Bài 8 - Tiết 33
NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- HS nắm được khái niệm ngôi kể trong văn tự sự.
- Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ 3 và ngôi kể thứ nhất.
- Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể.
2. Kỹ năng
- Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự.
- Vận dụng ngôi kể vào đọc- hiểu văn bản tự sự.
3. Thái độ
- Thái độ học tập nghiêm túc để nắm được ngôi kể trong văn bản tự sự.
4. Năng lực
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học
2. Học sinh: Làm bài tập, đọc và soạn bài ở nhà
20 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 31 đến 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/09/2016
Ngày giảng: 6D 12/10/2016
6A 17/10/2016
Bài 7 - TIẾT 31
LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Cách trình bày bằng miệng bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị
2. Kĩ năng
- Lập dàn bài kể truyện
- Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc.
- Phân biệt lời người kể truyện và lời nhân vật nói trực tiếp.
3. Thái độ
- Thái độ học tập nghiêm túc để vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài thực hành luyện nói.
4. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, bài nói mẫu
2. Học sinh: Làm bài tập lập dàn ý, tập nói và tập kể ở nhà
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức:
6A
6D
2. Kiểm tra bài cũ
? Lời văn tự sự khi kể người và việc cần đạt được những yêu cầu nào?
- Khi kể người có thể giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật.
- Khi kể việc: Kể các hoạt động việc làm, kết quả và sự đổi thay do các hoạt động ấy đem lại.
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp - Kĩ năng: Trực quan
- Thời gian: 3 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
GV: Chiếu cho HS quan sát một bài giới thiệu của HS.
GV:Gợi dẫn HS vào bài
- Quan sát, nhận xét
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 2: Hình thành cơ bản
- Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào bài tập rèn kĩ năng nói trước tập thể lớp. HS rút kinh nghiệm bài nói của mình qua bài tham khảo.
- Phương pháp - Kĩ năng: Hoạt động nhóm, đọc diễn cảm
- Thời gian: 30 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
- GV chia lớp thành 8 nhóm: Mỗi nhóm chuẩn bị 1 đề.
Nhóm 1,2,3,4 đề 1
Nhóm 5,6,7,8 đề 2
- Bước 1: Mỗi thành viên trong nhóm tự trình bày phần chuẩn bị của mình ở nhà trước nhóm.
- Bước 2: Mỗi nhóm cử 1 đại diện thay mặt nhóm lên trình bày trước lớp.
GV: Hướng dẫn 1 số dàn bài gợi ý tham khảo.
? Nhắc lại bố cục và nhiệm vụ từng phần của bài văn tự sự?
* Đề 1: Tự giới thiệu về bản thân
1. Mở bài:
Lời chào và lý do tự giới thiệu.
2. Thân bài:
- Giới thiệu tên tuổi, vài nét về hình dáng.
- Gia đình gồm những ai.
- Công việc hàng ngày vẫn làm.
- Nêu vài nét về tính tình, sở thích, ước mơ.
3.Kết bài:
Nói lời cảm ơn người nghe.
* Đề 2: Kể về gia đình của em.
1.Mở bài:
Giới thiệu chung về gia đình mình
2.Thân bài:
-Kể về các thành viên trong gia đình
-Với từng người lưu ý kể, tả 1 số ý: Chân dung, ngoại hình, tính cách, tình cảm, công việc làm.
3.Kết bài:
-Tình cảm của mình với gia đình.
Gv: Hướng dẫn luyện nói: chọn vị trí đứng đối diện với người nghe, xác định nghi thức lời nói kết hợp thái độ, cử chỉ
+ Mỗi tổ cử 1 đại diện trình bày
+ Gv: nhận xét cho điểm.
+ Gv: nhận xét chung về tiết tập nói; sự chuẩn bị của hs, kết quả & quá trình tập nói, cách n.xét của hs.
GV gọi HS đọc bài nói tham khảo.
? NhËn xÐt cña em vÒ 3 ®o¹n v¨n?
