Bài 14 - Tiết 64
THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
( Nam Ông mộng lục- Hồ Nguyên Trừng)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
HS nắm được:
- Phẩm chất vô cùng cao đẹp của vị thái y lệnh.
- Đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm truyện trung đại: Gần với kí ghi chép sự việc.
- Truyện nêu cao tấm gương của một bậc lương y chân chính.
2. Kỹ năng
- Đọc- hiểu văn bản truyện trung đại.
- Phân tích được các sự việc thể hiện y đức của vị y đức Thái y lệnh trong truyện.
- Kể lại được truyện.
3. Thái độ
- Học tập nghiêm túc để cảm nhận được vẻ đẹp trong nhân cách của vị Thái y lệnh.
4. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, phân tích, đánh giá.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên: - GV Soạn bài, tranh minh hoạ, kế hoạch dạy học
2. Học sinh: Soạn bài, học bài theo hướng dẫn của GV
22 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 635 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 62 đến 65, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chẫn như cái đòn càn.
c. bè bè như cái quạt thóc.
d. sừng sững như cái cột đình.
đ. tun tủn như cái chổi sể cùn.
Bài 2: Các TT đều có cấu tạo là từ láy có TD gợi hình, gợi cảm .
+ Hình ảnh mà TT gợi ra là SV tầm thường, không giúp cho việc nhận thức 1 sự vật to lớn, mới mẻ như con voi.
Þ Phê phán đặc điểm chung 5 ông thầy bói: nhận thức hạn hẹp, cái nhìn chủ quan.
Bài 3:
Bài 4:
- Những TT được dùng đầu phản ánh c/s nghèo khổ. Mỗi lần thay đổi T.T là 1 lần c/s tốt đẹp hơn. Nhưng cuối cùng TT dùng lần đầu được dùng lặp lại trở lại như cũ.
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 4: Vận dụng
- Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức chỉ ra CTT trong đoạn văn
- Phương pháp - Kĩ năng: Viết, trình bày
- Thời gian: 4 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
* Bài tập thực hành: Viết một đoạn văn miêu tả cảnh đồng quê có sử dụng cụm TT.
- Viết bài và trình bày trước lớp
*Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
- Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm, ý nghĩa của tính từ
- Phương pháp - Kĩ năng: tìm tòi, phát hiện
-Thời gian: 2 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
? Tìm một số tính từ (tính từ chỉ mức độ tương đối và tính từ chỉ mức độ tuyệt đối) mà em sử dụng trong đoạn văn trên.
- Suy nghĩ, trả lời
*Điều chỉnh, bổ sung:
4. Củng cố
? Trình bày cấu tạo cụm tính từ
5. Hướng dẫn tự học
- Học thuộc lòng 2 ghi nhớ T.155
- Hoàn thành các bài tập vào vở BT
- Chuẩn bị tiết 63 Trả bài Tập làm văn số 3
Ngày soạn: 03/12/2016
Ngày giảng: 6A 08/12/2016
6D 07/12/2016
Bài 14 - Tiết 63
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
KiÓu bµi v¨n tù sù kÓ chuyÖn ®êi thưêng, sö dông ng«i kÓ vµ thø tù kÓ cho phï hîp
- §¸nh gi¸ møc ®é ch©n thËt vµ s¸ng t¹o cña häc sinh qua bµi viÕt.
- TiÕp tôc rÌn kÜ n¨ng tù söa ch÷a bµi viÕt cña b¶n th©n, nhËn xÐt bµi viÕt cña b¹n.
- BiÕt ®îc ®iÓm m¹nh, ®iÓm yÕu trong bµi kiÓm tra cña m×nh ®Ó ph¸t huy vµ kh¾c phôc
2. Kỹ năng
- Ph¸t hiÖn vµ ch÷a lçi
3. Thái độ
- Gi¸o dôc HS cã th¸i ®é tù gi¸c, tÝch cùc trong giê häc.
4. Năng lực
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên: Chấm bài, thống kê điểm, kế hoạch dạy học, bài làm văn của học sinh, bài văn mẫu
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về kể chuyện đời thường
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp:
6A
6D
2. Kiểm tra bài cũ
? Cách làm bài văn tự sự?
