Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 57 đến 61

Bài 14 - Tiết 59

ĐỘNG TỪ

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- Nắm được đặc điểm của động từ và một số loại động từ quan trọng

 2. Kỹ năng

- Luyện tập tìm động từ, biết sử dụng động từ khi nói và viết

3. Thái độ

- Biết cách dùng động từ đúng hoàn cảnh nâng cao hiệu quả diễn đạt.

4. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, ví dụ, phiếu học tập.

2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. Soạn bài theo câu hỏi SGK

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức lớp:

 

doc26 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 57 đến 61, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thức vừa hình thành viết mở bài và kết bài hoàn chỉnh cho đề văn - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân viết, trình bày - Thời gian: 4 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Viết phần mở bài và kết bài hoàn chỉnh cho đề văn trên. - Cá nhân viết, trình bày *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng. - Mục tiêu: Thấy được sự khác biệt giữa kể chuyện tưởng tượng và kể chuyện đời thường. - Phương pháp - Kĩ năng: Phân tích, so sánh -Thời gian: 4 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Nêu sự khác biệt giữa kể chuyện đời thường và kể chuyện tưởng tượng? Kể chuyện đời thường Kể chuyện tưởng tượng - Là kể về những câu chuyện xảy ra trong đ/s hàng ngày - Chuyện đời thường cũng cho phép người kể hư cấu, xong tưởng tượng không làm thay đổi chất liệu và diện mạo đời thường để biến thành truyện thần kì. - Người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế nhưng có một ý nghĩa nào đó. - Dựa vào những điều có thật, có ý nghĩa rồi tưởng tượng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm nổi bật. - Suy nghĩ, so sánh *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố ? Nêu trình tự các bước làm một bài văn tự sự? 5. Hướng dẫn tự học - Lập dàn ý cho các đề văn đã lập ý, viết thành bài văn hoàn chỉnh. - Soạn : Con hổ có nghĩa và mẹ hiền dạy con theo câu hỏi sgk T144, 152, tóm tắt cốt truyện. Ngày soạn: 25/11/2016 Ngày giảng: 6A 28/11/2016 6D 30/11/2016 Bài 14 - Tiết 58 CON HỔ CÓ NGHĨA (Truyện trung đại Việt nam - Vũ Trinh) MẸ HIỀN DẠY CON (Trích Liệt nữ truyện) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Đặc điểm thể loại truyện trung đại. - Ý nghĩa đề cao đạo lí, nghĩa tình ở truyện Con hổ có nghĩa. - Đặc sắc của truyện: kết cấu đơn giản và sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa. - Những hiểu biết bước đầu về Mạnh Tử. Những sự việc chính trong truyện. - Ý nghĩa của truyện. - Cách viết truyện gần với viết kí (ghi chép sự việc), viết sử (ghi chép nghệ thuật) ở thời trung đại. 2. Kỹ năng - Đọc - hiểu văn bản truyện trung đại. - Phân tích để hiểu ý nghĩa của hình tượng “Con hổ có nghĩa”. - Nắm bắt và phân tích được các sự kiện trong truyện. Kể lại được truyện. 3. Thái độ - Bồi dưỡng đạo lí làm người, gióa dục nếp sống có ích 4. Năng lực - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, năng lực phân tích, đánh giá. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, tranh ảnh, máy chiếu 2. Học sinh: Làm bài tập cụm danh từ và đọc trước bài C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D 2. Kiểm tra bài cũ ? Em hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn? Kể tên những truyện ngụ ngôn đã học? Truyện ngụ ngôn nào em thấy thú vị nhất? Vì sao? 3. Bài mới * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Trực quan - Thời gian: 3 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT GV cho HS quan sát tranh ảnh truyện Con hổ có nghĩa và mẹ hiền dạy con. GV gợi dẫn vào bài. - Quan sát, lắng nghe *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: HS nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản truyện trung đại - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề - Thời gian: 20 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Em biết gì về tác giả Vũ Trinh: * Giới thiệu thêm về tác giả: Vũ Trinh là người làng Xuân Lan, huyện Lương Tài, trấn Kinh Bắc, nay là thôn Ngọc Quan, xã Lâm Thao, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh. Vũ Trinh thông minh từ nhỏ, sách đọc qua là thuộc, nổi tiếng thần đồng. Năm 17 tuổi, Vũ Trinh đỗ đầu khoa thi Hương tiến (Giải nguyên), được bổ làm Tri phủ Quốc Oai (nay thuộc Hà Nội). Lan Trì kiến văn lục, gồm 45 truyện ngắn viết bằng chữ Hán. Sứ Yên thi tập (tập thơ chữ Hán viết về đi sứ Yên Kinh). Cung oán thi (Thơ về nỗi lòng của người cung nữ). Đọc và kể tóm tắt: ? Nêu hiểu biết của em về truyện trung đại (thời gian, nghệ thuật, nội dung) ? Hai con hổ trong truyện được giới thiệu trong tình huống nào? ? Em có nhận xét gì về hai tình huống này?( Tính chất của tình huống ntn ?) - Khi viết bài văn tự sự, chúng ta cũng cần phải xây dựng được những tình huống truyện để thúc đẩy câu chuyện phát triển. ? Thấy hổ trong tình trạng như vậy, bà đỡ Trần và bác tiều phu đã có tâm trạng ntn và đã có hành động gì? ? Em có nhận xét gì về những hành động đó? Hầnh động đó thể hiện điều gì ở hai nhân vật này ? ? Cảm kích trước tấm lòng của họ, hổ đã cư xử như thế nào? ? Điều đó cho em thấy tình cảm của hổ đối với bà đỡ trần và bác tiều như thế nào? ? Em có nhận xét gì về mức độ đền ơn của hai con hổ? - Đó chính là NT tăng cấp khi nói đến cái nghĩa của con hổ. ? Trong thực tế con hổ có như vậy không? ? Em hãy nhận xét thái độ của con hổ khi con hổ cái sắp sinh và khi hổ con ra đời? (Ở câu truyện 1) ? Tác giả đã sử dụng biện pháp NT gì? - Nhờ NT nhân hoá, chúng ta không chỉ thấy hổ có lòng biết ơn đối với người đã cứu giúp mình mà hành động của hổ đực ở câu chuyện 1 cũng giúp người thấy được hổ cũng biết thương vợ, quí con...mang tính người đáng quí. ? Mượn truyện Con hổ có nghĩa, tác giả muốn gửi đến chúng ta điều gì? ? Tại sao tác giả không lấy hình tượng con vật khác mà lấy hình tượng con hổ? - Con hổ - chúa sơn lâm nổi tiếng hung dữ, tàn bạo mà hổ còn có tình nghĩa. Mượn truyện con hổ để nói chuyện con người, câu chuyện tự nó toát lên ý nghĩa ngụ ngôn sâu sắc. ? Em hiểu "nghĩa" trong truyện Con hổ có nghĩa là như thế nào? ? Tại sao tác giả không lấy truyện 1 con hổ với hai sự việc mà lại lấy hai con hổ với hai sự việc khác nhau ở hai nơi khác nhau? - Truyện có tính chân