Tiết 135
TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
- Các thành phần chính của câu.
- Các kiểu câu.
- Các phép nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ.
- Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy.
2. Về kĩ năng
- Nhận ra các từ loại và phép tu từ.
- Chữa được các lỗi về câu và dấu câu.
3. Về thái độ
- Biết sử dụng thành thạo các hiện tượng ngôn ngữ đã học.
4. Năng lực
- Tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên:
- Bảng phụ hệ thống các tác phẩm, kế hoạch dạy học, máy chiếu.
26 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 131 đến 140, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viÕt c©u sai ng÷ ph¸p, m¾c lçi chÝnh t¶, dïng tõ.
- Chấm phẩy, bừa bãi, bỏ dấu chấm, phẩy tùy tiện đi.
- Dùng từ chưa chính xác, viết hoa bừa bãi.
- Một số bài làm còn gạch xoá nhiều, bẩn.
* Lỗi chính tả
Viết hoa tự do, không phân biệt n/l, chữ in hoa, in thường (N/n, L/l, K/k)
- 6D : Thế Anh, Đức, Phú, Duy
- 6A H. Dương, Thiện Vũ, Duy
* Lỗi diễn đạt
Đọc bài: Trang, P. Thảo
6A: Thiện Vũ, Sơn, Nam
* Hướng khắc phục.
1. HS th¶o luËn,söa lçi bµi viÕt cña m×nh vµ cña b¹n.
* Y/c HS ®æi bµi, ®äc, söa ch÷a cho nhau
- Đọc nhiều sách báo bổ ích để hạn chế phần nào về việc viết sai chính tả.
- Đọc thật kĩ yêu cầu trước khi làm bài.
Đọc
Nêu yêu cầu đề
- Ghi chép, trả lời
- Ghi chép, trả lời
- Lắng nghe, trả lời
- Ghi chép, trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe, ghi chép
I. Đề bài – Đáp án
Câu 1: (3 điểm)
Câu 2: (7 điểm)
a. Mở bài: 1 điểm
b. Thân bài: 5 điểm
c. Kết bài: 1 điểm
II. NhËn xÐt bµi viÕt
1.¦u ®iÓm
*Nội dung:
*Hình thức:
2. Nhưîc ®iÓm
*Nội dung:
*Hình thức:
III. C¸c lçi thêng gÆp, c¸ch söa.
1. Lỗi chính tả
- Giữ gìn, trả lời, khuya,
Thỉnh thoảng,
2. Lỗi diễn đạt
3. Cách sửa
TSHS
§iÓm 9
§iÓm 8
§iÓm 7
§iÓm 6
§iÓm 5
§iÓm 4
§iÓm 3
6A
12
11
10
3
2
0
0
6D
5
9
11
5
3
1
2
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để viết lại đoạn văn mở bài
- Phương pháp : Cá nhân trình bày
- Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
GV: Viết lại đoạn văn đoạn văn mở nài
HS: Viết bài
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Củng cố
- Chú ý cách trình bày, chữ viết, lỗi chính tả
* Hướng dẫn tự học
-TiÕp tôc söa lçi cho bµi viÕt.
- Chuẩn bị T132 Trả bài kiểm tra Tiếng Việt
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 27/04/2017
Ngày giảng: 6D 06/05/2017
6A 10/05/2017
Tiết 132
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- HS nhận ra được những ưu, nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung và hình thức trình bày.
- Thấy được phương hướng sửa chữa các lỗi.
- Ôn tập lại kiến thức lý thuyết và kĩ năng đã học.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng tự chữa lỗi trong bài làm của mình và chữa những lỗi trong bài làm của bạn.
3. Thái độ
- Có thái độ hứng thú trong tiết học và tham gia xây dựng bài.
4. Năng lực
- Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, chấm bài, nhận xét bài làm học sinh
2. Học sinh: Nhớ lại bài viết của mình
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp:
6A
6D .........
2. Kiểm tra bài cũ
Không kiểm tra
3. Bµi míi:
Ho¹t ®éng 1: §äc l¹i ®Ò bµi, x¸c ®Þnh yªu cÇu vµ c¸c bíc lµm bµi theo yªu cÇu ®Ò.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
- §äc l¹i ®Ò bµi vµ x¸c ®Þnh yªu cÇu cña ®Ò bµi?
