III : TẬP LÀM VĂN
I. LÍ THUYẾT :
1. Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt :
· Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ.
· Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.
· Sáu kiểu văn bản thường gặp : tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính- công vụ.
2. Văn bản tự sự :
a. Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
b. Sự việc và nhân vật trong văn tự sự :
c.Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự :
- Chủ đề : là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản.
- Dàn bài : gồm có ba phần
+ Phần mở bài : giới thiệu chung về nhân vật và sự việc;
+ Phần thân bài : kể diễn biến của sự việc;
+ Phần kết bài : kể kết cục của sự việc.
d. Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sư :
đ. Lời văn, đoạn văn tự sư :
e. Ngôi kể trong văn tự sư :
- Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện.
+ Ngôi kể thứ nhất : khi tự xưng là tôi
+ Ngôi kể thứ ba : khi gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng, người kể tự giấu mình đi.
g. Thứ tự kể trong văn tự sư :
- Thứ tự tự nhiên : việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết.
- Kể ngược : đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể ra trước, sau đó mới dùng cách kể bổ sung hoặc để cho nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các sự việc đã xảy ra trước đó.
h. Kể chuyện đời thường: Chỉ phạm vi đời sống thường nhật, hằng ngày.
i. Kể chuyện tưởng tượng : Là những truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó.
9 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 628 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 66 đến 69, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/12/2016
Ngày giảng: 6A 12/12/2016
6D 14/12/2016
TIẾT 66
ƠN TẬP TỔNG HỢP
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Cđng cè kiÕn thøc vỊ phần văn và tập làm văn.
2. Kỹ năng
- VËn dơng nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vµo thùc tiƠn: ®Ỉt c©u, viÕt ®o¹n v¨n
3. Thái độ
- Gi¸o dơc HS cã th¸i ®é tù gi¸c, tÝch cùc trong giê häc
4. Năng lực
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, phân tích, khái quát, so sánh.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ
1. Giáo viên: - GV Soạn bài, hệ thống hố kiến thức, kế hoạch dạy học, máy chiếu
2. Học sinh: Soạn bài, học bài theo hướng dẫn của GV, ơn tập ghi nhớ.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp:
6A
6D
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp - Kĩ năng: Trực quan
- Thời gian: 3 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRỊ
ND CẦN ĐẠT
? Cho HS quan sát các bức tranh về các câu chuyện dân gian đã học.
Yêu cầu HS nhắc lại tên truyện dân gian đã học tương ứng với từng bức tranh
- HS quan sát, nhận xét
- Trả lời
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 2: Hoạt động cơ bản
- Mục tiêu: Hệ thống kiến thức về phần Văn bản và tập làm văn đã học ở kỳ I
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, đàm thoại, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề
- Thời gian: 20 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRỊ
ND CẦN ĐẠT
Yªu cÇu HS dïng s¬ ®å t duy ®Ĩ hƯ thèng ho¸ kiÕn thøc TV ®· häc trong HK I.
Gäi HS lªn b¶ng tr×nh bµy
GV ®¸nh gi¸, cho ®iĨm
HS vÏ vµ tr×nh bµy s¬ ®å t duy cđa m×nh
HS kh¸c nhËn xÐt
PHẦN I : VĂN BẢN
I. TRUYỆN DÂN GIAN:
1. Một số khái niệm của thể loại truyện dân gian :
a. Truyền thuyết :Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
b. Truyện cổ tích :Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc :
- Nhân vật bất hạnh ( như : người mồ côi, người con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí,.);
- Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ;
- Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch ;
- Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động như con người).
Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
c. Truyện ngụ ngôn :Loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính về con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
d. Truyện cười :Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.
2. Bảng tổng kết các truyện dân gian đã học:
stt
Tên văn bản
Thể loại
Nội dung chính
1
CON RỒNG CHÁU TIÊN
Truyền thuyết
Truyện nhằm giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt.
2
THÁNH GIÓNG
Truyền thuyết
Hình tượng Thánh Gióng là biểu tượng của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời là sự thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm.
3
SƠN TINH, THỦY TINH
Truyền thuyết
- Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt
- Sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai
- Suy tôn ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.
4
THẠCH SANH
Truyện cổ tích
Thạch Sanh là truyện cổ tích về người dũng sĩ. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta.