thực hơn. ? Chúng ta đã biết giúp đỡ nhau chưa? biết dền ơn đáp nghĩa đới với người đã giúp đờ mình chưa? Cho VD cụ thể? - Đó chính là truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta "Uống nước nhớ nguồn", "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây". ? Nghệ thuật chủ yếu của truyện? ? Nội dung truyện? GV hướng dẫn và nhận xét HS đọc ? Câu chuyện kể về ai? Về điều gì? * Chú ý 3 sự việc đầu? ? Cậu bé Mạnh Tử thuở nhỏ có nét tính cách nào của tuổi thơ? ? Thầy Mạnh Tử bắt chước những hành động nào? Bắt chước từ đâu? ? Chứng kiến hành động của con, người mẹ đã nghĩ gì và làm gì? ? So sánh hai sự việc đầu và sự việc thứ ba? ? Tại sao cả hai lần, bà đều nói: chỗ này không phải chỗ ở của con ta được? ? Lần thứ ba, bà mẹ đã chuyển nhà đến đâu? Và bà đã thấy gì? ? Vì sao đến ở cạnh trường học bà lại vui lòng? ? Tại sao bà mẹ thầy Mạnh Tử không dùng cách khuyên hay ngăn cấm không cho con trai theo cái xấu mà lại quan tâm, chuyển nhà vừa phức tạp lại vừa tốn kém? ? Qua ba sự việc đầu, em có nhận xét gì về cách dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử? ? Ý nghĩa dạy con của bà mẹ Mạnh Tử trong quyết định chuyển nhà là gì? - Muốn cho con thành người tốt trước hết cần tạo cho con môi trường sống trong sạch. -Nhưng ngay cả môi trường cũng có cách dạy con thành người tốt. ? Kể lại sự việc thứ 4? ? Khi MT hỏi nhà hàng xóm giết lợn mẹ đã nói gì với MT? ? Tâm trạng của bà khi nghĩ lại lời nói của mình? ? Bà đã sửa sai bằng cách nào? ? Có người nói rằng ở sự việc thứ tư bà mẹ thầy Mạnh Tử cầu kì, nuông chiều con quá đáng. Ý kiến của em như thế nào? ? Làm như thế là bà đã dạy con đức tính gì? ? Quan sát bức tranh trong SGK- tr151, bức tranh minh hoạ cho sự việc nào trong truyện? Nói rõ sự việc đó? ? Khi thấy con bỏ học, bà đã làm gì? ? Bà dùng cách đó để dạy con điều gì? ? Em hiểu thế nào về câu nói của bà mẹ thầy Mạnh Tử? ? Hành động, lời nói của bà đã thể hiện được động cơ, thái độ, tính cách gì của bà khi dạy con? ? Nhờ phương pháp dạy con như thế, bà mẹ thầy Mạnh Tử đã đạt được kết quả như thế nào? ? Sau khi học xong truyện, em hãy tóm tắt những bài học dạy con quí báu của bà mẹ thầy mạnh Tử? ? Kết thúc truyện, t/g có viết: Thế chẳng là nhờ có công giáo dụccủa bà mẹ hay saoĐây có phải là lời kể chuyện không? Câu nói đó có ý nghĩa gì? ? NT chủ yếu của truyện là gì? ? Nội dung truyện muốn gửi tới người đọc? * Ghi nhớ: SGK - tr 153 Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Đọc Đọc A. CON HỔ CÓ NGHĨA I. Giới thiệu chung 1. Tác giả Vũ Trinh 1759 – 1828 2. Văn bản * Truyện trung đại - Thời gian: từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX. - Thể loại: truyện văn xuôi chữ Hán, cách viết gần với kí, sử. - Cốt truyện: đơn giản, kể theo trật tự thời gian, nhân vật được thể hiện qua ngôn ngữ và hành động. Tâm lí, tâm trạng, còn đơn giản, sơ sài. - Nghệ thuật: Hư cấu nhằm mục đích giáo huấn - Nội dung: mang tính chất giáo huấn đạo đức. * PTBĐ,KVB: Tự sự +TL: Truyện trung đại( thể kí, sử) II. Đọc-hiểu văn bản 1. Con hổ trả nghĩa Con hổ - bà đỡ Trần Con hổ - bác tiều * Tình huống truyện - Hổ cái sắp sinh con, - Hổ bị hóc xương hổ đực đi