Câu 1: (2.0 điểm).
So sánh là gì? Lấy ví dụ và phân tích cấu tạo của ví dụ đó ?
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt (1 đ).
VD: Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình
Vế A PDSS TSS Vế B
Câu 2: (2.0 điểm).
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau và cho biết chủ ngữ, vị ngữ có cấu tạo như thế nào ?
“Trong giờ kiểm tra, bạn An đã cho em mượn bút”.
Xác định chủ ngữ, vị ngữ: (1.0 điểm).
- Trong giờ kiểm tra, bạn An / đã cho em mượn bút.
TN CN VN
- CN: Danh từ (0.5 điểm).
- VN: Cụm động từ (0.5 điểm).
Câu 3: (2.0 điểm).
Tìm hình ảnh ẩn dụ trong câu thơ sau và cho biết nó thuộc kiểu ẩn dụ nào ?
“Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên Lăng
Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ”.
- Hình ảnh ẩn dụ là từ “Mặt Trời” trong câu thơ thứ 2 (1.0 điểm).
- Tác giả dùng phép ẩn dụ phẩm chất (1.0 điểm).
Câu 4: (5.0 điểm).
Viết đoạn văn ngắn ( 5 - 7 câu) chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng phép tu từ nhân hóa, so sánh, câu trần thuật đơn có từ “là”. Chỉ ra các câu có phép tu từ nhân hóa, so sánh, câu trần thuật đơn có từ “là” trong đoạn văn ?
* Ưu điểm:
- HS n¾m ®ưîc yªu cÇu ®Ò bµi, nắm được kiến thức đã học, một số bài làm tương đối tốt.
- Chữ viết sạch đẹp, rõ ràng, không lỗi chính tả
6A: Ly, Chân chân, Kiên, Ngân, Trà My, Nguyễn Mai
6D: Thúy, Thùy Linh, Ngọc Linh
- HS bước đầu có kĩ năng viết đoạn văn.
- Bài viết trình bày sạch sẽ, rõ ràng, ít sai chính tả hơn
* Nhược điểm:
- Một số học sinh không nắm được
kiến thức cơ bản: Các biện pháp tu từ
- Chưa biết cách trình bày
- Sử dụng dấu câu chưa đúng
- Một số bài làm còn gạch xoá nhiều, bẩn: Đạt, Đức, Nam
* Lỗi chính tả
- Không viết hoa tên riêng nhân vật
* Hướng khắc phục.
1. HS th¶o luËn,söa lçi bµi viÕt cña m×nh vµ cña b¹n.
* Y/c HS ®æi bµi, ®äc, söa ch÷a cho nhau
- Đọc nhiều sách báo bổ ích để hạn chế phần nào về việc viết sai chính tả.
- Đọc thật kĩ yêu cầu trước khi làm bài.
Đọc
Nêu yêu cầu đề
- Ghi chép, trả lời
- Ghi chép, trả lời
- Lắng nghe, trả lời
- Ghi chép, trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe, ghi chép
I. Đề bài – Đáp án
Câu 1: (3 điểm)
Câu 2: (2 điểm)
Câu 3: (2.0 điểm).
Câu 4: (5.0 điểm).
- Viết được đoạn văn có chủ đề.
- Có bố cục rõ ràng (Mở đoạn, Thân đoạn, Kết đoạn).
- Sử dụng hai phép tu từ: Nhân hóa, so sánh, câu trần thuật đơn có từ “là”.
- Chỉ rõ các phép tu từ trong đoạn văn ( 1.0 điểm).
II. NhËn xÐt bµi viÕt
1.¦u ®iÓm
*Nội dung:
*Hình thức:
2. Nhưîc ®iÓm
*Nội dung:
*Hình thức:
III. C¸c lçi thưêng gÆp, c¸ch söa.
1. Lỗi chính tả
2. Lỗi diễn đạt
3. Cách sửa
TSHS
§iÓm 9
§iÓm 8
§iÓm 7
§iÓm 6
§iÓm 5
§iÓm 4
§iÓm 3
6A
11
11
10
3
3
0
0
6D
3
7
12
8
4
1
1
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để viết lại đoạn văn chủ đề mùa hè
- Phương pháp : Cá nhân trình bày
- Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
GV: Viết lại đoạn văn
HS: Viết bài
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Củng cố
- Khi làm bài văn miêu tả càn chú ý điều gì?