- NhËn xÐt: c¸c ®o¹n v¨n ®Òu ng¾n gän, gi¶n dÞ, néi dung m¹ch l¹c, râ rµng, rÊt phï h¬p víi viÖc tËp nãi.
Hoạt động theo nhóm
Trình bày trước nhóm
Trình bày trước lớp
Nhận xét ưu, nhược điểm.
Đọc 3 đoạn văn SGK
I. Đề bài
Đề 1: Em hãy tự giới thiệu về bản thân.
Đề 2: Hãy kể về gia đình của em.
II. Luyện nói trên lớp
- Chọn vị trí đứng đối diện với người nghe.
- Xác định nghi thức lời nói kết hợp thái độ, cử chỉ
III. Bài nói tham khảo
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 3: Vận dụng
- Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức vào thực tiễn, qua bài học biết kể bằng miệng trước lớp các câu chuyện trong truyện “Em bé thông minh”
- Phương pháp - kĩ năng: Tự bộc lộ, tự trình bày
- Thời gian: 3 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Bài tập:
Truyện “em bé thông minh” gồm 4 chuyện nhỏ:
- Chuyện đố số luống cày
- Chuyện đòi trâu đực đẻ
- Chuyện làm cỗ bằng thịt chim sẻ
- Chuyện sâu chỉ qua vỏ ốc xoắn dài
Em hãy kể lại lần lượt các câu chuyện đó
- Kể miệng trước lớp
*Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 4: Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để tìm điểm khác biệt giữa bài nói và bài viết
- Phương pháp - Kĩ năng: Cặp đôi chia sẻ, cá nhân .
-Thời gian: 3 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
GV: ? Bài nói giống và khác bài viết ở những điểm nào?
- Bài nói có nội dung tương đối phong phú, diễn đạt hành văn tương đối lưu loát..
- Suy nghĩ, trả lời
*Điều chỉnh, bổ sung:
4. Củng cố
- Tập nói một mình theo dàn bài đã lập.
? Nên chuẩn bị như thế nào để có thể trình bày trước đông người cho tốt
5. Hướng dẫn tự học
- Lập dàn bài tập nói một câu chuyện kể.
- Tập nói một mình theo dàn bài đã lập.
- Chuẩn bị bài: “Danh từ”.Ngày soạn: 25/09/2016
Ngày giảng: 6D 12/10/2016
6A 20/10/2016
Bài 8 - Tiết 32
DANH TỪ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Khái niệm danh từ.
+ Nghĩa khái quát của danh từ.
+ Đặc điểm ngữ pháp của danh từ (Khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp)
- Các loại danh từ.
2. Kỹ năng
- Nhận biết danh từ trong văn bản.
- Phân biệt danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật.
- Sử dụng danh từ để đặt câu.
3. Thái độ
- Thái độ học nghiêm túc để nắm được kiến thức về từ loại danh từ.
4. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, bảng phụ
2. Học sinh: Làm bài tập, đọc và soạn bài ở nhà
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp:
6A
6D
2. Kiểm tra bài cũ
? Phát hiện và chữa lỗi về dùng từ trong các câu sau:
Anh ấy là người rất kiên cố
Hôm qua, bà ngoại biếu em một cuốn sách rất hay
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, tái hiện trả lời.
- Thời gian: 4 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
? Em hãy hắc lại khái niệm “danh từ”
GV:Gợi dẫn HS vào bài
Danh từ là từ chỉ người, chỉ vật. Đó là kiến thức chúng ta đã học ở bậc tiểu học. Hôm nay, chúng ta nắm lại đặc điểm của danh từ và các nhóm danh từ chỉ đơn vị và chỉ sự vật.
- Tái hiện, trả lời
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
- Mục tiêu: Học sinh nắm được được đặc điểm của danh từ, phân biệt danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật.
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
- Thời gian: 20 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
? Bằng kiến thức đã học ở bậc tiểu học, em hãy xác định danh từ trong cụm danh từ in nghiêng dưới đây?
? Trước và sau cụm danh từ trên có những từ nào?
- có từ “ba” chỉ số lượng đứng trước
- Từ “ấy” đứng sau chỉ sự phân biệt cụ thể gọi là chỉ từ.