tìm bà đỡ. à Gay go, nguy hiểm * Tâm trạng và hành động - Run sợ không dám nhúc nhích - Uống rượu, trèo lên cây, nói to - Xoa bóp bụng hổ - Thò tay lấy khúc xương ra à Hành động dũng cảm, cao đẹp thể hiện lòng nhân ái, tình cảm yêu thương loài vật - Biếu bà cục bạc - Đem nai đến chobác uống rượu. - Khi bác mất: đến dụi đầu vào quan tài nhảy nhót trước mộ - Đem dê và lợn đến mỗi dịp giỗ bác. àBiết ơn quí trọng người đã giúp đỡ mình - Đền ơn một lần - Đền ơn mãi mãi 2. Tìm hiểu ý nghĩa văn bản - Lòng nhân ái (yêu thương loài vật, yêu thương người thân); tình cảm thuỷ chung, (có trước, có sau), tình cảm ân nghĩa (biết ăn ở tốt với người đã giúp đỡ mình). III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Truyện mang tính hư cấu, sử dụng NT nhân hoá, xây dựng hình tượng mang ý nghĩa giáo huấn. 2. Nội dung Đề cao ân nghĩa trọng đạo lí làm người: con vật còn có nghĩa huống chi là con người. B. MẸ HIỀN DẠY CON I. Tìm hiểu chung 1. Đọc 2. Kể II. Đọc - hiểu văn bản 1. Dạy con của bằng cách chuyển nhà ở Mạnh Tử Mẹ Mạnh Tử Bắt chước đào, chôn, lăn, khóc Chuyển nhà đến gần chợ Bắt chước nô nghịch, buôn bán điên đảo Chuyển nhà đến gần trường học -> Cuộc sống ở hai nơi này đều ảnh hưởng xấu đến tính nết của con Bắt chước học tập lễ phép Vui lòng -> Đây là môi trường sống có ảnh hưởng tốt đến đứa con. à Tạo cho con môi trường sống tốt đẹp lành mạnh, phù hợp ngay từ nhỏ. 2. Dạy con bằng cách cư xử hàng ngày trong gia đình - Bà nói: để cho con ăn đấy - Hối hận: Ta nói lỡ mồmhoá ra dạy con nói dối hay sao - Đi mua thịt về cho con ăn à Dạy con chữ tín, đức tính thành thật, trung thực, lời nói đi đôi với việc làm. - MT bỏ học: bà cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt à Dạy con chăm chỉ, chuyên cần, học tập đến nơi, đến chốn, có chí học hành. - Kết quả: Con trở thành bậc đại hiền lưu danh sử sách. 3. Những bài học dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử và ý nghĩa văn bản: - Tạo cho con môi trường sống tốt đẹp; - Dạy con có đạo đức, có chí học hành; - Thương con nhưng không nuông chiều, rất kiên quyết. à Đề cao tấm lòng của người mẹ trong cách dạy con nên người: khẳng định sự thành đạt của con có công dạy dỗ của mẹ. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: - Cốt truyện, nhân vật đơn giản - Dùng chuyện người thật, việc thật để giáo dục con người. 2. Nội dung: Ca ngợi tấm gương sáng về tình thương con và cách dạy con của người mẹ. * Ghi nhớ: SGK-T.153 *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để phát biểu cảm nghĩ trước những việc làm có nghĩa - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 4 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Viết vài lời cảm nghĩ trước những việc làm có nghĩa của con vật nuôi với chủ mà em biết? - Viết, trình bày *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vừa hình thành, nêu được cảm nghĩ của mình - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân viết, trình bày - Thời gian: 4 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Từ chuyện mẹ con thầy Mạnh Tử xưa, em có suy nghĩ gì về đạo làm con của mình? - Viết, trình bày *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng. - Mục