- Cần khắc phục lỗi đặt câu như thế nào?
* Hướng dẫn tự học
-TiÕp tôc söa lçi cho bµi viÕt.
- Chuẩn bị T133 Tổng kết phần văn, tập làm văn
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 28/04/2017
Ngày giảng: 6A 08/05/2017
6D 11/05/2017
Tiết 133
TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
* Phần văn:
- Nội dung, nghệ thuật của các văn bản.
- Thể loại, phương thức biểu dạt của các văn bản.
2. Kỹ năng
* Phần văn:
- Nhận biết ý nghĩa, yêu cầu và cách thức thực hiện các yêu cầu của bài tổng kết.
- Khái quát, hệ thống văn bản trên các phương diện cụ thể.
- Cảm thụ và phát biểu cảm nghĩ cá nhân.
3. Thái độ
- Nâng cao khả năng hiểu biết và cảm thụ được vẻ đẹp của một số hình tượng văn học
tiêu biểu, nhận thức được 2 chủ đề chính, truyền thống yêu nước, tinh thần nhân ái
4. Năng lực
- Tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên:
- Bảng phụ hệ thống các tác phẩm, kế hoạch dạy học, máy chiếu.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về văn miêu tả, tự sự, Các văn bản đã học, lập bảng thống kê
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp:
6A
6D
2. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong giờ.
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp - Kĩ năng: Tái hiện, trả lời
- Thời gian: 3 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Cho HS xem hình ảnh các văn bản đã học
Gợi dẫn HS vào bài
- Quan sát
Lắng nghe
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 2: Hoạt động cơ bản
- Mục tiêu: HDHS ôn tập nội dung cơ bản của thể loại văn bản đã học
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp giải thích, minh họa, nêu và giải quyết vấn đề
- Thời gian: 25 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Y/c HS đọc bài tập 1
Y/c HS nhớ, trình bày tên các văn bản
? Thế nào là truyền thuyết
? Thế nào là truyện ngụ ngôn?
? Trong các nhân vật chính trong các văn bản đã học em thích nhất nhân vật nào ? Vì sao ?
? Giữa truyện dân gian, trung đại, hiện đại có điểm gì giống nhau
? Hãy liệt kê những văn bản thể hiện truyền thống yêu nước
Đọc tập 1
Suy nghĩ - trả lời
Suy nghĩ - trả lời
- Loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn truyện về loài vật, đồ vật, hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, khuyên nhủ răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống
HS tự bộc lộ
Suy nghĩ - trả lời
I. Tổng kết phần văn
Câu 1
Con Rồng cháu Tiên; Bánh chưng bánh giày; Thánh Gióng; Sơn tinh - Thủy tinh; Sự tích Hồ Gươm; Thạch Sanh; Em bé thông minh; Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng; Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; Chân, Tai, Tai, Mắt, Miệng ; Treo biển; Lợn cưới áo mới; Con hổ có nghĩa; Mẹ hiền dạy con; Thầy thuốc giỏi ...; Bài học đường đời đầu tiên; Sông nước Cà Mau; Bức tranh của em gái tôi ...
Câu 2:
- Truyền thuyết là truyện dân gian, kể về các nhân vật , sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ
- Truyện cổ tích: kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc : nhân vật bất hạnh (người mồ côi), nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ (Thạch Sanh, Mã Lương), nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật (biết nói năng, hành động như con người)
Câu 3:
STT
Tên văn bản
Nhân vật chính
Tính cách, ý nghĩa
1
Con Rồng Chấu Tiên
Lạc Long Quân - Âu Cơ
Mạnh mẽ, xinh đẹp, cha mẹ đầu tiên của người Việt
Câu 5
- Truyện dân gian, truyện trung đại và truyện hiện đại đều sử dụng phương thức biểu đạt chính là tự sự và miêu tả
Câu 6
- Văn bản thể hiện truyền thống yêu nước
Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm, Lượm, Cây tre Việt Nam, Lòng yêu nước...
- Văn bản thể hiện tinh thần nhân ái:
Đêm nay Bác không ngủ, Thạch Sanh, Dế mèn phiêu lưu kí, Bức tranh của em gái tôi.
*Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập
-Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để nhận biết tên các văn bản
-Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân
-Thời gian: 5 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Cho HS xem hình ảnh các văn bản đã học
Yêu cầu HS nhắc tên văn bản, tác giả theo tranh
- Quan sát
Lắng nghe, trả lời
4. Củng cố
- Hãy kể tên các văn bản thuộc thể loại truyện cổ tích
- Trong các văn bản đã học từ đầu năm đến nay em thích nhất văn bản nào? Vì sao?
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Nắm chắc nội dung các bài đã học.
- Chuẩn bị Tiết 135 Tổng kết phần Tiếng Việt
* Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 28/04/2017
Ngày giảng: 6A 10/05/2017
6D 13/05/2017
Tiết 134
TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
* Phần Tập làm văn:
- Hệ thống kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học.
- Đặc điểm và cách thức tạo lập các kiểu văn bản.
- Bố cục của các loại văn bản đã học.
2. Kỹ năng
* Phần Tập làm văn:
- Nhận biết các phương thức biểu đạt đã học trong các văn bản cụ thể.
- Phân biệt được ba loại văn bản: tự sự, miêu tả, hành chính - công vụ (đơn từ).
- Phát hiện lỗi sai và sửa về đơn từ.
3. Thái độ
- Nâng cao khả năng hiểu biết và cảm thụ được vẻ đẹp của một số hình tượng văn học
tiêu biểu, nhận thức được 2 chủ đề chính, truyền thống yêu nước, tinh thần nhân ái
4. Năng lực
- Tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên:
- Bảng phụ hệ thống các tác phẩm, kế hoạch dạy học, máy chiếu.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về văn miêu tả, tự sự, Các văn bản đã học, lập bảng thống kê
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp:
6A
6D
2. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong giờ.
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp - Kĩ năng: Tái hiện, trả lời
- Thời gian: 3 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Cho HS kể tên các phương thức biểu đạt đã học
Gợi dẫn HS vào bài
- Trả lời
Lắng nghe
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 2: Hoạt động cơ bản
- Mục tiêu: HDHS ôn tập nội dung cơ bản của phân môn TLV
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp giải thích, minh họa, nêu và giải quyết vấn đề
- Thời gian: 25 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Y/c HS thảo luận nhóm câu hỏi 1 SGK / 155
? Xác định phương thức biểu đạt chính trong các văn bản
Y/c HS lập bảng điền thông tin vào vở
Thảo luận
- Thạch Sanh: tự sự
- Lượm: biểu cảm, tự sự, miêu tả
- Mưa: miêu tả
- Bài học đường đời đầu tiên: tự sự, miêu tả
- Cây tre Việt Nam: miêu tả, biểu cảm
II. Tổng kết phần Tập làm văn:
1. Các loại văn bản và những phương thức biểu đạt đã học
* Tự sự: Con Rồng Cháu Tiên; Bánh chưng, bánh dày; Cây bút thần; Sơn tinh - Thủy tinh...
* Miêu tả: Dế Mèn phiêu lưu kí, Sông nước Cà Mau, Vượt thác ...
* Biểu cảm: Cây tre Việt Nam, Lòng yêu nước, Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử...
* Nghị luận: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
2. Đặc điểm và cách làm:
Lập bảng
Văn bản
Mục đích
Nội dung
Hình thức
Tự sự
Thông báo, giải thích, nhận thức
Nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, diến biến, kết quả
Văn xuôi tự do
Miêu tả
Cho hình dung, cảm nhận
Tính chất, thuộc tính, trạng thái sự vật, cảnh vật, con người
Văn xuôi tự do
Đơn từ
Để đạt yêu cầu
Lý do và yêu cấu
Theo mẫu với đầy đủ yếu tố của nó
Lập bảng
Các phần
Tự sự
Miêu tả
Mở bài
Giới thiệu nhân vật, tình huống, sự việc
Giới thiệu đối tượng miêu tả
Thân bài
Diến biến, tình tiết
Miêu tả đối tượng từ xa
->gần, từ bao quát -> cụ thể, từ trên -> dưới
Kết bài
Kết quả sự việc, suy nghĩ
Cảm xúc, suy nghĩ (cảm tưởng)
*Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập
-Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để nhận biết và sửa các lỗi về dấu câu
-Phương pháp - Kĩ năng: Cặp đôi chia sẻ, cá nhân .
-Thời gian: 15 phút.
