I. Sửa lỗi lặp từ:
Ví dụ: (SGK/68)
* Các từ được lặp lại là:
a) Tre ( 4 lần); giữ (4 lần); anh hùng (2 lần)
b) Truyện dân gian (2 lần)
* Tác dụng của cách lặp từ.
a) Nhằm tạo nhịp điệu hài hòa và nhấn mạnh ý của bài văn.
b) Lặp từ không cần thiết làm cho câu văn trở nên nặng nề.
* Chữa:
Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện kì ảo.
II. Sửa lỗi lẫn lộn các từ gần âm:
* Từ dùng không đúng vì sai âm.
a) Thăm quan
b) Nhấp nháy
→¨ Nhớ không chính xác hình thức ngữ âm của từ.
*Sửa lại:
a) Thay “thăm quan” bằng “tham quan”
b) Thay “nhấp nháy” bằng “mấp máy”
→¨ Muốn tránh mắc lỗi dùng từ sai âm cần hiểu đúng nghĩa của từ.
3 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 tiết 23: Chữa lỗi dùng từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGỮ VĂN 6
Tiết 23
CHỮA LỖI DÙNG TỪ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Các lỗi dùng từ : lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm.
- Cách sửa chữa các lỗi lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu cĩ kỹ năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ.
- Dùng từ chính xác khi nĩi, viết .
3. Thái độ: Cĩ ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ.
II . NỘI DUNG HỌC TẬP:
Nhận ra các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm.
Biết cách sửa chữa các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm.
III. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : bảng phụ, phiếu học tập. (máy chiếu)
2. Học sinh : + Thực hiện các bài tập ở mục I, II (sgk/68)
+ Thử tìm nguyên nhân mắc lỗi dùng từ ở từng bài tập đã thực hiện.
+ Chuẩn bị từ điển tiếng Việt, từ điển Hán Nơm (nếu cĩ).
.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
2. Kiểm tra miệng
r Thế nào là từ nhiều nghĩa ? Cho ví dụ (8 đ)
r Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là gì? Từ hiều nghĩa gồm những bộ phận nào? (8 đ)
- Từ cĩ thể cĩ một hay nhiều nghĩa (4 đ)
Cho ví dụ (4 đ)
- HS Là hiện tượng làm thay đổi nghĩa của từ: cĩ hai bộ phận: nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
3. Tiến trình bài học
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Hoạt động 1: Vào bài
GV nêu tác hại của việc dùng sai nghĩa của từ -> dẫn vào bài -> ghi tựa.
* Hoạt động 2:
Giáo viên dùng bảng phụ ghi 2 ví dụ (sgk/68)
? Hãy chỉ ra các từ được lặp đi, lặp lại ở 2 ví dụ trên ?
- HS phát hiện
? Ở ví dụ (a) lặp từ như thế cĩ tác dụng gì?
- HS trao đổi, thảo luận
? Ở ví dụ (b) việc lặp từ cĩ cần thiết hay khơng? Hãy chữa lại câu này ?
- HS trao đổi, thảo luận.
? Theo em, nguyên nhân mắc lỗi ở ví dụ (b) là gì ?
Vốn từ nghèo nàn, dùng từ thiếu cân nhắc.
* Hoạt động 3:
Ghi ví dụ lên bảng.
? Trong hai ví dụ trên, những từ nào được dùng khơng đúng ? Tại sao ?
- HS suy nghĩ, phát biểu
? Theo em, vì sao cĩ sự dùng từ sai âm như ở hai ví dụ trên ?
- HS trao đổi, bàn luận.
?Hãy sửa lại hai câu trên ?
- HS Xác định trả lời.
? Theo em, muốn tránh mắc lỗi dùng từ sai âm, cần phải làm gì ?
- HS suy nghĩ, bàn luận.
* Hoạt động 4
I. Sửa lỗi lặp từ:
Ví dụ: (SGK/68)
* Các từ được lặp lại là:
a) Tre ( 4 lần); giữ (4 lần); anh hùng (2 lần)
b) Truyện dân gian (2 lần)
* Tác dụng của cách lặp từ.
a) Nhằm tạo nhịp điệu hài hòa và nhấn mạnh ý của bài văn.
b) Lặp từ không cần thiết làm cho câu văn trở nên nặng nề.
* Chữa:
Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện kì ảo.
II. Sửa lỗi lẫn lộn các từ gần âm:
* Từ dùng không đúng vì sai âm.
a) Thăm quan
b) Nhấp nháy
→ Nhớ không chính xác hình thức ngữ âm của từ.
*Sửa lại:
a) Thay “thăm quan” bằng “tham quan”
b) Thay “nhấp nháy” bằng “mấp máy”
→ Muốn tránh mắc lỗi dùng từ sai âm cần hiểu đúng nghĩa của từ.
III. Luyện tập:
Bài tập 1 : (SGK/68)
- Lược bỏ từ ngữ trùng lặp.
a) Bỏ: bạn,ai,cũng, rất, lấy, làm, bạn
Còn lại: Lan là một lớp trưởng gương mẩu nên cả lớp đều rất quí mến.
b) Bỏ: Câu chuyện ấy
Thay: chuyện này = chuyện ấy, nhân vật ấy = họ, những nhân vật ấy = những người.
Câu đúng: Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện ấy. Vì họ đều là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
c) Bỏ: Lớn lên
Câu đúng: Quá trình trưởng thành
Bài tập 2
Chữa lỗi dùng từ, nêu nguyên nhân mắc lỗi.
a) Thay: linh động = sinh động
(nhớ khơng chính xác hình thức ngữ âm)
b) Thay: bàng quang = bàng quan
(nhớ khơng chính xác hình thức ngữ âm)
c) Thay: thủ tục = hủ tục
4. Tổng kết:
* Câu 1: Giáo viên dùng bảng phụ ghi bài tập, phát phiếu học tập cho HS, sau đĩ thu lại, chấm một số bài, cùng cả lớp sửa chữa và củng cố kiến thức.
*GV: nhận xét, thống nhất kết quả → củng cố kiến thức
5. Hướng dẫn học tập:
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Xem lại bài viết số 1 xem xĩ phải mắc các lỗi trên khơng, sửa lại.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo Chuẩn bị " trả bài tập làm văn số 1
V. PHỤ LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 6 Chua loi dung tu_12436907.docx