tiêu: HS rút ra cho bản thân bài học đạo lí làm người - Phương pháp - Kĩ năng: Phân tích, khái quát -Thời gian: 4 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Sau khi học xong câu chuyện, em thấy phương pháp dạy con của bà mẹ có đúng đắn hay không? Vì sao? Liên hệ tình hình học tập, tu dưỡng của bản thân. - Suy nghĩ, trả lời *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố - Kể tóm tắt lại nội dung hai câu truyện 5. Hướng dẫn tự học - Hoàn thành các bài tập phần Luyện tập trong SGK T.144, 153 - Học thuộc lòng ghi nhớ - Chuẩn bị tiết 59: Động từ Ngày soạn: 25/11/2016 Ngày giảng: 6A 01/12/2016 6D 30/11/2016 Bài 14 - Tiết 59 ĐỘNG TỪ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Nắm được đặc điểm của động từ và một số loại động từ quan trọng 2. Kỹ năng - Luyện tập tìm động từ, biết sử dụng động từ khi nói và viết 3. Thái độ - Biết cách dùng động từ đúng hoàn cảnh nâng cao hiệu quả diễn đạt. 4. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, ví dụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. Soạn bài theo câu hỏi SGK C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D 2. Kiểm tra bài cũ Thế nào là chỉ từ ? Nêu hoạt động của chỉ từ trong câu ? Tìm chỉ từ trong câu sau: Đó là một việc làm nhân nghĩa. Ông Ngư đã cứu Lục Vân Tiên. Từ đó, chàng ở lại nhà ông lão. Cuối cùng, chàng Vân Tiên kia đã thoát nạn dữ. - Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian. - Chỉ từ thuờng làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Ngoài ra, chỉ từ còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu. - Các chỉ từ: đó, từ đó, kia 3. Bài mới * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Tái hiện, trả lời - Thời gian: 3 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT GV cho HS nhắc lại khái niệm danh từ, chức vụ ngữ pháp của danh từ. GV gợi dẫn vào bài. - Lắng nghe *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm của động từ, các lọai động từ chính. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, giải thích, minh họa - Thời gian: 20 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT - GV: Đưa ra 5 ví dụ :chạy, học bài, nói, cười, khóc. Những từ trên miêu tả điều gì của con người? - HS: Miêu tả hành động của con người. - Học sinh đọc ví dụ . Dựa vào kiến thức đã học ở cấp I, em hãy tìm động từ trong các ví dụ ? Hãy nêu ý nghĩa khái quát của các động từ vừa tìm được ? Học sinh nhắc lại đặc điểm của danh từ ? Hãy tìm các từ đứng trước động từ vừa tìm được ? + Động từ có đặc điểm gì khác danh từ ? - Học sinh cho ví dụ ? GV: Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật thường kết hợp với các từ : đã, sẽ, đang, vẫn ở phía trước và thường làm vị ngữ trong câu . Ghi nhớ Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời - Học sinh đọc I. Đặc điểm của động từ 1. Ví dụ a. Động từ - Đi, đến, ra , hỏi - Lấy, làm, lễ . - Treo, có, xem, cười, bảo, bán, để . => Chỉ hành động, trạng thái của sự vật . b. Đặc điểm của động từ - Kết hợp được với các từ (Sẽ, vẫn, đang, đã, hãy, đứng, chớ) ở trước tạo thành cụm động từ - Không kết hợp với các từ (Những, các, số từ, lượng từ.) - Thường