Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 46 đến 50

Bài 12 - Tiết 48

TREO BIỂN

Đọc thêm:

LỢN CƯỚI ÁO MỚI

(Truyện cười)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- Khái niệm truyện cười.

- Đặc điểm thể loại của truyện cười với nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm Treo biển.

- Cách kể hài hước về người hành động không suy xét, không có chủ kiến trước những ý kiến của người khác.

- Đặc điểm thể loại của truyện cười với nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong Lợn cưới áo mới.

2 Kỹ năng

- Đọc - hiểu văn bản truyện cười Treo biển.

- Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện.

- Nhận ra các chi tiết gây cười của truyện Lợn cưới, áo mới

- Kể diễn cảm lại câu chuyện.

 

doc19 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 46 đến 50, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/11/2016 Ngày giảng: 6D 09/11/2016 6A 12/11/2016 Bài 11 - Tiết 46 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Qua tiết trả bài giúp cho học sinh thấy được những ưu điểm và khuyết điểm khi làm bài văn tự sự bằng lời của mình. Từ đó có hướng khắc phục những nhược điểm, phát huy ưu điểm - Củng cố phương pháp làm bài văn tự sự 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng viết bài văn tự sự 3. Thái độ - Có ý thức tránh các lỗi ở những bài làm tiếp theo. 4. Năng lực - Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: Chấm bài, vào điểm, kế hoạch dạy học, nhận xét bài làm học sinh, máy chiếu 2. Học sinh: Làm bài tập và soạn bài ở nhà C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D 2. Kiểm tra bài cũ ? Gọi 1 HS lên trình bày bài luyện nói kể chuyện (kể về một chuyến về quê) 3. Bài mới * Hoạt động 1,2: §äc l¹i ®Ò bµi, x¸c ®Þnh yªu cÇu vµ c¸c b­íc lµm bµi theo yªu cÇu ®Ò. - Mục tiêu: Giúp học sinh xác định lại yªu cÇu của đề - Phương pháp - Kĩ năng: Tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề - Thời gian: 25 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT -§äc l¹i ®Ò bµi vµ x¸c ®Þnh yªu cÇu cña ®Ò bµi? Câu 1: (2 điểm) a. Truyện “Em bé thông minh” được kể theo thứ tự nào? b. Em hãy cho biết kiểu tài trí mà câu chuyện ca ngợi thuộc kiểu tài trí nào? c. Nêu ý nghĩa của truyện? Câu 2: (1 điểm) ? Tìm các danh từ chỉ đơn vị tự nhiên (loại từ) cho những danh từ: thuyền, đá, vải. Câu 3: (7 điểm) Kể về một kỉ niệm ấu thơ làm em nhớ mãi. B­íc 1: GV cïng HS t×m hiÓu yªu cÇu ®Ò. - Về hình thức: + Xác định ngôi kể: ngôi thứ nhất + Lựa chọn thứ tự kể: nên kể ngược theo dòng hồi tưởng + Đảm bảo bố cục bài văn - Về nội dung: một kỉ niệm ấu thơ làm em nhớ mãi B­íc 2: X©y dùng dµn ý. Mở bài: (1 điểm) + Tự giới thiệu về mình (người kể chuyện) + Nêu kỷ niệm định kể. Thân bài: (6 điểm) Diễn biến câu chuyện: + Kể những sự việc quan trọng nhất. + Lần lượt kể từng sự việc. + Suy nghĩ của người kể về các sự việc đó. Kết bài: (1 điểm) Kết thúc sự việc: + Kể sự việc kết thúc. Tạo sự hoàn chỉnh cho câu chuyện. + Giải thích lý do làm mình nhớ mãi. * ¦u ®iÓm - HS n¾m ®­îc yªu cÇu ®Ò bµi, nắm được kiến thức đã học, một số bài làm tương đối tốt - Chữ viết sạch đẹp, rõ ràng, không lỗi chính tả 6D: Thúy, D.Hiếu 6A: Huyền, Dung, Trung Anh, Ngân * Nhược điểm: - Vẫn còn một số HS không nắm được kiến thức cơ bản (6A: 6D: Chung, Dũng, Phú, A. Nam, Duy, Đức) - Bài văn viết không có bố cục 3 phần rõ ràng (6D : T. Hiếu, Thanh Thảo, D. Hoàng, Việt ; 6A : Bảo Anh) - Dấu câu sử dụng chưa đúng, nhiều em chưa sử dụng dấu câu (6D :Quỳnh, T.Linh, Huy, Q.Thái, H Nam - Chữ ẩu (6D : Hoàng, A. Nam, Hưng, Thế Anh) - Sai nhiều lỗi chính tả (6D : Ngọc, Duy, Đức, Huy, Doanh * Lỗi chính tả - ch/tr: câu truyện, chuyện dân dan, chở đi, chuyển chường, đứng giậy, buổi chưa - d/r/gi: dơ tay, dất ngu ngơ, da ngoài, dủ, song dồi, rất rễ, dúp đỡ, dảng bài - ng/ngh: ý ngĩa - n/l: nên lớp, na mắng, liềm vui, nàm. - ka ngợi, xôi nổi, chò chơi, xắp xa, vuy * Lỗi diễn đạt - 6D Đọc 1 đoạn Trần Linh, Q. Thái - Dùng từ chưa đúng, chưa hay: Đầu bài, mấy lúc đầu, bửn, tí nữa, để tí cô khen, .. - Lặp từ: 6D Q. Thái (bạn ấy, và) - câu chuyện, truyện dân gian, trở đi, đứng dậy, buổi trưa, giơ tay, rất, ra, rủ, rất dễ,..Mở bài, thời gian đầu, bẩn, chút nữa, để cô khen sau. - Học sinh đọc bài của mình. - Đổi bài cho bạn cùng sửa lỗi cho nhau Đọc Nêu yêu cầu đề Đáp án Trả lời, ghi chép Tìm hiểu đề Lập dàn ý - HS lắng nghe, ghi chép - HS lắng nghe, ghi chép - HS lắng nghe, ghi chép - HS trao đổi I. Đề bài – Đáp án Câu 1: a. Truyện “Em bé thông minh” được kể theo thứ tự thời gian. (0,5 điểm) b. Nhân vật em bé trong truyện thuộc kiểu tài trí trong đời sống thực tiễn (khác với khả năng kì lạ, siêu phàm của Thạch Sanh). (0.5 điểm) c. Ý nghĩa của truyện: + Đề cao trí thông minh dân gian + Tạo nên tiếng cười vui vẻ trong cuộc sống. (1 điểm) Câu 2: Các danh từ chỉ đơn vị tự nhiên: + Cục, hòn, mảnh, mẩu, phiến, tảng, viên ... (đá) + Dây, cuộn, mảnh, mẩu, xúc, tấm, xấp... (vải) + Con, chiếc, lá, đoàn,... (thuyền) Câu 3: B­íc 1: GV cïng HS t×m hiÓu yªu cÇu ®Ò. B­íc 2: X©y dùng dµn ý. II. NhËn xÐt bµi viÕt 1. ¦u ®iÓm * Nội dung: * Hình thức: 2. Nh­îc ®iÓm * Nội dung: * Hình thức: III. C¸c lçi th­êng gÆp, c¸ch söa 1. Lỗi chính tả 2. Lỗi diễn đạt 3. Cách sửa IV. Trả bài TS HS §iÓm 9 §iÓm 8 §iÓm 7 §iÓm 6 §iÓm 5 §iÓm 4 §iÓm 3 6A 4 12 12 7 2 0 0 6D 2 9 8 9 5 3 0 *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để viết lại đoạn văn mở đầu cho bài văn - Phương pháp : Cá nhân trình bày - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT GV: Viết lại đoạn mở bài cho đề văn đã cho HS: Viết bài *Điều chỉnh, bổ sung: * Củng cố - Chú ý cách trình bày, chữ viết, lỗi chính tả * Hướng dẫn tự học - TiÕp tôc söa lçi cho bµi viÕt. - Chuẩn bị bài Luyện tập xây dựng bài tự sự - kể chuyện đời thường (ôn lại bài cách làm bài văn tự sự, danfys bài văn tự sự, lập dàn ý cho các đề bài sgk) * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 01/11/2016 Ngày giảng: 6D 09/11/2016 6A 14/11/2016 Bài 11 - Tiết 47 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ - KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Nhân vật và sự việc được kể trong chuyện đời thường. - Chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể trong kể chuyện đời thường. 2 Kỹ năng - Làm bài văn kể chuyện đời thường. 