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp - Kĩ năng: Tái hiện, trả lời
- Thời gian: 3 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
? Yêu cầu HS nhắc lại đề bài viết TLV số 3
GV gợi dẫn vào bài.
- Lắng nghe
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 2: Hoạt động cơ bản
- Mục tiêu: HS nắm được yêu cầu của đề và đưa ra đáp án chính xác, nhận biết được ưu khuyết điểm bài làm của mình để rút kinh nghiệm cho bài thi học kì I.
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp giải thích, minh họa, nêu và giải quyết vấn đề
- Thời gian: 25 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Câu 1: Thế nào là DT chung, DT riêng?
Chỉ ra những danh từ trong câu sau:
Lan là học sinh trường Chùa Hang I.
Câu 2:
Thế nào là truyện ngụ ngôn
Câu 3:
Đặt 1 câu có sử dụng cụm DT (gạch chân cụm DT đó)?
Câu 4: Em hãy kể về một người thân của em (ông bà, bố mẹ, anh chị) (7 điểm)
* Hình thức
- Bài viết sạch sẽ, rõ ràng, diễn đạt lưu loát, có bố cục 3 phần rõ ràng
- Viết đúng yêu cầu của đề
- Kể về người thực, việc thực
* Nội dung
- Mở bài:
- Thân bài:
- Kết bài:
Đọc
Nêu yêu cầu đề
Đáp án
- Tái hiện
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
I. Đề bài – Đáp án
Câu 1: (1 điểm)
DT chung: là DT chỉ chung một loại sv.
DT riêng: là tên riêng của từng người, địa phương, vật...
Các DT: Lan, học sinh, trường, Chùa Hang.
Câu 2: (1 điểm)
Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về đồ vật, về loài vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ con người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
Câu 3: (1 điểm)
VD: Huyền là một học sinh giỏi xuất sắc.
Câu 4: (7 điểm)
Më bµi (1 ®iÓm)
- Giíi thiÖu kh¸i qu¸t vÒ ngêi th©n
Th©n bµi (6 ®iÓm)
- §Æc ®iÓm cña ngêi th©n
- Nh÷ng ®øc tÝnh, viÖc lµm, së thÝch
- Th¸i ®é, t×nh c¶m cña ngêi ®ã ®èi víi mäi ngêi, víi em.
- KÓ mét kû niÖm ®¸ng nhí nhÊt gi÷a em vµ ngêi ®ã
KÕt bµi (1 ®iÓm)
- C¶m xóc, tình cảm suy nghÜ của em vÒ ngêi th©n
* Ưu điểm
- Nhiều bài nắm chắc kiến thức, một số bài làm tương đối tốt
- Viết bài văn lưu loát có cảm xúc.
- Chữ viết sạch đẹp, rõ ràng, không lỗi chính tả (6D:Chung, Ngọc Linh, Thúy; 6A: Trung Anh, Huyền, Tường Dung, Cẩm Ly, Trà My)
* Nhược điểm:
- Vẫn còn một số HS không nắm được
kiến thức cơ bản
(6A: Duy, Thiện Vũ, Hồng Dương
6D: Doanh, Q. Thái, P.Thảo)
- Bài văn viết không có bố cục 3 phần rõ ràng
(6A : Bảo Anh, Thiện Vũ
6D : Anh Nam, Phú Thái, Thế Anh )
- Viết bài văn còn lủng củng, thiếu mạch lạc. 6A Duy, Thiện Vũ, Hồng Dương
- Dấu câu sử dụng chưa đúng, nhiều em chưa sử dụng dấu câu
(6A: Sơn, Duy
6D: Hoài Nam, Doanh)
- Sai nhiều lỗi chính tả
(6A: Duy, Thiện Vũ, Hồng Dương
6D: Ngọc, Quang Thái, Phú Thái )
- Chữ viết xấu, ẩu.