Y/c HS tự làm, trình bày
Thực hiện theo yêu cầu
III. Luyện tập:
Bài tập 1 / 157
Từ bài thơ: “Đêm nay Bác không ngủ” hãy tưởng tượng mình là anh bộ đội được chứng kiến câu chuyện và kể lại bằng một bài văn.
*Điều chỉnh, bổ sung:
4. Củng cố
- Điểm lại các tác phẩm, các thể loại văn bản đã học
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Nắm chắc nội dung các bài đã học.
- Chuẩn bị 135. Tổng kết phần Tiếng Việt
* Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 01/05/2017
Ngày giảng: 6A 13/05/2017
6D 16/05/2017
Tiết 135
TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
- Các thành phần chính của câu.
- Các kiểu câu.
- Các phép nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ.
- Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy.
2. Về kĩ năng
- Nhận ra các từ loại và phép tu từ.
- Chữa được các lỗi về câu và dấu câu.
3. Về thái độ
- Biết sử dụng thành thạo các hiện tượng ngôn ngữ đã học.
4. Năng lực
- Tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên:
- Bảng phụ hệ thống các tác phẩm, kế hoạch dạy học, máy chiếu.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về tiếng Việt
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp:
6A
6D
2. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong giờ.
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp - Kĩ năng: Tái hiện, trả lời
- Thời gian: 3 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
GV khái quát tóm tắt nội dung phần TV
Gợi dẫn HS vào bài
- Lắng nghe
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 2: Hoạt động cơ bản
- Mục tiêu: HDHS Tổng kết các từ loại đã học
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp giải thích, minh họa, nêu và giải quyết vấn đề
- Thời gian: 25 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
? Hãy kể tên các từ loại đã học
? Thế nào là danh từ? Cho ví dụ? là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm
? Thế nào là chỉ từ? là
những từ trỏ vào sự vật
xác định vị trí của sự vật trong không gian
Suy nghĩ - trả lời
1. Các từ loại:
Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ, phụ từ
? Có mấy phép tu từ
? Đó là những phép tu từ nào
? Thế nào là phép so sánh nào? Cho ví dụ?
4 phép tu từ
- So sánh là đối chiếu sự vật và việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng
2. Các phép tu từ:
So sánh
Nhân hóa
Ẩn dụ
Hoán dụ
? Thế nào là câu đơn? Cho ví dụ?
? Thế nào là câu ghép? Cho ví dụ?
Y/c HS viết một đoạn văn 5- 7 câu trong đó có sử dụng câu ghép
Gọi HS trình bày
GV nhận xét chung
- Là câu do một cụm C+V tạo thành -> giới thiệu, tả hoặc kể một sự vật, sự việc hay nêu một ý kiến
VD: Tôi đi chơi
Viết đoạn văn
Trình bày
Nghe
3. Các kiểu cấu tạo câu:
Câu có từ là
Câu đơn
Câu không
có từ là
Câu ghép
? Có mấy loại dấu câu? Đó là những loại nào?
? Hãy nêu công dụng của dấu phẩy
? Y/c HS viết đoạn văn vào vở
Suy nghĩ - trả lời
Có 2 loại dấu câu
Thực hiện
4. Các dấu câu đã học:
Dấu chấm
Dấu kết Dấu chấm hỏi
thúc câu Dấu chấm than
- Dấu phân cách các bộ phận câu dấu phẩy
* Viết một đoạn văn có sử dụng các từ loại đã học và đặt dấu câu cho hợp lý
*Điều chỉnh, bổ sung:
4. Củng cố
- Khái quát từ loại, các biện pháp tu từ
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Nắm chắc nội dung các bài đã học.
- Chuẩn bị 136. Ôn tập tổng hợp
* Rút kinh nghiệm
Ký duyệt, ngày 01 tháng 05 năm 2017
Tổ trưởng
Hoàng Thúy Vinh
Ngày soạn: 05/05/2017
Ngày giảng: 6A 13/05/2017
6D 17/05/2017
Tiết 136
ÔN TẬP TỔNG HỢP
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Ôn tập một cách có hệ thống các kiến thức đã học ở 3 phân môn của môn Ngữ văn.
2. Về kĩ năng
- Luyện kĩ năng khái quát hóa, hệ thống hóa, ghi nhớ.
3. Về thái độ
- Có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào bài kiển tra.