3. Thái độ - Học sinh có ý thức lập ý trước khi kể một câu chuyện đời thường 4. Năng lực - Năng lực tự học, năng lực phân tích, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, bài văn mẫu, máy chiếu 2. Học sinh: Tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề văn trong SGK C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, tái hiện - Thời gian: 3 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại thế nào là văn tự sự? Dàn bài của bài văn tự sự? GV:Gợi dẫn HS vào bài - Tái hiện, trả lời *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hoạt động cơ bản - Mục tiêu: Hiểu được thế nào là kể chuyện đời thường, biết cách lập dàn bài cho đề văn kể chuyện đời thường - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, giải thích, minh họa, nêu và giải quyết vấn đề - Thời gian: 20 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT * Gọi HS đọc các đề ở SGK - H·y xÕp c¸c ®Ò bµi theo 2 d¹ng: kÓ ng­êi, kÓ viÖc? - So s¸nh vµ nhËn xÐt c¸c ®Ò bµi nµy víi c¸c ®Ò bµi kÓ chuyÖn truyÒn thuyÕt, cæ tÝch? * §©y lµ nh÷ng ®Ò bµi kÓ chuyÖn ®êi th­êng. - HiÓu thÕ nµo lµ kÓ chuyÖn ®êi th­êng? -> Nh÷ng c©u chuyÖn hµng ngµy, tõng tr¶i qua, tõng gÆp víi nh÷ng ng­êi quen hay l¹ nh­ng ®Ó l¹i nh÷ng Ên t­îng nµo ®ã. - KÓ chuyÖn ®êi th­êng kh¸c g× so víi kÓ chuyÖn v¨n häc?(Khi kÓ chuyÖn ®êi th­êng c¸c nh©n vËt ®­îc gäi tªn ra sao, phiÕm chØ hay cô thÓ) -> Nh©n vËt trong kÓ chuyÖn ®êi th­êng ph¶i lµ ng­êi thËt, viÖc thËt kh«ng bÞa ®Æt thªm th¾t tuú ý. * L­u ý: KÓ chuyÖn ®êi th­êng còng cho phÐp t­ëng t­îng, h­ cÊu song kh«ng lµm thay ®æi chÊt liÖu, diÖn m¹o ®êi th­êng ? H·y ®Æt mét ®Ò bµi kÓ chuyÖn ®êi th­êng? Hs đọc Hs trả lời - Th¶o luËn nhãm bµn tr×nh bµy - Trả lời - Tù ®Æt ®Ò, tr×nh bµy I. Khái niệm kể chuyện đời thường 1- §Ò bµi: SGK - KÓ ng­êi: c, e, g - KÓ viÖc: a,b,d,® -> kÓ vÒ ng­êi thËt viÖc thËt - Kể chuyện đời thường: + Kể về những câu chuyện hàng ngày từng trải qua, từng gặp với những người quen hay lạ nhưng để lại những ấn tượng, cảm xúc nhất định. + Nhân vật và sự việc cần phải hết sức chân thật, không nên bịa đặt, thêm thắt tuỳ ý. Nh¾c l¹i c¸c b­íc lµm bµi v¨n kÓ chuyÖn ®êi th­êng? - T×m hiÓu ®Ò ( víi ®Ò bµi trªn)? ? Xác định yêu cầu của đề bài? * Gọi HS đọc "phương hướng làm bài" trong SGK và rút ra kết luận? - Em sÏ kÓ nh÷ng SV nµo? S¾p xÕp nh÷ng SV Êy theo tr×nh tù ra sao? * Kh«ng tuú tiÖn nhí g× kÓ ®Êy mµ ph¶i lùa chän s¾p xÕp c¸c ý trong mét bè côc hîp lÝ tËp trung vµo mét chñ ®Ò nµo ®ã g©y Ên t­îng. GV: LËp dµn ý cho ®Ò bµi trªn? GV: §äc bµi viÕt trong SGK vµ cho biÕt: Bµi viÕt cã ®óng yªu cÇu cña ®Ò bµi? C¸c SV viÖc cã xoay quanh chñ ®Ò vÒ ng­êi «ng hiÒn tõ yªu hoa, yªu ch¸u kh«ng? - Bài làm sát với dàn ý - Tất cả các ý trong bài đều được phát triển thành văn, thành các câu cụ thể. - Các sự việc kể trong bài xoay quanh chủ đề người ông hiền từ, yêu hoa, yêu cháu. Hs trả lời HS đọc -> HS ®äc II. Cách làm bài văn kể chuyện đời thường Đề bài: Kể chuyện về ông hay bà của em. Bước 1: Tìm hiểu đề - Thể loại: văn kể chuyện - Nội dung: ông hay bà của em - Phạm vi: kể chuyện đời thường, người thực, việc thực. B­íc 2: T×m ý B­íc 3: LËp dµn ý a. Më bµi: Giíi thiÖu chung vÒ «ng ( bµ) b. Th©n bµi: - Thãi quen, së thÝch cña «ng. - Nh÷ng viÖc «ng