? Tìm thêm các danh từ khác có trong câu văn trên?
- Trong câu còn có các danh từ khác:
vua, làng, thúng, gạo , nếp
? Qua các vd trên, em thấy danh từ biểu thị những gì?
- Danh từ là những từ chỉ người, vật hiện tượng, khái niệm...
? Danh từ có thể kết hợp với những từ nào đứng trước nó?
- Danh từ có thể kết hợp với những từ chỉ số lượng đứng trước
? Danh từ có thể kết hợp với những từ nào đứngtrước và sau nó?
- Danh từ có thể kết hợp với những từ đứng trước: ba, bốn, những các mọi mỗi từng và kết hợp với những từ đứng sau: ấy, này, nọ...
? Mỗi em hãy đặt một câu với một danh từ mà em tìm được?
- Hôm nay, làng(CN) mở hội
- Đứng đầu nhà nước phong kiến là vua (VN)
? Qua đó, em thấy danh từ thường giữ chức vụ gì trong câu?
- Danh từ thường làm chủ ngữ trong câu.
GV gọi HS đọc ghi nhớ
HS nhắc lại khái niệm DT
Danh từ là: con trâu
Rút ra khái niệm danh từ.
HS trả lời.
Đặt câu.
HS rút ra ghi nhớ
Đọc ghi nhớ.
I. Đặc điểm của danh từ
Ví dụ 1:
ba con trâu ấy
- Danh từ: con trâu
- Phía trước: ba
- Phía sau: ấy
Các danh từ khác: vua, làng, thúng, gạo, nếp
+ Khái niệm: chỉ người, vật hiện tượng, khái niệm...
+ Kết hợp:
- Phía trước: các từ chỉ số lượng (một, hai, ba, những, các, mọi, mỗi, từng...)
- Phía sau: này, kia, ấy, nọ...
+ Chức vụ trong câu: thường làm chủ ngữ, khi làm vị ngữ thì có từ là đứng trước
Ghi nhớ 1: sgk
- Gọi HS đọc VD
? Phân biệt nghĩa của các danh từ : con , viên, thúng, gạo so với các danh từ đứng sau?
- Các từ đó chỉ loại, đơn vị đi với các danh từ đứng sau chỉ người , vật sự vật.
? Vậy DT gồm mấy loại?
? Em thử thay thế các danh từ im đậm nói trên bằng các từ khác? Nhận xét trường hợp thay thế nào thì đơn vị tính đếm, đo lường không thay đổi?
VD: Thay “con” bằng “chú” , “bác”; thay “viên” bằng “ông”, “tên” ... -> đơn vị tính đếm đo lường không thay đổi vì các từ đó không chỉ số đo, số đếm -> Ta gọi đó là DT chỉ đơn vị tự nhiên.
- Thay “thúng” bằng “rá”, “rổ”, “đấu”; thay “tạ” bằng “tấn” , “cân” thì đơn vị đo lường sẽ thay đổi -> Ta gọi đó là DT chỉ đơn vị.
? Vậy DT chỉ đơn vị được chia làm mấy loại ?
? Theo em, vì sao có thể nói: nhà có ba thúng gạo rất đầy nhưng không thể nói nhà có sáu tạ thóc rất nặng?
- Vì thúng chỉ số lượng ước phỏng, không chính xác.
- Còn tạ chỉ số lượng chính xác , cụ thể.
? Vậy DT chỉ đơn vị quy ước lại được chia làm mấy loại?
=> rút ra ghi nhớ.
Theo dõi ví dụ 1 phần II - SGK
HS đọc vd:
Phân biệt DT chỉ SV và DT chỉ đơn vị
HS giải thích
HS đọcGhi nhớ 2 / SGK
II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
1. Ví dụ
- ba con trâu
- một viên quan
- ba thúng gạo
- sáu tạ thóc
2. Nhận xét
+ trâu, quan, gạo, thóc là DT chỉ sự vật.
+ con, viên, thúng, tạ là DT chỉ đơn vị.
- DT chỉ đơn vị tự nhiên: con, viên.