(6A : Bảo Anh, Bình, Duy, Xuyên
6D : Hoài Nam, Anh Nam, Thế Anh, Bùi Duy Hưng)
* Lỗi chính tả
- ch/tr: câu truyện, chuyện dân dan
rất rễ, dúp đỡ, dảng bài, liềm vui, chước khi vào lớp, đu quai, buổi chưa, trúng em, dữ gìn, rất nà vui
* Lỗi diễn đạt
6A: Khánh Dương
“Từ đó, em đã rất thích cây ăn quả, ngày hôm sau em ngay lập tức trong buổi sáng em liền trồng một cây táo cạnh cây nhãn của ông”
Sơn:
“Mẹ có hình dáng eo thon vì sáng sớm nào mẹ cũng dậy từ sớm để tập thể dục lúc trời còn tinh mơ”
6D: Quang Thái: Lặp đi lặp lại rất nhiều lần từ ngữ “và, bạn ấy, em”
- Học sinh đọc bài của mình.
- Đổi bài cho bạn cùng sửa lỗi cho nhau
- HS lắng nghe, ghi chép
- HS lắng nghe, ghi chép
- Xem lại bài viết
- HS trao đổi
II. Nhận xét – đánh giá
1. Ưu điểm
* Nội dung:
* Hình thức:
2. Nhược điểm
* Nội dung:
* Hình thức:
III. C¸c lçi thêng gÆp, c¸ch söa
1. Lỗi chính tả
2. Lỗi diễn đạt
3. Cách sửa
IV. Trả bài
TS HS
§iÓm 9
§iÓm 8
§iÓm 7
§iÓm 6
§iÓm 5
6A
4
13
12
7
2
6D
3
12
6
11
4
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để viết lại đoạn văn mở đầu cho bài văn
- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân trình bày
- Thời gian: 4 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
GV: Viết lại đoạn mở bài cho đề văn đã cho
HS viết bài
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Củng cố
- Chú ý cách trình bày, chữ viết, lỗi chính tả
* Hướng dẫn tự học
- TiÕp tôc söa lçi cho bµi viÕt.
- Chuẩn bị bài Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng (đọc văn bản, tóm tắt cốt truyện, soạn bài theo câu hỏi đọc hiểu T164, 165)
Ngày soạn: 04/12/2016
Ngày giảng: 6A 10/12/2016
6D 08/12/2016
Bài 14 - Tiết 64
THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
( Nam Ông mộng lục- Hồ Nguyên Trừng)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
HS nắm được:
- Phẩm chất vô cùng cao đẹp của vị thái y lệnh.
- Đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm truyện trung đại: Gần với kí ghi chép sự việc.
- Truyện nêu cao tấm gương của một bậc lương y chân chính.
2. Kỹ năng
- Đọc- hiểu văn bản truyện trung đại.
- Phân tích được các sự việc thể hiện y đức của vị y đức Thái y lệnh trong truyện.
- Kể lại được truyện.
3. Thái độ
- Học tập nghiêm túc để cảm nhận được vẻ đẹp trong nhân cách của vị Thái y lệnh.
4. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, phân tích, đánh giá.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên: - GV Soạn bài, tranh minh hoạ, kế hoạch dạy học
2. Học sinh: Soạn bài, học bài theo hướng dẫn của GV
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp:
6A
6D
2. Kiểm tra bài cũ
Kể lại truyện Con hổ có nghĩa. Nêu ý nghĩa của truyện.
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp - Kĩ năng: Trực quan
- Thời gian: 3 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
? Treo bức tranh trong SGK phóng to. Cho HS quan sát, nhận xét.
? Em hiểu thế nào là “Lương y như từ mẫu”
GV gợi dẫn vào bài.
Trong XH cã nhiÒu nghÒ vµ lµm nghÒ nµo còng ph¶i cã ®¹o ®øc. Nhng cã 2 nghÒ mµ XH ®åi hái ph¶i cã ®¹o ®øc nhÊt, do ®ã còng ®îc t«n vinh nhÊt lµ d¹y häc vµ lµm thuèc. TruyÖn “ThÇy thuèc giái cèt nhÊt ë tÊm lßng” cña Hå Nguyªn Trõng nãi vÒ mét bËc l¬ng y ch©n chÝnh, giái vÒ nghÒ nghiÖp, nhng quan träng h¬n lµ giµu lßng nh©n ®øc.