lµm, nh÷ng lêi «ng nãi. - ¤ng yªu ch¸u - Ch¨m sãc viÖc häc hµnh - KÓ chuyÖn cho c¸c ch¸u nghe - RÌn cho c¸c ch¸u thãi quen ng¨n n¾p, chu ®¸o , kÝnh trªn nh­êng d­íi. - Ch¨m lo cho sù b×nh yªn cña gia ®×nh - KØ niÖm vÒ «ng c. Kết bài T×nh c¶m, ý nghÜ vÒ «ng. B­íc 4: ViÕt bµi B­íc 5: Söa bµi *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học biết lập dàn bài cho đề văn - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 10 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT - Lập dàn bài cho đề bài sau: Em hãy kể về người bà của em. - HS lập dàn bài III. Luyện tập a. Mở bài: Giới thiêụ về người bà. - Giới thiệu đặc điểm, phẩm chất tiêu biểu. b. Thân bài: - Kể vài nét về hình dáng - Kể những việc làm của bà trong gia đình, thái độ đối với mọi người - Thái độ, tình cảm của em đối với bà. c. Kết bài: cảm nghĩ... *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Biết viết bài văn hoàn chỉnh với dàn ý đã lập - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân viết - Thời gian: 5 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Dựa vào dàn ý đã lập, em hãy viết đoạn văn mở bài, kết bài cho đề văn trên? Viết bài *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng. - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học biết cách nhận xét, đánh giá về bài văn mẫu - Phương pháp - Kĩ năng: Thảo luận nhóm -Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Nhóm 1: Tìm hiểu bài tham khảo “nụ cười của mẹ” Nhóm 2: Tìm hiểu bài tham khảo “Bàn tay yêu thương” ? Xác định nhân vật chính, ngôi kể và chủ đề của mỗi văn bản. Chủ đề đó được thể hiện chủ yếu ở sự việc nào? - Thảo luận nhóm, nhóm trưởng trình bày *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố ? Thế nào là kể chuyện đời thường? 5. Hướng dẫn tự học - Tiếp tục hoàn thiện bài văn - Chuẩn bị bài Treo biển và đọc thêm Lợn cưới, áo mới - Ôn tập chuẩn bị viết văn 2 tiết: Kể chuyện đời thường * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 01/11/2016 Ngày giảng: 6D 10/11/2016 6A 17/11/2016 Bài 12 - Tiết 48 TREO BIỂN Đọc thêm: LỢN CƯỚI ÁO MỚI (Truyện cười) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Khái niệm truyện cười. - Đặc điểm thể loại của truyện cười với nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm Treo biển. - Cách kể hài hước về người hành động không suy xét, không có chủ kiến trước những ý kiến của người khác. - Đặc điểm thể loại của truyện cười với nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong Lợn cưới áo mới. 2 Kỹ năng - Đọc - hiểu văn bản truyện cười Treo biển. - Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện. - Nhận ra các chi tiết gây cười của truyện Lợn cưới, áo mới - Kể diễn cảm lại câu chuyện. 3. Thái độ - Học sinh rút ra được bài học ý nghĩa từ hai câu chuyện trên. 4. Năng lực - Năng lực phân tích, năng lực đánh giá, năng lực sử dụng ngôn ngữ B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu tham khảo về truyện cười, kế hoạch dạy học, máy chiếu 2. Học sinh: Đọc, tập kể và soạn bài theo câu hỏi đọc hiểu C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D 2. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là truyện ngụ ngôn? Kể lại câu chuyện Thầy bói xem voi. Nêu bài học ý nghĩa rút ra từ câu chuyện ? 