Giáo án Ngữ văn 6 tiết 21, 22: Thạch Sanh ( truyện cổ tích )

Tiết 22 Văn

Văn bản

 THẠCH SANH

( Truyện cổ tích )

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Hiểu và cảm nhận được những nét đặc sắc về nghệ thuật và giá trị nội dung của truyện.

 1. Kiến thức

 - Niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà của tg dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện cổ tích Thạch Sanh.

 2. Kĩ năng

 - Bước đầu biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vật và các chi tiết đặc sắc trong truyện.

 - Kể lại một câu chuyện cổ tích.

3.Thái độ : GD KNS

 - GD kỹ năng sống: kĩ năng tự nhận thức, suy nghĩ sáng tạo về lòng nhân ái sự công bằng

 

doc6 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 tiết 21, 22: Thạch Sanh ( truyện cổ tích ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21 Văn Văn bản Ns: 16/9 Nd: gegewwg1919119/9/20119 THẠCH SANH ( Truyện cổ tích ) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Hiểu và cảm nhận được những nét đặc sắc về nghệ thuật và giá trị nội dung của truyện. 1. Kiến thức - Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ. 2. Kĩ năng - Bước đầu biết cách đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại. 3.Thái độ : GD KNS - GD kỹ năng sống: kĩ năng tự nhận thức, suy nghĩ sáng tạo về lịng nhân ái sự cơng bằng II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: SGK, SGV,TLTK, STK, SBT,bảng phụ, tranh “Thạch Sanh”, - HS: SGK, SBT, soạn bài . III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC A.Hoạt động khởi động: KTBC:-Đọc truyện Sự tích Hồ Gươm em hiểu được những ý nghĩa nào của truyện ? -Sự tích Hồ gươm rất đậm yếu tố lịch sử nào ? Giới thiệu bài mới: Thạch Sanh là một trong những truyện cổ tích tiêu biểu của kho tàng truyện cổ tích Việt Nam được nhân dân ta yêu thích. Đây là truyện cổ tích về người dũng sĩ diện chằn Tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa...Bài học hơm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu nội dung câu chuyện. B. Hoạt động hình thành kiến thức -Lưu ý cách đọcàđọc mẫu1 đoạn. -Gọi 3 HS đọc (mỗi em đọc một đoạn) -Em biết gì về truyện cổ tích? àBS vài ý chính về truyện cổ tíchàchốt các ý chính theo chú thích sgk/tr.53. -H/d hs đọc hiểu các chú thích từ khó sgk/65,66 (có thể đan xen trong quá trình “đọc – hiểu vb”). Lưu ý hs 1 số chú thích quan trọng. :hướng dẫn HS tìm hiểu bố cục vb. -Hãy xác định bố cục 3 phần của vb (ý chính của mỗi phần? Liệt kê rõ các ý chính của TB?) Mở truyện (lai lịch, nguồn gốc của nhân vật chính); Thân truyện (Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thông; Thạch Sanh diệt chằn tinh, bị Lí Thông cướp công; Thạch Sanh diệt đại bàng, cứu công chúa lại bị Lí Thông cướp công; Thạch Sanh diệt Hồ Tinh, cứu thái tử , bị vu oan, vào tù; Thạch Sanh được giải oan; Thạch Sanh chiến thắng quân 18 nước chư hầu); Kết truyện (Thạch Sanh cưới công chúa, lên ngôi vua). Hướng dẫn tìm hiểu sự ra đời và lớn lên khác thường của nhân vật Thạch Sanh - Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì bình thường và khác thường? KNS : động não -Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh như vậy , theo em, ND muốn thể hiện điềøu gì ? Tìm những chi tiết thểû hiện sự khác thường & bình