- HS quan sát, nhận xét
- Trả lời
- Lắng nghe
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
- Mục tiêu: HS nắm được nội dung và nghệ thuật, ý nghĩa của truyện
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, đàm thoại, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề
- Thời gian: 20 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
- Yêu cầu HS đọc SGK (chú thích *)
– GV bổ sung.
- GV giới thiệu về tác phẩm: Trích " Nam Ông mộng lục" viết bằng tiếng Hán khi tác giả bị lưu đày ở TQ.
- GV hướng dẫn HS đọc bài
- GV nhận xét bổ sung.
Nhìn chú thích để hiểu nghĩa một số từ khó.
- Giới thiệu tác giả.
- Nghe - ghi
- HS đọc bài.
- HS nhận xét.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
Trích "Nam Ông mộng lục"
* Đọc
* Bố cục: 3 phần
II. Đọc – hiểu văn bản
? VB có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính?
- Thầy thuốc là nhân vật chính
HS trả lời.
1. Giới thiệu Thái y lệnh Phạm Bân
? Theo dõi phần đầu văn bản, tìm những chi tiết giới thiệu về: lai lịch, chức vụ và hành động y đức của thầy thuốc.
- Cụ tổ bên ngoại của Trừng.
- Họ tên: Phạm Bân
- Nghề nghiệp: Thầy thuốc gia truyền.
- Chức vụ: Thái y lệnh.
- N2 việc làm của Thái y lệnh.
+ Đem hết của cải mua thuốc.
+ Giúp kẻ bệnh tật cơ khổ.
+ Bệnh ... cũng ko né tránh.
Tìm chi tiết giới thiệu.
Kể ra những việc làm của Thái y lệnh.
? Thái y lệnh là 1 chức vụ ntn?
- Chức quan trông coi việc chữa bệnh trong cung vua
Nêu cách hiểu dựa theo chú thích
? Với cách giới thiệu rất rõ ràng lai lịch, chức vụ, họ tên người thầy thuốc giúp hiểu gì về người thầy thuốc?
? Thông qua việc làm của Phạm Bân, em thấy ông là người ntn?
? Chính vì vậy, ND trong vùng đã giành cho ông 1 t/c'. Đó là t/c' gì?
- Người đương thời trọng vọng.
Nêu nhận xét
Þ Một lương y giỏi hết lòng vì người bệnh, được mọi người trọng vọng.
"Trọng vọng" nghĩa là gì? Từ gần nghĩa?
- Kính trọng, tôn trọng, ngưỡng vọng.
Giải nghĩa
Vậy có thể thay thế cho từ vừa tìm ko? =>GV Từ gần ng2 chứ ko p' ng2, ko nên thay đổi khi viết, nên lựa chọn từ ngữ sao cho phù hợp.
- Không thể.
- Cho HS quan sát bức tranh
? Bức tranh minh họa tình huống nào?
? Tình huống thể hiện rất rõ t/cảm của ông với người bệnh là tình huống nào?
- Bức tranh minh hoạ đoạn truyện khi Thái y lệnh cùng người đàn bà đi chữa bệnh cho người dân thường thì gặp quan Trung sứ.
Nêu tình huống
2. Y đức của Thái y lệnh được thử thách và bộc lộ.
Em nhận xét gì về tình huống này?
Þ Tình huống khó xử .
Nhận xét
?Đọc những câu văn kể về thái độ và lời nói của quan Trung sứ?
- Tức giận, đe doạ.
? Vậy Thái y lệnh rơi vào tình thế ntn?
=>GV đến đây, ta thấy truyện đã đến tình huống đỉnh điểm.
® Lựa chọn giữa tính mạng người bệnh với tính mạng mình.
Đọc và kể
Nêu tình thế.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm:
? Lựa chọn của Thái y lệnh?
? Y đức và bản lĩnh?
? Khả năng trí tuệ?
- GV kết luận:
Ai bệnh nặng hơn thì phải chữa trị trước, không phân biệt sang hèn.
- Y đức: đặt mục đích cứu người lên trên hết (trên cả tính mạng của mình).
- Bản lĩnh: sẵn sàng chống lại quyền uy
Câu nói của Thái y lệnh vừa khẳng định được y đức, bản lĩnh, vừa giữ được “phận làm tôi”. Bởi nói như thế, nếu vua là người có lương tri, chắc chắn không thể trị tội.