- DT chỉ đơn vị quy ước:
ước chừng: thúng
chính xác: tạ
Ghi nhớ 2 - SGK
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào bài luyện tập.
- Phương pháp - Kĩ năng: Thảo luận, vấn đáp
- Thời gian: 3 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập1
Hs chia nhóm làm bài tập:
- Một số danh từ chỉ sự vật: lợn, gà, bàn, cửa , nhà dầu, mỡ.
HS đọc yêu cầu bài tập 2
Liệt kê các loại từ
Hướng dẫn HS làm bài tập 3.
Liệt kê các danh từ:
- Thảo luận nhóm
- Phát hiện, trả lời
III. Luyện tập
Bài tập 1
Bài tập 2
a/ Chuyên đứng trước danh từ chỉ người: ngài, viên , em....
b/ Chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật: quyển, quả, pho, tờ chiếc....
Bài tập 3
a/ Chỉ đơn vị quy ước chính xác: tạ, tấn, ki-lô-mét
b/ Chỉ đơn vị quy ước ước chừng: hũ, bó, vốc, gang, đoạn
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 4: Vận dụng
- Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức vào thực tiễn, qua bài học biết cách sử dụng các loại danh từ
- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân
- Thời gian: 3 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
? Trường hợp nào có thể điền danh từ chỉ đơn vị tự nhiên vào chỗ trống?
mèo nhà hàng xóm tha mất miếng thịt.
mèo là động vật ăn thịt. (giới thiệu khái niệm)
- Suy nghĩ, trả lời
*Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã biết để phát hiện các danh từ chỉ đơn vị quy ước
- Phương pháp - Kĩ năng: Cặp đôi chia sẻ, cá nhân .
-Thời gian: 2 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
? Tìm các danh từ chỉ đơn vị quy ước có thể đi kèm các danh từ: nước, sữa, dầu
- lít, thùng, bát, cốc, (nước)
- Tìm tòi, phát hiện
*Điều chỉnh, bổ sung:
4. Củng cố
- Danh từ là gì?
- Phân biệt danh từ chỉ sự vật và danh từ chỉ đơn vị?
5. Hướng dẫn tự học
- Đặt câu và xác định chức năng ngữ pháp của danh từ trong câu.
- Làm BT4, 5: Luyện viết chính tả một đoạn truyện đã học. Thống kê các danh từ chỉ sự vật và danh từ chỉ đơn vị trong bài chính tả.
- Chuẩn bị bài “Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự"
Ngày soạn: 25/09/2016
Ngày giảng: 6D 15/10/2016
6A 22/10/2016
Bài 8 - Tiết 33
NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- HS nắm được khái niệm ngôi kể trong văn tự sự.
- Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ 3 và ngôi kể thứ nhất.
- Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể.
2. Kỹ năng
- Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự.
- Vận dụng ngôi kể vào đọc- hiểu văn bản tự sự.
3. Thái độ
- Thái độ học tập nghiêm túc để nắm được ngôi kể trong văn bản tự sự.
4. Năng lực
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học
2. Học sinh: Làm bài tập, đọc và soạn bài ở nhà
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp:
6A
6D
2. Kiểm tra bài cũ
? Tự giới thiệu về bản thân?
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, tái hiện trả lời.
- Thời gian: 5 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vÒ v¨n tù sù (Sù viÖc, nh©n vËt, chñ ®Ò, dµn bµi, lêi v¨n, ®o¹n v¨n
GV:Gợi dẫn HS vào bài
- Tái hiện, trả lời
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
- Mục tiêu: Học sinh hiểu được ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn bản tự sự.
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
- Thời gian: 20 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
- Gv: Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện. Khi người kể sựng “tôi” thì đó là kể theo ngôi thứ nhất. Khi người kể dấu mình, gọi sự vật bằng tên của chúng, kể như “người ta kể” thì gọi là kể theo ngôi thứ ba.
- Gọi ks đọc đoạn văn 1
? Người kể có hiện diện không ?