làm vị ngữ trong câu . VD: Tôi// học CN – VN Khi Động từ làm CN thì nó mất khả năng kết hợp với các từ sẽ, đang, vẫn, hãy, đừng, chớ 2. Ghi nhớ ( SGK ) - Giáo viên kẻ bảng - Học sinh lên bảng điền các động từ đã cho vào các ô trống . - Dựa vào sơ đồ, giáo viên cho học sinh hiểu về các lọai động từ . - Học sinh đọc mục ghi nhớ . bài 1, 2, 3 giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà làm . - Giáo viên đọc – HS viết chính tả . - Hai học sinh đổi bài cho nhau rồi sửa lỗi - Giáo viên nhận xét *Ghi nhớ ( SGK ) Hs lên điền Hs lắng nghe Đọc II. Các lọai động từ chính Có 2 loại Động từ tình thái thường đòi hỏi có Động từ khác đi kèm VD: dám, toan, đừng, định Động từ hành động, trạng thái (không cần ĐT khác đi kèm) VD: ăn, học, làm, bể *Ghi nhớ ( SGK ) *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết bài tập - Phương pháp - Kĩ năng: Thảo luận nhóm, cá nhân - Thời gian: 10 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT GV hướng dẫn HS làm BT Bài 1: Thảo luận nhóm 3 phút – 4 nhóm – Điền vào bảng nhóm Các nhóm trả lời. GV nhận xét, ghi điểm, chốt ý Bài 2: Cho biết câu chuyện buồn cười ở chổ nào? Động từ đưa và cầm đều là động từ chỉ hành động nhưng đối lập nhau về nghĩa - đưa: nghĩa là trao cái gì đó cho người khác - Cầm:  là nhận, giữ cái gì đó của người khác. Tính cách tham lam, keo kiệt của anh nhà giàu bộc lộ rõ nét qua phản ứng của anh ta trước hai từ đưa và cầm Anh nhà giàu chỉ quen cầm của người khác mà không quen đưa cho người khác, nên cả khi sắp chết đuối anh ta cũng không đưa, dù chỉ là đưa tay mình cho người ta cứu Bài 3: GV đọc chính tả - HS ghi, GV nhận xét, sửa lỗi Hs làm bt III.Luyện tập Bài 1. SGK 147 Tìm động từ trong bài “lợn cưới, áo mới” nhưng động từ ấy thuộc loại động từ nào? a.Các động từ: có, khoe, may, đem ra đứng hóng, đợi, đi, khen, thấy, hỏi, có, tức, tức tối, chạy, giơ, bảo, mặc b.Phân loại: - Động từ chỉ tình thái: mặc, có, may, khen, thấy, bảo, giơ - Động từ chỉ hành động, trạng thái: tức, tức tối, chạy, đứng, khen, đợi. Bài 2/SGK147: Câu chuyện buồn cười ở chỗ anh chàng keo kiệt nọ chỉ thích cầm của người khác mà không muốn đưa cho ai ? Chú ý động từ “cầm” và “đưa” trái nghĩa nhau Bài 3/SGK147: Chính tả: Con hổ có nghĩa (Hổ đực mừng rỡ.vẻ tiễn biệt) *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vừa hình thành đặt câu có sử dụng động từ - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 4 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Lấy ví dụ về động từ và đặ câu với các động từ đó - Tái hiện, trả lời *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng. - Mục tiêu: Phân biệt được DT và động từ - Phương pháp - Kĩ năng: Phân tích, tái hiện -Thời gian: 4 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Tìm những đặc điểm phân biệt DT và động từ - Tái hiện, trả lời *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố ? Thế nào động từ ? Lấy VD về động từ 5. Hướng dẫn tự học - Hoàn thành các bài tập trong SGK T.147 vào vở bài tập - Học thuộc lòng ghi nhớ - Chuẩn bị tiết 60: Đọc trước bài cụm động từ Ngày soạn: 25/11/2016 Ngày giảng: 6A 03/12/2016 6D 01/12/2016 Bài 14 - Tiết 60 CỤM ĐỘNG