3. Bài mới * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Trực quan - Thời gian: 3 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT GV: chiếu cho HS xem một số hình ảnh về biển hiệu quảng cáo ? Em có hiểu biết gì về những hình ảnh trong bức tranh GV:Gợi dẫn HS vào bài Cha «ng ta cã c©u” Mét nô c­êi b»ng m­êi thang thuèc bæ”v× thÕ tiÕng c­êi kh«ng thÓ thiÕu trong cuéc sèng cña mçi chóng ta . Cã nh÷ng tiÕng c­êi sÏ ®em l¹i cho ta sù th­ th¸i vµ tho¶i m¸i,nh­ng còng cã nh÷ng tiÕng c­êi mµ sau ®ã l¹i ®em ®Õn cho chóng ta nh÷ng bµi häc ý nghÜa trong cuéc sèng . ChÝnh trong tiÕt häc nµy chóng ta còng sÏ bËt nªn tiÕng c­êi nh­ng Èn sau ®ã lµ bµi häc ý nghÜa g× - Quan sát, nhận xét - Lắng nghe *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Học sinh nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản truyện cười - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, giải thích, minh họa, nêu và giải quyết vấn đề - Thời gian: 20 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Em hiểu như thế nào về truyện cười? - Hiện tượng đáng cười là hiện tượng có tính chất ngược đời, lố bịch, trái tự nhiên thể hiện ở hành vi, cử chỉ, lời nói của người đó. - Những truyện cười có ý nghĩa mua vui gọi là truyện hài hước, những truyện cười có ý nghĩa phê phán gọi là truyện châm biếm. * HS đọc văn bản - Đọc giọng hóm hỉnh, vui vẻ, hài hước ? PTBĐ,KVB,TL? Hs trả lời Hs trả lời A. Văn bản TREO BIỂN I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Khái niệm truyện cười - Là loại truyện kể về hiện tượng đáng cười trong cuộc sống. - Nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hay phê phán những thói hư tật xấu trong XH. 2. Văn bản * Đọc - PTBĐ,KVB: Tự sự +Thể loại: Truyện cười * giải thích từ khó ? Câu chuyện được bắt đầu bằng sự việc nào? - Treo biển ? Tấm biển có bao nhiêu tiếng? - 6 tiếng. ? Nội dung tấm biển có mấy yếu tố (mấy thông tin) ? Mỗi yếu tố nhằm thông báo những thông tin nào? Vai trò của từng yếu tố? - Biển có 4 yếu tố, thông báo 4 thông tin ? Theo ý kiến của em, có thể thêm hay bớt thông tin nào ở tấm biển không? Vì sao? ? Nếu sự việc chỉ có vậy, đã thành truyện cười chưa? Vì sao? - Chưa đáng cười vì chưa xuất hiện các yếu tố không bình thường có thể gây cười. ? Từ khi tấm biển được treo lên đến khi được cất đi đã có những ai góp ý? Góp ý như thế nào? ? Em hãy kể lại những lời góp ý đó? ? Theo em, những lời góp ý đó nhằm mục đích gì? - Góp ý cho cái biển ngắn gọn, hợp lí hơn. ? Trước những ý kiến trên, nhà hàng tiếp thu như thế nào? ? Theo em nhà hàng có nên bỏ chữ tươi đó đi không, vì sao? - Không. Vì mất một thông tin cần cho người bán lẫn kẻ mua: chất lượng của cá. ? Còn các chữ khác, vì sao không bỏ được? ? Nếu là em, em sẽ giải thích ntn cho khách khi họ góp ý như vậy? - Không thể bỏ chữ ở đây vì người mua sẽ không rõ địa điểm bán hàng cũng không thể bỏ chữ có bán vì đây là biển quảng cáo bán hàng. Nếu nhà hàng bỏ đi tất cả các chữ ấy đi chỉ còn lại chữ cá thì thông tin sẽ rất mơ hồ, người mua không hiểu ý của tấm biển. ? Thái độ của nhà hàng sau khi nghe những góp ý đó? ? Đọc truyện