tàng “cầu Long Biên ”.
*Điều chỉnh, bổ sung:
4. Củng cố
Theo em trong câu thường mắc những lỗi gì ? Cần làm gì để sửa lỗi.
5. Hướng dẫn tự học
- Chuẩn bị Tiết 129: Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi
* Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 22/04/2017
Ngày giảng: 6A 29/04/2017
6D 03/05/2017
Tiết 129
LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Các lỗi thường gặp khi viết đơn : Nội dung, hình thức.
- Cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết đơn.
2. Kỹ năng
- Phát hiện và sửa được các lỗi sai thường gặp khi viết đơn.
- Rèn luyện cách viết đơn theo đúng nội dung quy định.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng cho học sinh thái độ đúng trong việc viết đơn từ.
4. Năng lực
- Tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên:
- Kế hoạch dạy học, SGK, SGV, máy chiếu.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về viết đơn
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp:
6A
6D
2. Kiểm tra bài cũ
- Tiến hành khi ôn tập.
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp - Kĩ năng: Tái hiện, trả lời
- Thời gian: 3 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Cho học sinh đọc lá đơn mẫu
Gợi dẫn HS vào bài
- Lắng nghe
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 2: Hoạt động cơ bản
- Mục tiêu: HDHS ôn tập nội dung cơ bản viết đơn
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp giải thích, minh họa, nêu và giải quyết vấn đề
- Thời gian: 20 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Gọi HS đọc bài tập
? Theo em đơn mắc phải lỗi gì ?
Gọi HS đọc bài tập 2 / 143
Y/c hoạt động nhóm bàn (3’)
Y/c trình bày
Gọi HS nhận xét
GV chốt ý
Y/c HS đọc bài tập 3
? Theo em đơn này có mắc lỗi nào không?
? Trong trường hợp này đơn phải do ai viết
- Đọc bài tập
- Suy nghĩ - trả lời
- Đọc bài tập 2 / 143
- Hoạt động nhóm bàn (3’)
- Trình bày
- Nhận xét
- Nghe
- Đọc bài tập 3
- Không hợp lí
- Cha hoặc mẹ
I. Các lỗi thường mắc khi viết đơn
Bài tập 1 / 142
- Đơn thiếu:
+ Quốc hiệu
+ Tên người viết đơn
+ Địa điểm, ngày tháng, nơi viết đơn và chữ kí của người viết đơn
Bài tập 2 / 143
Lí do viết
đơn không
- Đơn mắc lỗi chính đáng
Thiếu ngày
tháng năm
và nơi viết
đơn
Bài tập 3 / 143
- Hoàn cảnh viết đưon không có sức thuyết phục
- Đã bị ốm, sốt li bì. Không thể viết được
*Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập
-Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để viết đơn
-Phương pháp - Kĩ năng: Cặp đôi chia sẻ, cá nhân .
-Thời gian: 15 phút.
Gọi HS đọc bài tập 1
Y/c HS làm bài tập 1 vào vở
Gọi 1 số em trình bày
GV nhận xét chung có uốn nắn sửa chữa
- Đọc bài tập 1
- Thực hiện
- Trình bày
- Nghe
II. Luyện tập:
Bài tập 1 / 144:
*Điều chỉnh, bổ sung:
4. Củng cố
- Khi viết đơn cần chú ý điều gì.
- Chúng ta thường mắc những lỗi gì khi viết đơn.
5. Hướng dẫn tự học
- Nắm vững nội dung bài học.
- Hoàn thiện các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị tốt Tiết 130 Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than), Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
Ngày soạn: 22/04/2017
Ngày giảng: 6A 29/04/2017
6D 06/05/2017
Tiết 130
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu phẩy)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy
2. Về kĩ năng
- Lựa chọn và sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong khi viết.
- Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu CT.
3. Về thái độ
- Giáo dục HS yêu mến, tự hào và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
4. Năng lực
- Tự học, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên:
- Kế hoạch dạy học, SGK, SGV, máy chiếu.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về ngữ pháp
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp:
6A
6D
2. Kiểm tra bài cũ
?Thế nào là câu trần thuật đơn không có từ là? Cho ví dụ.
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp - Kĩ năng: Tái hiện, trả lời
- Thời gian: 3 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
? Tác dụng dấu câu trong câu sau
Nam sinh bỏ áo trong quần, nữ sinh mặc áo dài.
Gợi dẫn vào bài
- Lắng nghe
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 2: Hoạt động cơ bản
- Mục tiêu: Tìm hieåu coâng duïng cuûa caùc daáu keát thuùc caâu
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp giải thích, minh họa, nêu và giải quyết vấn đề
- Thời gian: 15 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Gọi HS đọc bài tập 1
Gọi 1 em lên bảng làm bài tập
Gọi HS đọc bài tập 2/ 14
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Văn 6 Tiết 124.doc