TỪ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Nghĩa của cụm động từ. - Chức năng ngữ pháp của cụm động từ. - Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ. - Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm động từ. 2. Kỹ năng - Sử dụng cụm động từ. 3. Thái độ - Học tập nghiêm túc để nắm được khái niệm cụm động từ và cấu tạo của cụm động từ. 4. Năng lực - Năng lực phân tích, minh họa, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, ví dụ. 2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D 2. Kiểm tra bài cũ Động từ là gì? Có mấy loại động từ? Cho ví dụ. - Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. Có hai loại động từ chính: ĐT tình thái và ĐT chỉ hoạt động, trạng thái. 3. Bài mới * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Tái hiện, trả lời - Thời gian: 3 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT GV: Tạo tình huống GV đưa ra một câu: Lan đang đọc sách. ? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu? GV: Vị ngữ là một cụm từ, vậy ta gọi đó là cụm từ gì? GV gợi dẫn vào bài. - Lắng nghe *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: HS nắm được khái niệm và ý nghĩa của cụm động từ, cấu tạo của cụm động từ. - Phương pháp - Kĩ năng: Phân tích, giải thích, minh họa - Thời gian: 20 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT - GV gọi HS đọc ví dụ ? Các từ ngữ in đậm trong câu bổ sung ý nghĩa cho từ nào? - Đã đi nhiều nơi - Cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người ? Thử lược bỏ các từ ngữ in đậm nói trên rồi rút ra nhận xét về vai trò của chúng? - Nếu bỏ: Đi, ra trở nên trơ vơ, không có chỗ bám víu, thừa. - Câu tối nghĩa » vô nghĩa. Þ Những phụ ngữ đi kèm ĐT sẽ làm cho Đt có ý nghĩa trọn vẹn, đầy đủ hơn, rõ nghĩa hơn. GV: Đó chính là cụm ĐT. Vậy em hiểu thế nào là CĐT? ? Em hãy tìm 1 vài ĐT rồi triển khai nó thành CĐT? Đặt câu với CĐT vừa tìm. - ĐT: Học . ® CĐT: đang học bài. ® Câu: tôi đang học bài. ? Em hãy nhận xét về cấu tạo và ý nghĩa của cụm ĐT? - Cấu tạo: phức tạp hơn ĐT. - Ý nghĩa: CĐT cụ thể, rõ nghĩa hơn ĐT "học". ? Trong câu trên động từ giữ vai trò gì? - Vai trò NP: làm VN trong câu. GV: Trong câu: Đọc sách là niềm vui tôi. ? Trong câu trên, cụm động từ giữ vai trò gì? Cụm ĐT trên có thể kết hợp với các từ ngữ: đã, sẽ, đang ở phía trước được không? Þ CĐT hoạt động trong câu như 1 ĐT (có thể làm VN, nếu làm CN ® dùng như DT) ?Cụm ĐT là gì? ? Ý nghĩa, cấu tạo NP? ? Vài trò NP? GV gọi HS đọc ghi nhớ Đọc ví dụ Tìm từ được bổ sung: đi, ra Rút ra nhận xét - HS rút ra nhận xét Tìm ĐT Đặt câu Nhận xét về cấu tạo và ý nghĩa Nhận xét vai trò ngữ pháp của ĐT Nhắc lại các kiến thức cơ bản Đọc ghi nhớ I. Cụm ĐT là gì? 1. VD 2. Nhận xét Các từ bổ sung ý nghĩa cho ĐT -> CĐT a. Khái niệm: Cụm động từ b. Ý nghĩa và cấu tạo: đầy đủ và phức tạp hơn ĐT c. Vai trò ngữ pháp: thường làm vị ngữ, khi làm chủ ngữ thì mất khả năng kèm theo các phụ ngữ trước. 