- Vì người bệnh sẵn sàng hi sinh tất cả, giàu bản lĩnh và trí tuệ.
? Nếu em là Thái y lệnh em sẽ lựa chọn ntn?
Đọc thầm lời Thái y lệnh . Em có nhận xét của Phạm Bân? và tính cách nvật?
® Thông minh, khéo léo.
- Khảng khái, có y đức, có bản lĩnh, ko sợ quyền uy.
GV bình: Thái độ và lời nói của quan trung sứ đã đặt thái y lệnh trước những mâu thuẫn quyết liệt, cần có sự lựa chọn giải pháp đúng nhất: giữa việc cứu người lâm bệnh nguy cấp với phận làm tôi; giữa tính mệnh của người dân thường với tính mệnh của chính mình. Lời đáp của Thái y lệnh đã bộc lộ nhân cách, bản lĩnh của ông: quyền uy không khuất phục được y đức, tính mệnh của mình đặt dưới tính mệnh của người dân thường lâm bệnh nguy cấp. Ngoià y đức và bản lĩnh còn có sức mạnh của trí tuệ trong phép ứng xử trong câu nói “Nếumay ra thoát”. Nói như vậy vẫn giữ được phận làm tôi, bởi nếu vua là người có lương tâm, lương tri chắc chắn không thể trị tội Thái y lệnh.
- H. tự do phát biểu.
- Theo quan Trung sứ.
- Theo người đàn bà.
Nhận xét và nêu tính cách nhân vật.
? Vậy điều cốt yếu nhất với người thầy giỏi là gì?
- Thầy thuốc giỏi cốt nhất là tấm lòng.
? Em dùng từ ngữ nào để thể hiện c.xúc của mình với thầy thuốc Phạm Bân?
? Thái độ của vua Trần Anh Vương?
- Vui mừng.
GV liên hệ đời Trần.
- Gọi HS đọc đoạn cuối văn bản
? Đoạn kết có ý nghĩa gì?
Nêu thái độ của vua Trần Anh Vương
3. Hạnh phúc chân chính của bậc lương y
- Được Trần Anh Vương ca ngợi.
- Sự thành đạt, vinh hiển của con cháu và sự khen ngợi của người đời.
? Câu chuyện còn có giá trị gì?
- Răn dạy những người thầy thuốc phải có cái tâm.
? Câu nói nhắc nhở thầy thuốc mà em biết?
- 'Lương y như từ mẫu"
G. liên hệ bhủi, SIDA, SARS.
- Đưa BT trắc nghiệm ND - NT.
Nêu câu nói
? Qua phân tích và tìm hiểu em thấy cách viết truyện của tác giả độc đáo ở chỗ nào?
+ Ghi chép chuyện thật lịch sử không dùng hư cấu tưởng tượng.
+ Bố cục chặt chẽ, hợp lí.
+ Làm nổi bật tình huống có vấn đề để bộc lộ tính cách nhân vật
+ Tạo ra những lời đối thoại sắc sảo.
? Truyện giúp cho em hiểu biết gì về nghề y ?
Gọi HS đọc ghi nhớ.
HS đọc
III. Tổng kết
* Ghi nhớ:T/165
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để nhận xét về Truyện trung đại
- Phương pháp - Kĩ năng: Phân tích, giải thích
- Thời gian: 5 phút
? Phần TLV, em đã gặp thầy thuốc nào?
- Truyện thầy Tuệ Tĩnh.
? Hai thầy thuốc có điểm gì giống nhau?
Tình huống y đức
Bµi tËp 2: (SGK trang 165)
Nhan ®Ò Y thiÖn dông t©m cã hai c¸ch dÞch:
ThÇy thuèc giái ë tÊm lßng.
ThÇy thuèc giái cèt nhÊt ë tÊm lßng.
Em t¸n thµnh c¸ch dÞch nµo? T¹i sao
HS so sánh
Xác định câu trả lời đúng
IV. Luyện tập
1. BT tái hiện
Bµi tËp 2: (SGK trang 165)
Chän c¸ch dÞch thø hai
ThÇy thuèc giái cèt nhÊt ë tÊm lßng
v× chÝnh x¸c vµ ®Çy ®ñ h¬n.