này những chi tiết nào làm em cười? - Nhà hàng nghe những lời góp ý không cần suy nghĩ mà làm ngay một cách máy móc. ? Khi nào cái cười bộc lộ rõ nhất? Vì sao? - Khi nhà hàng cất nốt cái biển khi nó chỉ còn một chữ cá. ? Đây là một sự việc đáng cười. Nhưng vì sao sự việc cất nốt cái biển đáng cười nhất? - Đây là một việc làm ngớ ngẩn, biến việc treo biển thành vô nghĩa và biến cái có thành không. Tự mình làm mất đi cơ hội kinh doanh. Þ Cái ngược đời phi lí, trái tự nhiên làm tiếng cười bật ra. ? Theo em, người bán hàng đã thiếu đi một phẩm chất. Đó là phẩm chất gì? - Thiếu bản lĩnh, thiếu chính kiến, không suy xét kĩ khi làm theo ý kiến của người khác dẫn đến hỏng việc. D©n gian m­în truyÖn nµy ®Ó c­êi ai? C­êi ®iÒu g×? Qua ®ã em rót ra bµi häc g× trong cuéc sèng? ? Ý nghĩa cái cười trong truyện? - Tiếng cười chế giễu, phê phán nhẹ nhàng Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Treo biển quảng cáo "Ở đây có bán cá tươi" - ở đây: địa điểm bán hàng - có bán: hoạt động của cửa hàng - cá: mặt hàng được bán. - tươi: chất lượng hàng -> Tấm biển đã đáp ứng đầy đủ thông tin cần thiết cho người mua. 2. Những góp ý về cái biển - Người qua đường: đề thừa chữ tươi. - Khách: thừa 2 chữ ở đây. - Khách: thừa 2 chữ có bán - Láng giềng: không cần đề chữ cá 3. Sự tiếp thu của nhà hàng - L1: bỏ chữ tươi - L2: bỏ chữ ở đây. - L3: bỏ chữ có bán. - L4: chỉ còn lại chữ cá (cất biển) -> Làm theo ngay không cần suy nghĩ. -> Phª ph¸n nh÷ng kÎ thiÕu chñ kiÕn lËp tr­êng. ? Nghệ thuật chủ yếu trong văn bản? ? Từ truyện này em có thể rút ra bài học gì? * Gọi một HS đọc văn bản * HS kể lại truyện. ? PTBĐ,KVB? TL? ? Truyện có mấy nhân vật? ?Những nhân vật này có điểm gì giống và khác nhau? - Giống nhau: khoe của - Khác nhau: mức độ khoe và vật khoe ? Em hiểu như thế nào là khoe của? - Khoe khoang tỏ ra có của hơn người, đây là thói xấu, hay được biểu hiện ở cách ăn mặc, trang sức, xây cất, bài trí nhà cửa, cách nói năng, giao tiếp. ? Anh thứ nhất có gì để khoe? ? Theo em, một cái áo mới may có đáng để khoe thiên hạ không? Vì sao? ? Anh thứ hai có gì để khoe? ? Có đáng khoe thiên hạ một con lợn làm cỗ cưới không? ? Hai anh kia đã đem những cái rất bình thường để khoe mình có của. Điều đó có đáng cười không? Vì sao? ? Qua sự việc này, nhân dân muốn cười giễu tính xấu nào của người đời? ? Anh có lợn khoe trong tình trạng nào? ? Em hiểu như thế nào là "tất tưởi"? ? Đó có phải là h/c để khoe lợn không? Vì sao? ? Cái cách khoe lợn của anh ta như thế nào? ? Lẽ ra anh phải hỏi người ta ra sao? ? Như thế, trong câu hỏi của anh có lợn bị thừa những chữ nào? ? Vì sao anh có lợn lại cố tình hỏi thừa ra như thế? ? Anh áo mới thích khoe của đến mức độ nào? ? Cái cách đợi để khoe áo ấy đáng cười ở chỗ nào? ? Câu nói của anh ta thừa ở chỗ nào? - Thừa hẳn một vế ? Lẽ ra anh ta phải trả lời ntn ? ? Nhận xét về điệu bộ và câu trả lời của anh ta? ? Tác giả dân gian đã sử dụng nghệ thuật gây cười ở chỗ nào? - Đó là sự gặp gỡ của 2 "kì phùng địch thủ" trong cách khoe của Þ tiếng cười bật ra. ? Tác giả dân gian sáng tác truyện này nhằm mục đích gì? Câu chuyện đã tạo tiếng cười giễu cợt hay phê phán? Hs trả lời Hs trả lời HS