5
EM BÉ THÔNG MINH
Truyện cổ tích
Đây là truyện cổ tích về nhân vật thông minh. Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian, từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hàng ngày.
6
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Truyện ngụ ngôn
Truyện ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan kiêu ngạo.
7
THẦY BÓI XEM VOI
Truyện ngụ ngôn
Truyện Thầy bói xem voi khuyên người ta : Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.
8
TREO BIỂN
Truyện cười
Truyện có ý phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kĩ khi nghe những ý kiến khác.
II. TRUYỆN TRUNG ĐẠI:
Bảng tổng kết các truyện trung đại đã học
stt
Tên văn bản
Tác giả
Nội dung chính
1
CON HỔ CÓ NGHĨA ( ĐT )
Truyện trung đại, Vũ Trinh, Lan trì kiến văn lục.
Truyện thuộc loại hư cấu, trong đó dùng một biện pháp nghệ thuật quen thuộc là mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người nhằm đề cao ân nghĩa trong đạo làm người.
2
MẸ HIỀN DẠY CON ( ĐT )
Truyện trung đại, trích Liệt nữ truyện của TQ
Bà mẹ thầy Mạnh Tử là tấm gương sáng về tình thương con và đặc biệt là về cách dạy con:
- Tạo cho con một môi trường sống tốt đẹp ;
- Dạy con vừa có đạo đức vừa có chí học hành ;
- Thương con nhưng không nuông chiều, ngược lại rất kiên quyết.
3
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.
Truyện trung đại, Hồ Nguyên Trừng
Truyện ca ngợi phẩm chất cao quý của vị Thái y lệnh họ Phạm : không chỉ có tài chữa bệnh mà quan trọng hơn là có lòng thương yêu và quyết tâm cứu sống người bệnh tới mức không sợ quyền uy, không sợ mang vạ vào than.
III : TẬP LÀM VĂN
I. LÍ THUYẾT :
1. Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt :
Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ.
Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.
Sáu kiểu văn bản thường gặp : tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính- công vụ.
2. Văn bản tự sự :
a. Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
b. Sự việc và nhân vật trong văn tự sự :
c.Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự :
- Chủ đề : là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản.
- Dàn bài : gồm có ba phần
+ Phần mở bài : giới thiệu chung về nhân vật và sự việc;
+ Phần thân bài : kể diễn biến của sự việc;
+ Phần kết bài : kể kết cục của sự việc.
d. Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự :
đ. Lời văn, đoạn văn tự sự :
e. Ngôi kể trong văn tự sự :
- Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện.
+ Ngôi kể thứ nhất : khi tự xưng là tôi
+ Ngôi kể thứ ba : khi gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng, người kể tự giấu mình đi.
g. Thứ tự kể trong văn tự sự :
- Thứ tự tự nhiên : việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết.
- Kể ngược : đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể ra trước, sau đó mới dùng cách kể bổ sung hoặc để cho nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các sự việc đã xảy ra trước đó.
h. Kể chuyện đời thường: Chỉ phạm vi đời sống thường nhật, hằng ngày.
i. Kể chuyện tưởng tượng : Là những truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó.
*Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập
-Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để nhận biết,viết đoạn văn , tìm hiếu về ý nghĩa của các VB đã học .
-Phương pháp - Kĩ năng: Cặp đơi chia sẻ, cá nhân .
-Thời gian: 10 phút.
GV gỵi ý cho HS
Yªu cÇu HS thùc hiƯn
Gäi c¸c HS thùc hiƯn trªn b¶ng.
HS suy nghÜ, thùc hiƯn
HS lµm bµi
II. LuyƯn tËp:
- Đề 1 : Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em.
- Đề 2 : Kể lại một truyện đã biết ( truyền thuyết, cổ tích ) bằng lời văn của em .
*Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng
-Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức vào thực tiễn, qua bài học biết cách sử dụng các dấu câu thích hợp trong nĩi và viết.
-Phương pháp: Tự bộc lộ, tự nhận thức, viết sáng tạo, trình bày 1 phút.
-Thời gian: 5 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRỊ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
. Yªu cÇu HS thùc hiƯn
Quan sát, nhận xét
HS suy nghÜ, thùc hiƯn
HS lµm bµi
- Đề 2 : Trẻ em vẫn mơ ước vươn vai một cái là trở thành tráng sĩ như Thánh Gióng. Em hãy tưởng tượng mình mơ thấy Thánh Gióng và hỏi ngài bí quyết, xem ngài khuyên em như thế nào.