- Vừa có vừa không vì anh ta giấu mặt, đồng thời anh ta có mặt ở bất cứ nơi nào anh ta kể đến ...
? Trong đoạn văn người kể gọi các n/v bằng gì ?
? Chỉ ra những tên gọi đó ?
+ Nhân vật: Vua, thằng bé...v.v.
? Những n/v này được gọi theo ngôi nào?
+ Ngôi thứ 3
? Đoạn văn gồm mấy câu (6 câu)
? Các câu trong đoạn kể về các n/v ntn ?
+ Câu 1, 2: Kể về các sự việc mà chỉ Vua biết, Vua nghĩ.
+ Câu 3, 4, 5: Kể việc hai cha con em bé thấy và làm.
+ Câu 6: Kể chuyện chỉ vua biết.
? Cách kể theo ngôi thứ 3 có vai trò gì trong văn tự sự ?
+ Khi kể theo ngôi thứ 3, người kể được tự do linh hoạt chuyển điểm nhìn từ n/v này ® N/v khác.
=> ghi nhớ 1
* Đọc đoạn văn 2:
? Người kể tự xưng mình là gì ?
+ Xưng hô: Tôi, chàng dế TN.
? Những từ dùng để người kể xưng hô, đó là những từ nào ?
+ Kể những gì Mèn làm và Mèn biết: ăn uống, làm việc ...)
? Tự xưng mình là “Tôi” người kể kể được những gì ?
? Với cách xưng hô này, lời kể có đặc điểm gì ?
+ Lời kể thân mật, gần gũi mang màu sắc, cảm xúc cá nhân.
? Đoạn 2 người kể xưng hô tôi là ai ? Có phải là nhà văn Tô Hoài không ?
+ Người kể xưng “tôi”: Dế Mèn
+ N/v trong truyện không phải là tg’.
Gv: Khi tự xưng là “tôi” kể theo ngôi thứ 1 tức là kể theo cái biết, cái cảm của n/v ấy.
? Khi người kể tự xưng “tôi”theo ngôi thứ nhất thì người kể phải kể ntn?
=> ghi nhớ 2
? Khi n/v xưng “tôi” để tự kể chuyện mình thì có điều gì thú vị ?Có điều gì hạn chế?
+ Người kể xuất phát từ chỗ mình làm, mình biết, mình suy nghĩ, do đó người kể hiện diện cùng s/v được kể. Hạn chế ở tính khách quan
? Đổi cách kể trong đoạn 2 thành cách kể theo ngôi thứ 3 thay “tôi” = “Dế mèn” ?
+ Đ/văn theo ngôi 3, dựa vào vị trí của Mèn mà kể. Đoạn văn không thay đổi nhiều chỉ làm người kể dấu mình
? Khi thay như vậy sẽ được 1 đ/văn ntn ?
? Đoạn 1 đổi sang ngôi 1 gặp khó khăn ? Giải quyết ?
+ Đoạn văn không chuyển sang ngôi 1. Vì khó có thể tìm được người có thể có mặt mọi lúc, mọi nơi như vậy.
? Vậy ta cần lưu ý điều gì khi chọn ngôi kể?
- Gọi HS đọc toàn bộ ghi nhớ
HS đọc đoạn văn.
Chỉ ra tên gọi
HS phát hiện
Đọc ghi nhớ
HS đọc đoạn văn2.
Suy nghĩ và trả lời.
Nêu cách giải quyết
HS đọc ghi nhớ 2
I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự
1. Ngôi kể
* Các đoạn văn
- Đoạn 1: người kể dấu mặt gọi sự vật bằng tên của chúng
- > Ngôi thứ 3
Ghi nhớ : SGK
* Đoạn 2: người kể hiện diện xưng: Tôi, chàng dế TN
-> Ngôi thứ nhất
*Ghi nhớ (SGK)
- Đặc điểm:
- Lưu ý: Cần lựa chọn ngôi để kể chuyện cho linh hoạt,thú vị.
