Tiet 40 THầY BóI XEM VOI
A. Mục tiêu cần đạt
1, Kiến thức:
- Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong 1 tác phẩm ngụ ngôn.
- ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn.
- Cách kể truyện ý vị, tự nhiên, độc đáo.
2, Kĩ năng:
- Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn.
- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế.
- Kể diễn cảm truyện Thầy bói xem voi
3, Thái độ :
- HS có cái nhìn toàn diện trước khi đánh giá một sự việc , SV.
B. Chuẩn Bị
Thầy: soạn bài theo chuẩn kiến thức kĩ năng
Trò: soạn bài và vẽ tranh minh hoạ
4 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 40: Thầy bói xem voi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
35: NGÔI Kể TRONG VĂN Tự Sự
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn kiến thức cần đạt
* Hướng dẫn HS tìm hiểu ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.
- Em hiểu thế nào là ngôi kể?
- Có mấy loại ngôi kể?
* Cho HS làm bài tập 1,2 VLT/86
Gọi HS trình bày kết quả thảo luận
* Lưu ý người kể cần lựa chọn ngôi kể sao cho thích hợp, người kể xưng tôi không nhất thiết là tác giả.
*Cho HS làm bài tập 3- VLT/86.
- Trong hai ngôi kể trên ngôi kể nào có thể kể tự do không hạn chế còn ngôi kẻ nào chi có thể kể những gì mình biết và đã trải qua?
Hết tiết 1 chuyển tiết 2
* Cho HS làm BT4/ VLT/86.
- Hãy thử đổi ngôi kể thứ 2 thành ngôi kể thứ ba, thay tôi thành Dế Mèn. Lúc đó em sẽ có đoạn văn như thế nào?
- Có thể đổi ngôi thứ ba trong đoạn 1 thành ngôi kể thứ nhất xưng tôi được không? Vì sao?
* Khái quát -> ghi nhớ . Gọi HS đọc.
- Cho HS làm bài tập tóm tắt và ghi nhớ, kiến thức cơ bản( VLT/87)
- Theo dõi SGK trả lời.
- Trả lời ( Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba )
- Hoạt động nhóm ( bàn) làm bài tập 1,2/VBT.
- Trình bày.
- Hoạt động cá nhân làm bài BT3/ VLT/86.
- Trình bày kết quả BT3.
- Trả lời
- Phát biểu ý kiến.( khó tìm thấy 1 người có thể có mặt ở mọi nơi như vậy)
- Đọc ghi nhớ.
- Hoạt động cá nhân.
I) Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.
- Ngôi kể: Là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể truyện
1) Dấu hiệu nhận biết
* Đoạn văn 1:
- Ngôi kể thứ 3: Người kể giáu mình, gọi nhân vật bằng tên "Em bé" "Thằng bé".
* Đoạn văn 2.
- Ngôi kể thứ nhất: (kể hiện diện xưng tôi - Dế Mèn.)
2) Đặc điểm và vai trò ngôi kể.
- Kể theo ngôi thứ ba có tính khách quan ngưòi kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.
- Kể theo ngôi thứ nhất: Có tính chủ quan, người kẻ có thể trực tiếp kể những gì mình nghe thấy, nhìn thấy, trải qua có thể trực tiếp nói ra tình cảm suy nghĩ của mình.
II. Ghi nhớ (SGK).
Tieỏt 40 THầY BóI XEM VOI
A. Mục tiêu cần đạt
1, Kiến thức:
- Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong 1 tác phẩm ngụ ngôn.
- ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn.
- Cách kể truyện ý vị, tự nhiên, độc đáo.
2, Kĩ năng:
- Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn.
- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế.
- Kể diễn cảm truyện Thầy bói xem voi
3, Thái độ :
- HS có cái nhìn toàn diện trước khi đánh giá một sự việc , SV.
B. Chuẩn Bị
Thầy: soạn bài theo chuẩn kiến thức kĩ năng
Trò: soạn bài và vẽ tranh minh hoạ
C. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bai cũ
Bài tập: Những bài học nào có thể gợi ra qua truyện ếch ngồi đáy giếng:
A. Môi trường sống nhỏ hẹp, tù túng, hạn chế, sự hiểu biết của thế giới xung quanh.
B. Sống lâu ngày trong một thế giới nhỏ bé, tù túng, sự hiểu biết trở nên nông cạn. Từ đó nảy sinh tâm lí chủ quan, kiêu ngạo.