- Đề 3 : Tưởng tượng một đoạn kết mới cho một truyện cổ tích nào đó mà em biết .
*Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 5: Hoạt động tìm tịi, mở rộng.
-Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học viết đoạn văn
-Phương pháp - Kĩ năng: Cặp đơi chia sẻ, cá nhân .
-Thời gian: 8p
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRỊ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Hướng dẫn HS viết đoạn văn .
Vận dụng viết đoạn văn.
Hợp tác.
Bài tập 1: Viết đoạn văn chủ đề học tập cĩ sử dụng từ láy, từ mượn.
Bài tập 2: Sưu tầm văn bản cĩ từ nhiều nghĩa ,từ láy .
*Điều chỉnh, bổ sung:
4. Hướng dẫn tự học
- Nắm vững nội dung bài học.
- Hoµn thµnh bµi trong vë LTNV 6
- Häc bµi: Thuéc lý thuyÕt
- Hồn thiện các bài tập vào vở.
- ChuÈn bÞ bµi: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN THI KỂ CHUYỆN
Tiết 67,68 Thi học kì I
Ngày soạn: 04/12/2016
Ngày giảng: 6D 14/12/2016
6A 15/12/2016
TIẾT 69
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- L«i cuèn häc sinh tham gia c¸c ho¹t ®éng vỊ ng÷ v¨n.
2. Kü n¨ng
- RÌn kÜ n¨ng kĨ chuyƯn, thãi quen yªu v¨n, yªu TiÕng ViƯt, thÝch lµm v¨n kĨ chuyƯn.
3. Th¸i ®é
- Tr©n träng nh÷ng gi¸ trÞ v¨n ho¸ tinh thÇn cđa d©n téc nãi chung vµ cđa ®Þa ph¬ng nãi riªng.
4. Năng lực
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngơn ngữ.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ
1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, máy chiếu
2. Học sinh: Làm bài tập và đọc trước bài
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp:
6A
6D
2. KiĨm tra bµi cị:
KiĨm tra phÇn chuÈn bÞ bµi cđa HS
3. Bµi míi.
*Hoạt động 1: Trải nghiệm
-Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
-Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, tái hiện trả lời.
-Thời gian: 5 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRỊ
ND CẦN ĐẠT
- §äc phÇn giíi thiƯu? TruyƯn d©n gian gåm nh÷ng thĨ lo¹i nµo?
- Tiªu biĨu lµ thĨ lo¹i nµo?
- HS ®äc
- HS tr¶ lêi
I. Giíi thiƯu vỊ truyƯn d©n gian :
- Gåm c¸c thĨ lo¹i: truyƯn truyỊn thuyÕt, cỉ tÝch, truyƯn cưêi, giai tho¹i v¨n häc
- §Ỉc s¾c vµ tiªu biĨu nhÊt lµ truyỊn thuyÕt vµ cỉ tÝch mang ®Ëm dÊu Ên cđa ngưêi d©n
*Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 2: Hoạt động cơ bản
- Mục tiêu: KĨ l¹i mét truyƯn d©n gian hoỈc giíi thiƯu mét trß ch¬i d©n gian mµ em yªu thÝch?
- Phương pháp - Kĩ năng : KĨ chuyƯn
- Thời gian: 25 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRỊ
ND CẦN ĐẠT
Yªu cÇu vµ thĨ lƯ.
KĨ chø kh«ng ®äc thuéc lßng. Lêi kĨ râ rµng, m¹ch l¹c, ng¾t nghØ ®ĩng chç, diƠn c¶m,
cã ng÷ ®iƯu.
Khi kĨ ph¶i ph¸t ©m ®ĩng.
T thÕ oai phong tù nhiªn, tù tin.
BiÕt më ®Çu trưíc khi kĨ, c¶m ¬n ngưêi nghe khi ®· nghe xong.
Thưëng ®iĨm cho ngưêi kĨ g©y ®ưỵc Ên tưỵng cho ngưêi nghe.
* Ban gi¸m kh¶o theo dâi ®¸nh gi¸ ë c¸c mỈt:
- Néi dung.