thường của Thạch Sanh , ý nghĩa của các chi tiết đó?) Thạch Sanh là con người dân thường, cuộc đời và số phận rất gần với ND (ra đời kì lạ, lớn lên kì lạ=> lập chiến công vĩ đại). -3 hs đọc. -Nghe,rút kinh nghiệm -Trình bày theo chú thích */sgk/53 -Ghi nhớ kĩ 1 số chú thích quan trọng. -Đọc, trao đổi, chia bố cục theo h/d. 2-3 HS trả lời: 4 đoạn + Ngày xưa thần thông. + Một hôm Quận công. + Vua bọ hung + Phần còn lại - Cả lớp lắng nghe, tự ghi nhớ vào tập. *Đọc, phát hịên trả lời: - Bình thường :con 1gđ nd tốt bụng;sống nghèo khổ - Khác thường :Thái tử con trời; ba ømẹ mang thai nhiều năm mới sinh; võ nghệ và phép thuật do thần dạy, - Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho n/v chính (Thạch Sanh). I/ Đọc- hiểu chú thích: 1. Định nghĩa Truyện cổ tích (*/sgk/tr.53) 2.Lưu ý các chú thích (3),(6),(7),(8),(9),(11),(12),(13). II/ Đọc- hiểu văn bản: A.Bố cục : 4 đoạn B.Phân tích : 1.Nội dung a. Sự ra đời và lớn lên kì lạ của Thạch Sanh: -Sự bình thường, sự khác thường => Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật chính C. Hoạt động luyện tập: Tìm những chi tiết hoang đường trong truyện Thạch Sanh? Nêu ý nghĩa của những chi tiết đĩ? - Sự ra đới lớn lên kì lạ của Thạch Sanh - Niêu cơm thần kì - Tiếng đàn của Thạch Sanh - Cung tên vàng Ý nghĩa: đề cao cái thiện, đạo lí ở hiền gặp lành D. Hoạt động vận dụng: Hãy tìm thêm những truyện cổ mà nhân vật cĩ sự ra đời lớn lên kì lạ như truyện Thạch Sanh? - Sọ Dừa - Nàng Út ống tre - Lấy vợ cĩc E. Hoạt động tìm tịi mở rộng: Tìm điểm giống nha, khác nhau giữa Sọ Dừa và Thạch Sanh: *: Giống nhau: Gặp nhiều bất hạnh nhưng cuối cùng cũng hưỡng hạnh phúc *Khác nhau: nhữn thử thách mà hai người đã trải qua IV.CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở 1/ Củng cố -Thế nào là truyện cổ tích ? 2.Hướng dẫn hs tự học ở nhà Đọc lại truyên, tĩm tắt truyện, tim hiểu các chiến cơng của TS để chuẩn bị cho tiết sau Ngày soạn: 21/9/2018 Ngày dạy: 24/9/2018 Tuần 6 Bài 6 Kết quả cần đạt sgk/61 Tiết 22 Văn Văn bản Ns: 16/9 Nd: gegewwg1919119/9/20119 THẠCH SANH ( Truyện cổ tích ) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Hiểu và cảm nhận được những nét đặc sắc về nghệ thuật và giá trị nội dung của truyện. 1. Kiến thức - Niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà của tg dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện cổ tích Thạch Sanh. 2. Kĩ năng - Bước đầu biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vật và các chi tiết đặc sắc trong truyện. - Kể lại một câu chuyện cổ tích. 3.Thái độ : GD KNS - GD kỹ năng sống: kĩ năng tự nhận thức, suy nghĩ sáng tạo về lịng nhân ái sự cơng bằng II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: SGK, SGV,TLTK, STK, SBT,bảng phụ, tranh “Thạch Sanh”, - HS: SGK, SBT, soạn bài . III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC H/d tìm hiểu những thử thách đối với Thạch Sanh. -Nêu câu hỏi 2-sgk, gợi ý cho hs đọc kĩ phần thân truyện, liệt kê những thử thách mà Thạch Sanh đã trải qua. Thử thách cho nhân vật lí tưởng, cứ tăng dần, thử thách sau khó khăn hơn thử thách truớc => nhân vật đều vượt qua được. KNS trình bày -Cảm nhận của em về phẩm chất của TS qua các lần thử thách đó? GD kỹ năng sống: Kỹ năng tự nhận thức giá trị của