3. Ghi nhớ (SGK) - GV giới thiệu mô hình CĐT - Gồm 3 bộ phận: phần trước ĐT, ĐT, trung tâm , phần sau ĐT. Phần trước ĐT trung tâm Phần sau ? Em hãy vẽ mô hình cấu tạo CĐT trong câu đã dẫn ở phần I? ? Tìm thêm những từ ngữ có thể làm phụ ngữ phần trước, phần sai CĐT. Cho biết những phụ ngữ ấy bổ sung cho ĐT những ý nghĩa gì? * 1 số PN có thể vắng mặt. - Phụ trước: + BS về quan hệ thời gian: Đã, sẽ, đang .. + Tiếp diễn tương tự: vẫn, cũng , còn... + Khuyến khích hoặc ngăn cản: hãy, đừng, chớ.. khẳng định phủ định hành động: không, chưa ... - Phụ sau: Được, rồi, quá, lắm ... GV gọi HS đọc ghi nhớ. Vẽ mô hình cấu tạo cụm ĐT HS tìm Đọc ghi nhớ II. Cấu tạo của CĐT *Mô hình CĐT: 3 phần - Phần trung tâm - Phụ ngữ trước - Phụ ngữ sau *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số bài tập về cụm động từ - Phương pháp - Kĩ năng: Giải thích, minh họa - Thời gian: 10 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT - Yêu cầu HS đọc và làm BT 1, 2 vào phiếu học tập: Phần trứơc Phần trung tâm Phần sau a, còn đang b, muốn c, đành tìm cách để đùa nghịch kén giữ có đi hỏi ở sau nhà cho con 1 l chồng thật xứng đáng. sứ thần ở công quản thì giờ. ý kiến em bé thông minh nọ. - GV gọi HS đọc và làm BT 3. - GV nhận xét. - GV gọi HS trình bày BT 4 - GV nhận xét và yêu cầu HS hoàn thiện bài tập ở nhà. VD: Treo biển có ngụ ý khuyên răn người ta cần giữ vững quan điểm, chủ kiến của bản thân mặc dù vẫn cần lắng nghe ý kiến của mọi người. * Các cụm ĐT: - Có ngụ ý khuyên răn người ta. - Cần giữ vững quan điểm, chủ kiến của mọi người. Làm bài – trình bày. HS làm BT3 III. Luyện tập. Bài tập 1-2 Bài tập 3 - Chưa: phủ định tương đối - Không: phủ định tuyệt đối. Þ Sự thông minh, nhanh kí trí của em bé: cha chưa kịp nghĩ ra câu trả lời thì con đã đáp lại bằng câu đố mà viên quan cũng không thể trả lời được. Bài tập 4 *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức chỉ ra cụm động từ trong đoạn văn - Phương pháp - Kĩ năng: Viết, trình bày - Thời gian: 4 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Viết một đoạn văn trình bày ý nghĩa của truyện Treo biển. Chỉ ra các cụm động từ có trong đoạn văn đó. - Viết, trình bày *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng. - Mục tiêu: Tìm một số từ ngữ thuộc phần phụ trước, phụ sau cho động từ - Phương pháp - Kĩ năng: tìm tòi, phát hiện -Thời gian: 4 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Tìm một số từ ngữ thuộc phần phụ trước, phụ sau cho động từ và điền vào mô hình cụm động từ? Phần trước Phần TT Phần sau -vẫn, cứ, còn -cũng, đều - hãy, đừng, chớ Động từ - xong, rồi - được, phải - với, cùng - Suy nghĩ, trả lời *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố ? Thế nào là cụm động từ ? Mô hình cấu tạo chung của cụm động từ 5. Hướng dẫn tự học - Hoàn thành các bài tập trong SGK T.149 - Học thuộc lòng 2 ghi nhớ T.148 - Chuẩn bị tiết 61 Tính từ và cụm tính từ Ngày soạn: 25/11/2016 Ngày giảng: 6A 03/12/2016 6D 03/12/2016 Bài 14 - Tiết 61 TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - HS nắm được: Ý nghĩa khái quát của tính từ. Đặc điểm ngữ pháp của tính từ. Các loại tính từ. 2. Kỹ năng - Sử dụng, nhận biết tính từ trong văn bản. - Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối. 3. Thái độ - Trân trọng và phát huy vai trò của t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docVăn 6 Tuần 16 Tiết 57 ~ Tiết 61.doc