* Ghi nhớ
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học biết lựa chọn ngôi kể cho phù hợp
- Phương pháp - Kĩ năng: Nêu và giải quyết vấn đề
- Thời gian: 10 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
- GV hướng dẫn hS làm BT1
- GV nhận xét và củng cố
- Cho HS thay đổi ngôi kể thứ 3 thành thứ nhất
Đọc y/c bt
Thay đổi ngôi kể 1-> 3:Kể lại theo ngôi kể mới
Nêu nhận xét
Thay đổi ngôi kể theo ngôi1
=> rút ra nhận xét
II. Luyện tập
Bài tập 1
- Thay “tôi” thành “Dế Mèn” ta có một đoạn văn kể theo ngôi thứ 3 có sắc thái khách quan
Bài tập 2
- Thay “tôi” vào các từ “Thanh”, “chàng” ngôi kể “tôi” tô đậm thêm sắc thái tình cảm của đoạn văn.
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 4: Vận dụng
- Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức vào thực tiễn, qua bài học
- Phương pháp - Kĩ năng: Tự bộc lộ, tự nhận thức, viết sáng tạo, trình bày 1 phút.
- Thời gian: phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
? Viết tiếp các câu sau:
a. Kể chuyện theo ngôi kể thứ ba có những lợi thế như // Nhưng nó cũng có những nhược điểm như //
b.Kể chuyện theo ngôi kể thứ nhất có ưu điểm là //Nhưng nó có hạn chế như //
- Suy nghĩ, trả lời
*Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học nhận biết ngôi kể trong các văn bản đã học
- Phương pháp - Kĩ năng: Tái hiện
-Thời gian: 3 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
? Hãy lần lượtchỉ ra tên các văn bản mà em đã học sử dụng ngôi kể thứ nhất, ngôi kể thứ ba?
- Tái hiện, trả lời
*Điều chỉnh, bổ sung:
4. Củng cố
? Ngôi kể là gì?
? Nêu đặc điểm của mỗi loại ngôi kể?
5. Hướng dẫn tự học
- Tập kể chuyện bằng ngôi thứ nhất, ngôi thứ ba
- Chuẩn bị bài hướng dẫn đọc thêm: Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng
Ngày soạn: 25/09/2016
Ngày giảng: 6D 18/10/2016
6A 22/10/2016
Bài 8 – Tiết 34
CÂY BÚT THẦN
ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG
(Đọc thêm - Truyện cổ tích nước ngoài)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Cốt truyện “Cây bút thần” hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì thể hiện mục đích tài năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kì diệu của con người.
- Hiểu được nội dung nghệ thuật của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”
2 Kỹ năng
- Đọc hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì
3. Thái độ
- Biết quý trọng người tài, biết ơn đối với nhừng người nhân hậu.
4. Năng lực
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, tranh ảnh sgk
2. Học sinh: Làm bài tập, đọc và soạn bài ở nhà theo câu hỏi đọc hiểu
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp:
6A
6D
2. Kiểm tra bài cũ
? Em hãy kể diễn cảm câu chuyện “ em bé thông minh”. Nêu ý nghĩa của truyện?
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp - Kĩ năng: Trực quan
- Thời gian: 5 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
GV: Cho HS quan sát 3 bức tranh trong SGK. ? Em hiểu gì về bức tranh?
GV:Gợi dẫn HS vào bài
- Quan sát, nhận xét
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
- Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung và nghệ thuật của hai câu truyện cổ tích
- Phương pháp - Kĩ năng: Đọc diễn cảm, giải quyết vấn đề
- Thời gian: 20 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
- GV cho HS đọc
GV: Yêu cầu kể lại truyện.
? Qua phần đọc em hãy cho biết thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
? Mã Lương được giới thiệu như thế nào?
? Những điều gì khiến Mã Lương vẽ giỏi
? Mã Lương đã dùng cây bút thần của mình để làm gì với dân nghèo và những kẻ tham lam độc ác?
?Từ phân tích trên rút ra NT, nội dung của truyện?
* ND :
- Coát truyeän Caây buùt thaàn haáp daãn vôùi nhieàu yeáu toá thaàn kì.