lịng nhân ái, sự cơng bằng; kỹ thuật: động não. - Qua nhân vật Thạch Sanh em học hỏi được những đức tính gì? : hướng dẫn tìm hiểu sự đối lập giữa 2 nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông. Cho hs thảo luận theo bàn: +Giữa 2 nhân vật Thạch Sanh & LT có gì khác biệt, >< (tính cách, hành động)? e/ HĐ tìm tọi kiến thức +Em rút ra nhận xét gì về nhân vật Lí Thông? Hướng dẫn tìm hiểu các chi tiết thần kì & ý nghĩa của chúng. -Cho hs suy nghĩ, lí giải ý nghĩa của 2 yếu tố thần kì, đặc sắc nhất trong truyện (tiếng đàn, niêu cơm cua Thạch Sanh û ) Hướng dẫn Hs thảo luận phần Kthúc truyện(câu 5-sgk) Thể hiện công lí của XH => kết thúc khá phổ biến trong truyện cổ tích (VD truỵên “Tấm Cám”, “Sọ Dừa”,) - Nêu ý nghĩa văn bản? HS đọc thầm phần thân truyện, sau đó chia 4 nhóm thảo luận 5 phút để tìm ra những thách thức mà Thạch Sanh đã trải qua. Rồi cử đại diện nhóm trình bày kết quả: - Diệt chằn tinh. - Diệt đại bàng cứu Công chúa. - Bị giam vào ngục. - Đập tan quân 18 nước chư hầu. =>Ghi tóm tắt ý chính. -Lí giải theo gợi ý Phẩm chất: thật thà, chất phác; dũng cảm, tài năng; lòng nhân đạo & yêu hoà bình. Thật thà, dũng cảm, - Hs chia nhiều nhóm nhỏ thảo luận 3 phút rồi trình bày kết quả. -Ghi ý chính. *Tiếng đàn của Thạch Sanh: giải oan , giải thoát; quy phục quân chư hầu, *Niêu cơm thần kì: sự kì lạ & tài giỏi của Thạch Sanh; tượng trưng cho lòng nhân đạo, yêu hoà bình của ND ta. -Khái quát, đọc, ghi nd Ghi nhơ 1 vài hs nhacé lại nd vừa học. hs đọc thêm phần “đọc thêm”-sgk/67. tổng kết nd bài học -1hs đọc, lắng nghe, ghi nhớ. I/ Đọc- hiểu chú thích: II/ Đọc- hiểu văn bản: A.Bố cục : 4 đoạn B.Phân tích : 1. Sự ra đời và lớn lên kì 2. Thử thách và phẩm chất của Thạch Sanh: 4 lần: - Diệt chằn tinh. - Diệt đại bàng cứu Công chúa. - Bị giam vào ngục. - Đập tan quân 18 nước chư hầu. => Lần sau khó hơn, gian khổ, nguy hiểm hơn lần trước. => Phẩm chất: thật thà, chất phác; dũng cảm, tài năng; lòng nhân đạo & yêu hoà bình. 3.Sự đối lập về tính cách & hành động giữa 2 nhân vật: Thạch Sanh Lí Thông -Thật thà -Xảo trá -Vị tha -Ích kỉ -Thiện -Aùc -Hưởng hạnh -Bị trừng trị phúc. thích đáng 4/ Ý nghĩa của các chi tiết thần kì: *Tiếng đàn:Đại diện cho cái thiện, công lý, yêu chuộng hòa bình. *Niêu cơm thần kì: Tượng trưng cho lòng nhân đạo, yêu hoà bình của ND ta. C Ý nghĩa văn bản: Thạch Sanh thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của những con người chính nghĩa, lương thiện. III/ Ghi nhớ: (SGK/67) C. Hoạt động luyện tập: Xác định nhân vật chính và nhân vật phụ trong truyện Thạch Sanh? Vai trị của từng nhân vật Nhân vật chính: Thạch Sanh thể hiện ý nghĩa của truyện là cơng lí luơn chiến thắng Nhân vật phụ:các nhân vật cịn lại gĩp phần làm nỗi bật tình cách của nhân vật chính D. Hoạt động vận dụng: Hãy kể lại truyện Thạch Sanh E. Hoạt động tìm tịi mở rộng: Hãy kể lại truyện Thạch Sanh theo ngơi kể khác IV.CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1/ Củng cố Nêu ý nghĩa văn bản của truyện Thạch Sanh -Theo em vì sao truyện TS được gọi là văn bản tự sự? 2.Hướng dẫn hs tự học ở nhà Đọc lại truyên, tĩm tắt truyện, tim hiểu các chiến cơng của TS Chuẩn bị bài: Chữa lỗi dung từ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai 6 Thach Sanh_12443638.doc