4. Năng lực
- Tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên:
- Bảng phụ hệ thống tổng hợp kiến thức, kế hoạch dạy học, máy chiếu.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức tổng hợp
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp:
6A
6D
2. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong giờ.
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp - Kĩ năng: Tái hiện, trả lời
- Thời gian: 3 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
GV khái quát tóm tắt nội dung
Gợi dẫn HS vào bài
- Lắng nghe
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 2: Hoạt động cơ bản
- Mục tiêu: HDHS Tổng kết nội dung đã học
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp giải thích, minh họa, nêu và giải quyết vấn đề
- Thời gian: 25 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
? Hãy kể tên các thể loại đã học
? Thế nào là chuyện ngụ ngôn
? Em hãy nêu nội dung của một số tác phẩm đã học
Suy nghĩ - trả lời
- Là loại truyện kể bằng văn xuôi, vần mượn truyện về loài vật, đồ vật chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người
1. Phần đọc - hiểu văn bản:
* Các thể loại :
Truyền thuyết
- Truyện Cổ tích
dân gian Ngụ ngôn
Truyện cười
- Truyện trung đại
- Truyện kí, thơ tự sự, trữ tình, hiện đại
- Văn bản nhật dụng
* Nội dung của các văn bản đã học:
- Thánh Gióng: hình ảnh nhân vật Thánh Gióng đẹp, tiêu biểu cho tinh thần chống giặc cứu nước của dân tộc Việt Nam
? Học kí 1 được học những từ loại nào
? Chương trình Ngữ văn 6 có những kiểu câu nào
Y/c HS viết một đoạn văn ngắn có dùng câu trần thuật đơn có từ là
Suy nghĩ - trả lời
Thực hiện theo yêu cầu
2 . Phần Tiếng Việt:
- Từ mượn, nghĩa của từ, hiện tượng chuyển nghĩa
- Danh từ và cụm danh từ
- Động từ và cụm động từ
- Tính từ và cụm tính từ
- Số từ, lượng từ, chỉ từ
* Các thành phần chính của câu
CN
VN
có từ là
- Câu TT đơn
Không có
từ là
- Chữa lỗi về chủ ngữ - vị ngữ
So sánh
- Các biện Nhân hóa
pháp tu từ Ẩn dụ
Hoán dụ
? Ở học kĩ I chúng ta đã học thể loại văn nào?
? Với văn tự sự cần nắm được điều gì?
? Học kì II học thể loại nào
? Đối với văn miêu tả cần nắm chắc điều gì?
? Mấy loại đơn đó là những loại nào?
Tự sự
Miêu tả
Suy nghĩ - trả lời
2 loại đơn
3. Phần Tập làm văn:
Dàn bài
- Văn tự sự Ngôi kể
Thứ tự kể
Cách làm
bài
- Văn miêu tả:
+ Thao tác cơ bản (quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh, ví von)
+ Cách làm
+ Phương pháp tả cảnh
+ Phương pháp tả người
- Đơn từ
Theo mẫu
- Biết cách viết
đơn Không
theo mẫu
*Điều chỉnh, bổ sung:
4. Củng cố
- Khái quát toàn bộ nội dung chương trình
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Nắm chắc nội dung các bài đã học.
- Chuẩn bị thi học kì II
* Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 04/2017
Ngày giảng: 6A, D 04/05/2017
Tiết 137, 138
KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM
(Theo đề chung của phòng giáo dục )
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Đánh giá HS ở các phương diện sau:
- Sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của môn học Ngữ văn.
- Năng lực vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt (kể, tả) trong một bài viết và các kĩ năng viết bài văn nói.
2. Kĩ năng
Luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm và tự luận tổng hợp
3. thái độ
Có thái độ nghiêm túc trong khi làm bài.
4. Năng lực
- Tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ.
B. Đề bài
Theo đề chung của phòng giáo dục
Câu 1: (3 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.”
a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
b. Tìm câu văn có sử dụng biện pháp so sánh
Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh?
c. Nêu nội dung văn bản có chứa đoạn trích?
Câu 2: (2 điểm)
a. Phân biệt thành phầ chính với thành phần phụ của câu?
Nêu thành phầ chính của câu?
b. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau đây?