- Giäng kĨ, tư thÕ.
- Lêi më, kÕt
- Minh ho¹ ( nÕu cã)
HS bèc th¨m c©u hái
( chia nhãm th¶o luËn)
HS th¶o luËn vµ tr×nh bµy
Tr¶ lêi
II. KĨ l¹i mét truyƯn d©n gian hoỈc giíi thiƯu mét trß ch¬i d©n gian mµ em yªu thÝch?
Phư¬ng ph¸p vµ h×nh thøc ho¹t ®éng.
KĨ chuyƯn lµ chÝnh ( xen kÏ v¨n nghƯ)
- Tỉ chøc thµnh cuéc thi. Cã h×nh thøc ®éng viªn khen thưëng.
- Ph©n c«ng: DÉn chư¬ng tr×nh
Gi¸m kh¶o: GV
- C¸c c©u hái:
1. KĨ l¹i mét truyƯn d©n gian mµ em yªu thÝch, hoỈc ®· su tÇm ®ưỵc
2. §ãng vai mét nh©n vËt trong mét truyƯn truyỊn thuyÕt, cỉ tÝch ®Ĩ kĨ l¹i truyƯn.
3. Tưëng tưỵng mét kÕt thĩc míi cho mét truyƯn cỉ tÝch mµ em yªu thÝch?
4. §ãng vai bµ ®ì TrÇn – kĨ l¹i truyƯn “ Con hỉ cã nghÜa”
5. KĨ mét chuyƯn vui sinh ho¹t.
*Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập
-Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để nhận biết,viết đoạn văn, tìm hiếu về ý nghĩa của các VB đã học .
-Phương pháp - Kĩ năng: Cặp đơi chia sẻ, cá nhân .
-Thời gian: 10 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRỊ
ND CẦN ĐẠT
Yªu cÇu HS thùc hiƯn c¸c c©u hái cuèi bµi ®Ĩ kh¸i qu¸t vỊ ®Ỉc s¾c néi dung vµ nghƯ thuËt.
- TruyƯn d©n gian gåm nh÷ng thĨ lo¹i nµo? Tiªu biĨu lµ thĨ lo¹i nµo?
HS thùc hiƯn.
- Tr¶ lêi
- HS kĨ chuyƯn
III. Tỉng kÕt
* GV tỉng kÕt chung, cho ®iĨm tõng nhãm.
Yªu cÇu HS s¾p xÕp c¸c truyƯn theo thĨ lo¹i.
Yªu cÇu c¸c nhãm tr×nh bµy phÇn sưu tÇm cđa nhãm m×nh
*Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng
- Mục tiêu: HS biết được một số tác phẩm truyện dân gian
- Phương pháp: Tự bộc lộ, tự nhận thức, viết sáng tạo, trình bày 1 phút.
- Thời gian: 5 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRỊ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV Yªu cÇu HS thùc hiƯn
Quan sát, nhận xét
HS suy nghÜ, thùc hiƯn
HS lµm bµi
- Yªu cÇu HS tËp hỵp c¸c truyƯn d©n gian ®· sưu tÇm, c¸c truyƯn trïng lỈp nhau th× chØ lÊy 1 truyƯn.
- Đề: Tưởng tượng một đoạn kết mới cho một truyện cổ tích nào đó mà em biết .
*Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 5: Hoạt động tìm tịi, mở rộng.
-Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học sưu tÇm, kĨ chuyƯn
-Phương pháp - Kĩ năng: Cặp đơi chia sẻ, cá nhân .
-Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRỊ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Hướng dẫn HS sưu tầm kể chuyện.
Vận dụng sưu tầm truyƯn d©n gian TN
*Điều chỉnh, bổ sung:
4. Củng cố
? Thế nào là kể chuyện.
5. Hướng dẫn tự học
Nắm vững nội dung bài học. Hoµn thµnh bµi trong vë LTNV 6
- Häc bµi: Thuéc lý thuyÕt- Hồn thiện các bài tập vào vở.
- ChuÈn bÞ bµi: Ng÷ v¨n ®Þa phư¬ng sự tích Đền Thượng, núi Đuổm. Sưu tÇm c¸c truyƯn cỉ d©n gian
* Rút kinh nghiệm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Van 6 T18 Tiết 66~Tiet 69.doc