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 4: Vận dụng
- Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức nêu cảm nghĩ của mình với nhân vật
- Phương pháp - Kĩ năng: Viết, trình bày
- Thời gian: 4 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Viết một đoạn văn nêu lên cảm nghĩ của em về Y đức của Thái y lệnh
- Viết bài và trình bày trước lớp
*Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
- Mục tiêu: HS nêu được tấm gương y đức đã biết
- Phương pháp - Kĩ năng: tìm tòi, phát hiện
-Thời gian: 2 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
? Tìm một số tấm gương tiêu biểu về ngành y mà em biết
* Liên hệ:
+ Châm ngôn: Thầy thuốc như mẹ hiền.
+ Danh y Tuệ Tĩnh (Nguyễn Bá Tĩnh) được coi là người khai sáng nền y học dân tộc Việt Nam.
+ Danh y Lê Hữu Trác: Tự Hải Thượng Lãn Ông, danh y thời Lê Mạt, Tác giả bộ sách y học Hải Thượn y tông tâm lĩnh
+ Hippocrate (Hi-pô-cờ-rát) (460 – 377 TCN),
ông được giới y học và loài người suy tôn là bậc Thánh y, không những vì tài của ông đóng góp vào nghề y, và là biểu trưng của ngành Y đã 2.500 năm nay.
- Suy nghĩ, trả lời
*Điều chỉnh, bổ sung:
4. Củng cố
? Kể tóm tắt cốt truyện
5. Hướng dẫn tự học
- Học thuộc lòng 2 ghi nhớ T.165
- Làm BT phần luyện tập vào vở BT
- Đóng vai Thái y lệnh kể lại tình huống gay cấn nhất.
- Chuẩn bị Tiết 65, 66 Ôn tập tổng hợp (Đọc và soạn trước bài theo gợi ý T156)
Ngày soạn: 04/12/2016
Ngày giảng: 6A,6D 10/12/2016
TIẾT 65
ÔN TẬP TỔNG HỢP
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Cñng cè kiÕn thøc vÒ cÊu t¹o cña tõ TiÕng ViÖt, tõ mưîn, nghÜa cña tõ, lçi dïng tõ, tõ lo¹i vµ côm tõ
2. Kỹ năng
- VËn dông nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vµo thùc tiÔn: ch÷a lçi dïng tõ, ®Æt c©u, viÕt ®o¹n v¨n
3. Thái độ
- Gi¸o dôc HS cã th¸i ®é tù gi¸c, tÝch cùc trong giê häc
4. Năng lực
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, phân tích, khái quát, so sánh.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên: - GV Soạn bài, hệ thống hoá kiến thức, kế hoạch dạy học, máy chiếu
2. Học sinh: Soạn bài, học bài theo hướng dẫn của GV, ôn tập ghi nhớ.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp:
6A
6D
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp - Kĩ năng: Trực quan
- Thời gian: 3 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
? Cho HS quan sát bảng hệ thống tên các bài học phân môn tiếng Việt đã học trong học kì I.
GV gợi dẫn vào bài
- HS quan sát, nhận xét
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 2: Hoạt động cơ bản
- Mục tiêu: Hệ thống kiến thức về phần Tiếng Việt đã học ở kỳ I
- Phương pháp - Kĩ năng: Trò chơi tiếp sức, hoạt động nhóm.
- Thời gian: 20 phút
A. PHẦN TIẾNG VIỆT
I. Từ và cấu tạo từ tiếng Việt
1.Từ là gì?
-Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
- Từ đơn là từ chỉ có một tiếng, VD: Bàn, ghế, tủ, sách
- Từ phức là từ có 2 tiếng trở lên, từ phức gồm có:
+ Từ ghép: Ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa, VD: Bàn ghế, bánh chưng, ăn ở, mệt mỏi
Cấu tạo từ
Cấu tạo từ
+ Từ láy: Có quan hệ láy âm giữa các tiếng với nhau, VD: ầm ầm, sạch sành sanh, trồng trọt,
2.Mô hình:
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
II. Từ mượn:
1. Từ thuần việt: là những từ do nhân dân ta tự sáng tạo ra.
2. Từ mượn: (vay mượn hay từ ngoại lai) Là những từ của ngôn ngữ nước ngoài được nhập vào ngôn ngữ của ta để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm,mà tiếng ta chưa có từ thật thích hợp để biểu thị.
- Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng việt là từ mượn tiếng Hán (gồm từ gốc Hán và từ Hán việt).
- Ngoài ra còn mượn từ của một số ngôn ngữ khác Anh, Pháp,
3.Cách viết các từ mượn:
+Đối với từ mượn đã được Việt hoá hoàn toàn thì viết như tiếng Việt:
+Đối với từ mượn chưa được Việt hoá thì dùng gạch nối để nối các tiếng với nhau.(Sin-ga-po, Ma-lai-xi-a)
3.Nguyên tắc mượn từ: Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Giữ gìn bản sắc dân tộc.Không mược từ một cách tuỳ tiện.
Phân loại từ theo nguồn gốc
Mô hình:
Từ thuần việt
Từ mượn
Từ mượn
Các ngôn từ khác
Từ mượn
Tiếng Hán
Từ Hán Việt
Từ gốc Hán
III. Nghĩa của từ:
1. Nghĩa của từ :là nội dung mà từ biểu thị.
2. Các giải thích nghĩa của từ: 2 cách.
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị, VD: Tập quán: là thói quen của.
- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.
Ví dụ:Lẫm liệt: Hùng dũng, oai nghiêm;Nao núng: Lung lay, không vững lòng nay ở mình nữa.
IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
1. Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. (ví dụ: Toán học, Văn học, Vật lí họctừ có một nghĩa); chân, mắt, mũitừ có nhiều nghĩa)
2. Từ nhiều nghĩa là kết quả của hiện tượng chuyển nghĩa.
- Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.
- Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
Ví dụ: Mũi (mũi kim, mũi dao, mũi bút), chân (chân trời, chân mây, chân tường, chân đê,), mắt (mắt nứa, mắt tre, mắt na),đầu (đầu giường, đầu đường, đầu sông,...)
V. Lỗi dùng từ:
1- Các lỗi dùng từ:
+ Lỗi lặp từ.
Ví dụ:
(1) Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.
(2) Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng đều rất lấy làm quý mến bạn Lan.(từ gạch chân là từ lặp nên loại bỏ để viết lại cho đúng)
=>Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều quý mến.
+ Lỗi lẫn lộn các từ gần âm.
Ví dụ:
Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh.
Ông hoạ sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc.
Tiếng Việt có khả năng tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.
Có một số bạn còn bàng quang với lớp.
Vùng này còn khá nhiều thủ tục như: ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình; ốm đau không đi bệnh mà ở nhà cúng bái,
Những từ gạch chân là từ lặp, nên thay bằng các từ sau: (1)tham quan, (2)mấp máy, (3)sinh động, (4)bàng quan,(5) hủ tục.
+ Lỗi dùng từ không đúng nghĩa.
Ví dụ:
(1) Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với năm học cũ, lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.
(2) Trong cuộc họp lớp, Lan đã được các bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng.
(3) Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của những người nông dân.
(4) Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi, không nên bao biện.
(5) Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của văn hoá dân tộc.
Sử lại bằng những từ sau : (1) điểm yếu hoặc nhược điểm,(2) bầu hoặc chọn, (3)chứng kiến, (4) thành khẩn và nguỵ biện, (5) tinh tuý
IV. Từ loại và cụm từ.
1.Danh từ:
a.Nghĩa khái quát: Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm
b.Đặc điểm ngữ pháp của danh từ:
-Khả năng kết hợp:Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ này, nọ, ấy, kia,và một số từ khác ở sau để tạo thành cụm danh từ.
-Chức vụ ngữ pháp của danh từ:
+Điển hình là làm chủ ngữ: Công nhân này// đang làm việc.
+Khi làm vị ngữ phải có từ là đi kèm :Tôi// là người Việt Nam.