- Tre giữ làn, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
- Sau cơn bão, chân trời, ngấn bể sạch như một tấm kính lau hết mây hết bụi
Câu 3: (5 điểm)
Hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với em.
Ngày soạn: 08/05/2017
Ngày giảng: 6A, D 19/05/2017
Tiết 139
Chương trình Ngữ văn địa phương: Thi kể chuyện cổ tích
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Nắm nội dung câu chuyện kể dân gian
2. Kỹ năng
- Kể diễn cảm truyện cổ tích
3. Thái độ
- Yêu thích văn học dân gian
4. Năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên
- Máy chiếu, video kể chuyện
2. Học sinh
- Tập kể chuyện cổ tích
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp:
6A
6D
2. Kiểm tra bài cũ
Tích hợp khỏi động
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp
- Thời gian: 3 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
?Kể tên các câu chuyện cổ tích đã học, hoặc em yêu thích
Gợi dẫn HS vào bài.
Suy nghĩ, trả lời. Lắng nghe
* Hoạt động 2: Hoạt động co bản
- Mục tiêu: Biết kể diễn cảm câu chuyện cổ tích
- Phương pháp - Kĩ năng: Kể diễn cảm
- Thời gian: 20 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
GV nêu yêu cầu
Yêu cầu :
-Kể chứ không phải đọc thuộc lòng.
-Lời kể phải rõ ràng mạch lạc, biết ngừng đúng chỗ, biết kể diễn cảm, có ngữ điệu.
-Khi kể phải phát âm đúng.
-Tư thế đàng hoàng, tự tin, mắt nhìn thẳng vào mọi người, tiếng nói đủ nghe.
-Biết chào và giới thiệu về mình trước khi kể và biết cảm ơn mọi người đã chú ý lắng nghe sau khi kể xong câu chuyện.
GV? Chiếu cho HS xem tranh ảnh. Yêu cầu HS đoán tên Văn bản
GV: Chia lớp làm 4 nhóm
Các nhóm chuẩn bị 5 phút
Sau đó cử đại diện lên kể một câu chuyện yêu thích
GV: Đánh giá, cho điểm và nhận xét
Lắng nghe, ghi chép
- Kể, lắng nghe
1. Yêu cầu
2. Văn bản truyện cổ tích đã học
1.Con Rồng , cháu Tiên 2.Bánh chưng, bánh giầy
3.Thánh Gióng 4.Sơn Tinh, Thủy Tinh
5.Sự tích Hồ Gươm 6.Sọ Dừa
7.Thạch Sanh 8.Em bé thông minh
9.Cây bút thần 10.Ông lão đánh cá và con cá vàng
11.Ếch ngồi đáy giếng 12.Thầy bói xem voi
13.Đeo nhạc cho mèo 14.Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
15.Treo biển 16.Lợn cưới, áo mới
17.Con hổ có nghĩa 18.Mẹ hiền dạy con
19.Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
3. Thi kể chuyện
4. Nhận xét
*Điều chỉnh, bổ sung:
4. Củng cố
?Kể tên các câu chuyện cổ tích đã học
5. Hướng dẫn tự học
- Chuẩn bị Tiết 140: Trả bài thi học kì II
Về nhà tập kể thêm những chuyện khác.
* Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 08/05/2017
Ngày giảng: 6A, D 18/05/2017
Tiết 140
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- HS nhận ra được những ưu, nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung và hình thức trình bày.
- Thấy được phương hướng sửa chữa các lỗi.
- Ôn tập lại kiến thức lý thuyết và kĩ năng đã học.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng tự chữa lỗi trong bài làm của mình và chữa những lỗi trong bài làm của bạn.
3. Thái độ
- Có thái độ hứng thú trong tiết học và tham gia xây dựng bài.
4. Năng lực
- Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, chấm bài, nhận xét bài làm học sinh
2. Học sinh: Nhớ lại bài viết của mình
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp:
6A
6D .........
2. Kiểm tra bài cũ
Không kiểm tra
3. Bµi míi:
Ho¹t ®éng 1: §äc l¹i ®Ò bµi, x¸c ®Þnh yªu cÇu vµ c¸c bíc lµm bµi theo yªu cÇu ®Ò.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
- §äc l¹i ®Ò bµi vµ x¸c ®Þnh yªu cÇu cña ®Ò bµi?
Câu 1: (3 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Văn 6 Tiết 131~140.doc