C. Sự thay đổi môi trường sống cần phải thận trọng, khiêm tốn, tìm hiểu để thích nghi.
D. Sự khuyên bảo nhắc nhở con người ở mọi lĩnh vực nghề nghiệp, mọi nơi, mọi lúc cần cảnh giác với sự nông cạn, hồ đồ chủ quan và kiêu ngạo.
E. Cả A,B,C,D đều đúng .
3.Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt
* Đọc, gọi HS đọc, tóm tắt
- Giải nghĩa từ: thầy bói, sun sun, quạt thóc, đòn càn?
- Các nhân vật trong truyện này có gì khác với các nhân vật trong truyện ếch ngồi đáy giếng?
- Có những sự việc nào xoay quanh những nhân vật này?
- Mỗi sự việc tương ứng với phần nào của VB?sự việc nào là nguyên nhân? Sự việc nào là kết quả
- Đọc VB
- Tóm tắt VB
- Nhân vật là người
- Sự việc: Các thầy bói xem voi; các thầy bói phán voi; hậu quả của việc xem voi
- 1,2 : nguyên nhân- 3 :kết quả
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Đọc và kể:
2. Chú thích
3. Bố cục:
- Đoạn 1: từ đầu đến sờ đuôi
- Đoạn 2: tiếp đến chổi xể cùn
- Đoạn 3: còn lại
Hoạt động 3: phân tích
- Phương pháp: vấn đáp, TT
- Kĩ thuật: Động não, thảo luận nhóm
- Thời gian : 23 phút
- Năm ông thầy bói xem voi trong hoàn cảnh nào?
- Hoàn cảnh xem voi có dấu hiệu nào không bình thường?
- Cách xem voi của các thầy có gì đặc biệt?
- Mượn chuyện xem voi oái oăm này, nhân dân muốn biểu lộ thái độ gì đối với thầy bói?
- Sau khi sờ voi, các thầy bói lần lượt nhận xét về voi như thế nào?
- Em có nhận xét gì về những nhận thức của thầy bói về voi?
- Thái độ của các thầy?
- Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ nào?
( Nguyên nhân của những sai lầm ấy?)
*Tóm lại là sai ở phương pháp nhận thức.
- Mượn sự việc này, ND ta muuốn khuyên răn điều gì?
- Hậu quả của việc xem voi?
- Đây là chi tiết NT như thế nào trong truyện ngụ ngôn?
- Xác định h/cảnh, trả lời
- Người mù xem voi,chuyện vui tán gẫu chứ không phải nghiêm túc.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Thảo luận nhóm bàn, trình bày, bổ sung
- Hoạt động cá nhân
- Nêu nhận xét
- Suy nghĩ, trả lời.
- Do mắt kém, xem bằng tay, nhận thức sai lầm...
- Thảo luận nhóm bàn, trình bày, bổ sung
- Trình bày hậu quả.
- Chi tiết khôi hài, gây cười.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Các thầy bói xem voi:
- Hoàn cảnh: Hỏng mắt, ế hàng, chưa biết hình thù con voi.
- Cách xem: Dùng tay để xem voi, mỗi thày sờ một bộ phận
ị Giễu cợt, phê phán cách xem voi của các thầy bói.
2. Các thầy bói nhận xét về voi:
- Con voi nó giống:
+ Con đỉa
+ Cái đòn càn
+ Cái quạt thóc
+ Cái cột đình
+ Cái chổi xể cùn
ị Nhận thức chỉ đúng một bộ phận
- Thái độ của các thầy:"
+ Tin những gì mình nhìn thấy
+ Phản bác ý kiến của ngươì khác
+ Khẳng định ý kiến của mình.
ị Không nên chủ quan trong nhận thức sự vật. Muốn nhận thức đúng sự vật phải xem xét toàn diện
3. Hậu quả:
- Chưa biết hình thù con voi
- Đánh nhau toác đầu chảy máu
* Hoạt động 4. khái quát
Phương pháp: vấn đáp, TT
- Kĩ thuật:Khăn trải bàn, động não.VBT ngữ văn...
- Thời gian : 3 phút
- MĐ:Thực hiện phần ghi nhớ.
- Qua sự việc này ND ta muốn tỏ thái độ như thế nào với những người làm nghề bói toán?
- Bài học ngụ ngôn trong truyện này là gì?
* Kết luận, chốt lại nội dung bài học.
- Châm biếm sự hồ đồ, thiếu suy nghĩ, đoán mò.)
- Khái quát bài học.
- Nghe, tóm tắt ghi bài.
- Đọc
* Ghi nhớ(SGK/103)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- T39 thầy bói xem voi.doc