- Söï laëp laïi taêng tieán, söï ñoái laäp giöõa caùc nhaân vaät
* NT :
- ThÓ hiÖn quan niÖm cña nh©n d©n ta vÒ c«ng lÝ XH.
- Kh¼ng ®Þnh tµi n¨ng phôc vô nh©n d©n, phôc vô chÝnh nghÜa, chèng l¹i c¸i ¸c.
- Kh¼ng ®Þnh nghÖ thuËt ch©n chÝnh thuéc vÒ nh©n d©n.
- ThÓ hiÖn íc m¬, niÒm tin cña nh©n d©n vÒ kh¶ n¨ng k× diÖu cña con ngêi.
Đọc văn bản
Thảo luận nhóm
Đọc ghi nhớ
A. Văn bản
Cây bút thần
1. Đọc, tìm hiểu chung
* Đọc
* Kể
2. Đọc hiểu văn bản
* Nhân vật Mã Lương
a. M· L¬ng häc vÏ.
-Må c«i, nghÌo khæ.
-Cã khiÕu vÏ.
-Say mª häc vÏ.
-> ®îc thëng c©y bót thÇn.->vÏ giái.
->Tµi n¨ng nghÖ thuËt chØ thuéc vÒ nh÷ng ngêi biÕt say mª, cã tµi, cã chÝ, khæ c«ng luyÖn tËp.
-Con ngêi cã kh¶ n¨ng v¬n tíi nh÷ng kh¶ n¨ng thÇn k×.
b. M· L¬ng vÏ cho ngêi nghÌo.
-VÏ cho tÊt c¶ ngêi nghÌo c«ng cô lao ®éng.
-Kh«ng vÏ cña c¶i cho b¶n th©n
->Tµi n¨ng nghÖ thuËt ph¶i thuéc vÒ nh©n d©n.
c. M· L¬ng vÏ ®Ó trõng trÞ tªn ®Þa chñ.
-M· L¬ng vÏ nh÷ng thø cÇn thiÕt.
-VÏ cung tªn b¾n chÕt tªn ®Þa chñ.
->Tµi n¨ng kh«ng phôc vô c¸i ¸c, ph¶i dïng ®Ó chèng l¹i c¸i ¸c.
d. M· L¬ng vÏ ®Ó trõng trÞ tªn vua ®éc ¸c.
-ML vÏ ngîc l¹i víi yªu cÇu cña vua.
-VÏ biÓn, sãng b·o, giã d×m chÕt tªn vua ®éc ¸c.
-> QuyÕt t©m diÖt trõ c¸i ¸c.
* Tổng kết
a. Nội dung
b. Nghệ thuật
* Ghi nhớ
- GV cho HS đọc nhẩm rồi yêu cầu kể lại truyện.
- Hướng dẫn tìm hiểu văn bản qua một số câu hỏi gợi ý:
? Truyện gồm những n/v nào ?
? Phần mở đầu, n/v mụ vợ được giới thiệu là người ntn ?
?Đến phần diễn biến truyện mụ vợ luôn đưa ra các đòi hỏi. Em hãy liệt kê ?
?N/xét gì về tính cách của mụ vợ.
?Phần đầu truyện, p/chất của ông lão đánh cá được thể hiện ntn ?
?Trong truyện, mấy lần ông lão ra biển gọi cá vàng ?
?Trước những mệnh lệnh, kèm theo sự mắng nhiếc của mụ vợ, ông lão xử sự ntn ?
?N/xét gì về cách xử sự ?
?Mỗi lần ông lão ra biển gọi cá vàng, cảnh biển lại thay đổi ntn ?
?Biển có tham gia vào câu truyện không ?
?Cá vàng, n/v thần kỳ đã thể hiện công lý của nhân dân ntn ?
?Cá vàng trừng trị mụ vợ vì tội tham lam hay bội bạc ?
?Từ đó rút ra ý nghĩa của truyện?
- Hướng dẫn HS đọc phần ghi nhớ để hiểu nội dung, nghệ thuật của truyện.
- Néi dung:
- Ca ngîi ngêi cã tÊm lßng nh©n hËu, ngêi cã nghÜa t×nh sau trø¬c.