-Các loại danh từ: Xem mô hình danh từ sau:
+Danh từ đơn vị:nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật
+Danh từ chỉ sự vật:dùng để nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm
.Danh từ chung : là tên gọi một loại sự vật
.Danh từ riêng:tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương
Danh từ
Danh từ chỉ đơn vị
Danh từ chỉ sự vật
Danh từ chung
Danh từ riêng
Đơn vị tự nhiên
Đơn vị quy ước
Ước chừng
Chính xác
-Cách viết hoa danh từ riêng. (Quy tắc viết hoa ) ghi nhớ sgk T-109
2. Cụm danh từ:
a.Nghĩa khái quát:Là tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
b.Đặc điểm ngữ nghĩa của cụm danh từ: nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn một danh từ (công nhân/chú công nhân kia)
c.Chức vụ ngữ pháp của cụm danh từ: giống như danh từ
*Mô hình cụm danh từ đầy đủ:
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
t2
t1
T1
T2
s1
s2
Tất cả
những
em
học sinh
yêu quý
kia
3.Số từ và lượng từ:
* Số từ: Là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật.
-Khi biểu thị số lượng sự vật, số từ thường đứng trước danh từ (ví dụ: hai con gà, ba học sinh).
-Khi biểu thị số thứ tự, số từ đứng sau danh từ (ví dụ: Canh bốn canh năm vừa chợp mắt; Tôi // là con thứ nhất.)
Lưu ý: phân biệt số từ với danh từ đơn vị (số từ không trực tiếp kết hợp với chỉ từ, trong khi đó danh từ đơn vị có thể trực tiết kết hợp được với số từ ở phía trước và chỉ từ ở phía sau)
Ví dụ: không thể nói: một đôi con trâu, mà có thế nói là:một đôi gà kia.
* Lượng từ: Là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.
Lượng từ được chia thành hai nhóm:
+ Lượng từ chỉ ý nghĩa toàn thể: tất cả, tất thảy, cả,
+ Lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: những, mỗi, mọi, từng, các,
*Phân biệt số từ và lượng từ:
- Số từ chỉ số lượng cụ thể và số thứ tự (một, hai, ba, bốn, nhất, nhì)
- Lượng từ chỉ lượng ít hay nhiều (không cụ thể: Những, mấy, tất cả, dăm, vài)
4. Chỉ từ:
* Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí (định vị) của sự vật trong không gian hoặc thời gian.
* Hoạt động của chỉ từ trong câu:
+ Làm phụ ngữ S2 ở sau trung tâm cụm danh từ (theo dõi chỉ từ “kia” ở mô hình cụm danh từ trên)
+ Làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.
Ví dụ: Chỉ từ (đó) làm chủ ngữ và định vị sự vật trong không gian
(Đó // là quê hương của tôi.)
C V
Ví dụ: Chỉ từ (ấy) làm trạng ngữ và định sự vật trong thời gian
(Năm ấy, tôi// vừa tròn ba tuổi.)
TN C V
5. Động từ:
- Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.
- Động từ thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, đừng, chớ để tạo thành cụm động từ.
- Chức vụ ngữ pháp của động từ:
+ Chức vụ điển hình là làm vị ngữ.
+ Khi làm chủ ngữ, động từ thường mất hết khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, hãy.
-Động từ chia làm hai loại:
+Động từ tình thái (thường đòi hỏi có động từ khác đi kèm:
+Động từ chỉ hành động, trạng thái : động từ chỉ hành động (đi, đững, nằm, hát) và động từ trạng thái(yêu, ghét, hờn, giận, vỡ, gãy, nát)
6.Cụm động từ:
*Cụm động từ là tổ hợp từ do động từ một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành (đang học bài,)
Đt
*Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ và có cấu tạo phức tạp hơn một động từ
*Chức vụ ngữ pháp của cụm động từ:giống như động từ
-Làm vị ngữ
-Làm chủ ngữ: không có phụ ngữ trước (ví dụ:Đi // là hành động quả quyết.)
-Cụm động từ có cấu tạo đầy đủ gồm ba phần: Xem SGK/148
*Mô hình sau:
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
cũng/còn/đang/chưa
tìm
được/ngay/câu trả lời
7.Tính từ và cụm tính từ:
- Tính từ là những từ chỉ đặc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Văn 6 Tuần 17 T62~65.doc