đọc HS kể HS trả lời HS trả lời HS so sánh HS suy nghĩ trả lời Suy nghĩ, trả lời HS trả lời HS trả lời Nhận xét HS trả lời Nêu ý nghĩa III. Tổng kết 1 Nghệ thuật - Hình thức ngắn gọn: Khai thác các biểu hiện trái tự nhiên trong đời sống xã hội, có khả năng gây cười. 2. Nội dung - Bài học về những người không có chủ kiến, không suy xét kĩ khi làm theo ý kiến của người khác dẫn đến hỏng việc. B. Đọc thêm LỢN CƯỚI, ÁO MỚI I. Tìm hiểu chung - PTBĐ,KVB: Tự sự + Thể loại:Truyện cười - Truyện có hai nhân vật: anh lợn cưới và anh áo mới II. Đọc- hiểu văn bản 1. Những của được đem khoe - Một cái áo mới may -> Những cái rất bình thường - Một con lợn để làm cỗ cưới (lợn cưới) -> Những cái rất bình thường => Đáng cười, lố bịch, à Chế giễu tính khoe khoang, nhất là khoe của. 2. Cách khoe của * Anh lợn cưới - Đang tất tưởi chạy tìm lợn sổng - Hỏi to: Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không? - Mục đích: Khoe lợn, khoe của. * Anh áo mới - Kiên trì đứng hóng ở của từ sáng đến chiều để đợi người ta khen - Giơ vạt áo, bảo: "Từ lúc tôi..." -> Điệu bộ lố bịch, tức cười. III. Tổng kết Nghệ thuật - Sử dụng NT gây cười 2. Nội dung - Chế giễu loại người có tính hay khoe của, đó là một thói xấu cần loại bỏ - Giễu cợt, phê phán tính khoe của như một thói hư, tật xấu *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học trong hai văn bản để giải quyết bài tập phần luyện tập - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, tái hiện trả lời - Thời gian: 3 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Nếu nhà hàng bán cá trong truyện nhờ em làm lại cái biển, em sẽ làm lại cái biển như thế nào? ? Qua câu truyện, em rút ra bài học gì về cách dùng từ? - Dùng đúng và phải đầy đủ ý nghĩa Luyện tập *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức vào thực tiễn, qua bài học biết cách phân tích các chi tiết trong truyện cười - Phương pháp - Kĩ năng: Thảo luận nhóm - Thời gian: 3 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Phân tích cuộc chạm trán giữa hai “cao thủ” thích khoe trong truyện. Trong hai người này ai là người giỏi khoe hơn? - Thảo luận, trình bày *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng. - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học tìm hiểu các câu chuyện cười dân gian - Phương pháp - Kĩ năng: Phân tích, thảo luận nhóm cặp -Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT GV: Cho HS đọc câu chuyện cười “Đẽo cày giữa đường” ? Rút ra ý nghĩa câu chuyện? - Thảo luận nhóm cặp *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố ? Thế nào là truyện cười ? Kể tên các câu chuyện truyện cười mà em biết? 5. Hướng dẫn tự học - Đọc, kể diễn cảm lại câu chuyện - Chuẩn bị cho bài viết TLV số 2 + Lập dàn ý cho các đề văn sgk T.119 + Ôn tập truyện ngụ ngôn, các bài danh từ, cụm danh từ đã học Ngày soạn: 01/11/2016 Ngày giảng: 6D 16/11/2016 6A 19/11/2016 Bài 12 - Tiết 49, 50 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Học sinh biết kể truyện đời thường có ý nghĩa - Biết viết bài theo bố cục, đúng văn luận. 2. Kĩ năng - Tạo lập văn bản tự sự theo đúng yêu cầu 3. Thái độ - Ý thức tự giác, nghiệm túc khi viết bài. 4. Năng lực - Năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tạo lập văn bản II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, đề bài, đáp án 2. Học sinh: Ôn tập theo hướng dẫn học bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới a. Khung ma trận đề kiểm tra Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng 1. Văn học Văn học dân gian Truyện ngụ ngôn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0 % Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0 % Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0 % Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10 % Tiếng Việt Danh từ, cụm danh từ Hiểu khái niệm danh từ (DT chung, riêng), đặt câu sd cụm DT Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0% Số câu: 2 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 2 % Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0% Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0% Số câu: 2 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20 % 3. Tập làm văn Văn tự sự Kể về một người thân của em (ông bà, bố mẹ, anh chị) Số câu: 1 Số điểm: 7 Tỉ lệ: 70 % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0 % Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0 % Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0 % Số câu: 1 Số điểm: 7 Tỉ lệ: 70 % Tổng số câu T. số điểm Tỉ lệ % Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0 % Số câu: 3 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30 % Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0 % Số câu: 1 Số điểm: 7 Tỉ lệ: 70 % Số câu: 4 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100 % b. Đề kiểm tra Câu 1: Thế nào là DT chung, DT riêng? Chỉ ra những danh từ trong câu sau: Lan là học sinh trường Chùa Hang I. Câu 2: Thế nào là truyện ngụ ngôn? Câu 3: Đặt 1 câu có sử dụng cụm DT (gạch chân cụm DT đó)? Câu 4: Em hãy kể về một người thân của em (ông bà, bố mẹ, anh chị) (7 điểm) c. Đáp án, biểu điểm Câu 1: (1 điểm) DT chung là DT chỉ chung một loại sự vật DT riêng là tên riêng của từng người, địa phương, vật... Các DT: Lan, học sinh, trường, Chùa Hang. Câu 2: (1 điểm) Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về đồ vật, về loài vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ con người ta bài học nào đó trong cuộc sống. Câu 3: (1 điểm) Ví dụ: Huyền là một học sinh giỏi xuất sắc. Câu 4: Viết bài văn đúng yêu cầu. * Hình thức - Bài viết sạch sẽ, rõ ràng, diễn đạt lưu loát, có bố cục 3 phần rõ ràng - Viết đúng yêu cầu của đề - Kể về người thực, việc thực * Nội dung Më bµi (1 ®iÓm) - Giíi thiÖu kh¸i qu¸t vÒ ng­êi th©n Th©n bµi (6 ®iÓm) - §Æc ®iÓm cña ng­êi th©n - Nh÷ng ®øc tÝnh, viÖc lµm, së thÝch - Th¸i ®é, t×nh c¶m cña ng­êi ®ã ®èi víi mäi ng­êi, víi em. - KÓ mét kû niÖm ®¸ng nhí nhÊt gi÷a em vµ ng­êi ®ã KÕt bµi (1 ®iÓm) - C¶m xóc, suy nghÜ vÒ ng­êi th©n 4. Củng cố - GV thu bài và nhận xét giờ làm bài của HS. 5. Hướng dẫn học bài - TiÕp tôc «n tËp c¸ch lµm bµi v¨n kÓ chuyÖn ®êi thường - Chuẩn bị bài “Số từ và lượng từ” * Rút kinh nghiệm Ký duyệt, ngày 07 tháng 11 năm 2016 Tổ trưởng Hoàng Thúy Vinh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 13 T46-50.doc
Tài liệu liên quan