- Bµi häc ®èi víi ngêi tham lam, béi b¹c.
- Ca ngîi lßng biÕt ¬n ®èi víi nh÷ng ngêi nh©n hËu vµ nªu bµi häc ®Ých ®¸ng.
- NghÖ thuËt:
- C¸c yÕu tè tëng tîng hoang ®êng t¹o sù hÊp dÉn cho c©u chuyÖn.
- KÕt cÊu c¸c sù kiÖn võa lÆp l¹i võa t¨ng tiÕn.
- X©y dùng h×nh tîng nh©n vËt ®èi lËp mang nhiÒu ý nghÜa .
Đọc văn bản
Thảo luận nhóm
Đọc ghi nhớ
B. văn bản
“Ông lão đánh cá và con cá vàng”
1. Đọc, tìm hiểu chung
2. Đọc – hiểu văn bản
a. Nhân vật ông lão đánh cá:
- ThËt thµ , tèt bông, kh«ng tham lam.
- Nhu nhîc cam chÞu, nhÉn nhôc.
-> Ca ngîi lßng nh©n hËu.
- Phª ph¸n sù nhu nhîc, cam chÞu -> Thøc tØnh tinh thÇn ®Êu tranh víi c¸i xÊu giµnh l¹i c«ng lÝ
b.Nh©n vËt mô vî
* N¨m lÇn ®ßi c¸ Vµng tr¶ ¬n
-> Nh÷ng ®ßi hái kh«ng cã ®iÓm dõng (cña c¶i danh väng, quyÒn lùc quyÒn phÐp v« biªn).
->Lßng tham v« ®é. Th¸i ®é được voi ®ßi tiªn.
* C xö:
+ Víi chång :
M¾ng -> qu¸t->m¾ng nh t¸t níc vµo mÆt, næi trËn l«i ®×nh t¸t vµo mÆt «ng l·o-> C xö tÖ b¹c, coi thêng, hµnh h¹...
-> Th« bØ, tµn nhÉn.
+ Víi c¸ Vµng: §ßi hái mäi thø, ®ßi c¸ vµng hÇu h¹.
-> Béi b¹c, ®¸ng ghª sî, kh«ng thÓ dung tha.
-> §¹i diÖn cho c¸i xÊu, c¸i ¸c.
-> BÞ trõng trÞ. Ph¶i quay vÒ cuéc sèng nghÌo khæ.
-> H·y coi chõng lßng tham bëi nã cã thÓ biÕn con ngêi thµnh kÎ ®éc ¸c, bÊt nghÜa.
* Tổng kết
a. Nội dung
b. Nghệ thuật
* Ghi nhớ
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học kể diễn cảm lại câu chuyện
- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân
- Thời gian: 3 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
GV: Yêu cầu 2 hs kể diễn cảm lại 2 câu chuyện
- Kể diễn cảm
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 4: Vận dụng
- Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức vào thực tiễn, qua bài học nêu lên được bài học ý nghĩa từ câu chuyện
- Phương pháp - Kĩ năng: Tự bộc lộ, tự nhận thức, trình bày 1 phút.
- Thời gian: 2 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
GV: Sau khi học xong 2 câu chuyện: em rút ra được bài học gì cho bản thân mình?
- Suy nghĩ, trả lời
*Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học viết được đoạn văn tóm tắt một câu chuyện cổ tích
- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân
-Thời gian: 4 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
GV: Viết đoạn văn tóm tắt truyện cổ tích “Ông lão đánh cá và con cá vàng”
- Tập tóm tắt
*Điều chỉnh, bổ sung:
4. Củng cố
? Nhắc lại nội dung, nghệ thuật mỗi câu chuyện
5. Hướng dẫn tự học
- Đọc kĩ truyện, kể diễn cảm theo đúng kết cấu sự việc
- Soạn bài: Thứ tự kể trong văn tự sự
* Rút kinh nghiệm
Ký duyệt, ngày 10 tháng 10 năm 2016
Tổ trưởng
Hoàng Thúy Vinh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Văn 6 T9 T31-T34.doc