Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 87, 88

Bài 21 - Tiết 88

Chương trình địa phương

SỰ TÍCH SÔNG CÔNG, NÚI CỐC

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

 - Nắm được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết “ Sự tích sông Công, núi Cốc”.

2. Kĩ năng

 - Rèn kỹ năng đọc, kể tóm tắt truyện

3. Thái độ

 - Tự hào về thắng cảnh địa phương Sông Công, núi Cốc.

4. Năng lực:

- Tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Giáo viên:

- Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, sách Ngữ văn địa phương

2. Học sinh:

- Đọc, soạn bài theo câu hỏi đọc hiểu sách Ngữ văn địa phương

 

doc9 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 3413 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 87, 88, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/02/2017 Ngày giảng: 6A, 6D 18/02/2017 Bài 21 - Tiết 87 SO SÁNH (tiếp theo) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của so sánh trong nói và viết. 2. Kỹ năng - Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra được những so sánh đúng, so sánh hay. - Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo 2 kiểu cơ bản. 3. Thái độ - Có ý thức sử dụng các kiểu so sánh trong nói, viết. 4. Năng lực - Năng lực hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: - Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, máy chiếu 2. Học sinh: - Vở ghi, vở bài tập, SGK, phiếu học tập. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D 2. Kiểm tra bài cũ - So sánh là gì? Cho ví dụ? - Nêu cấu tạo của mô hình so sánh. 3. Bài mới * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: vấn đáp - Thời gian: 10 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Yêu cầu HS nhắc lại các loại so sánh trong bài tập I phần luyện tập bài so sánh đã học Gợi dẫn HS vào bài tái hiện trả lời *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Nắm được các kiểu so sánh, tác dụng của so sánh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 20 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Hãy nhắc lại các từ so sánh đã học? - Như, như là, bằng, giống... - Hơn, kém, chẳng bằng... - GV: Gọi hs đọc ví dụ ? Tìm phép so sánh trong khổ thơ? ? Vậy trong khổ thơ của Trần Quốc Minh có những từ so sánh nào? Từ ngữ chỉ ý so sánh có gì khác nhau? + Cách 1: chẳng bằng + Cách 2: là ?Vậy có thể kết luận rằng chúng khác nhau. Em hãy nhóm theo nhóm? - GV gọi HS đọc ghi nhớ ?Hãy tìm thêm những từ ngữ chỉ ý so sánh? VD: Như, tựa như, như là, kém, kém hơn... HS nhắc lại. Đọc ví dụ Tìm phép so sánh Chỉ ra từ ngữ so sánh Chia nhóm Đoc ghi nhớ Tìm thêm những từ so sánh thuộc mỗi nhóm I. Các kiểu so sánh 1. Ví dụ: - Kiểu so sánh ngang bằng: là Kiểu so sánh hơn kém: chẳng bằng - > Mô hình của 2 kiểu so sánh: + A chẳng bằng B + A là B. 2. Ghi nhớ 1. (SGK/42) Tìm những câu có phép so sánh? - ...tựa mũi tên... - ...như con chim... - ...như thầm bảo... - ...như sợ hãi...như gần tới mặt đất... ? Sự vật nào được đem ra so sánh? Trong những hoàn cảnh nào? - SV: Những chiếc lá (vô tri vô giác). - Hình ảnh: đã rụng (rời cành, hết nhựa theo đúng quy luật). ? Cảm nhận của em về những chiếc lá? - Phép so sánh giúp người đọc hình dung được những cách rụng khác nhau của lá. Mỗi chiếc lá rụng là một hình ảnh điển hình gợi ra sâu sắc cho cả tác giả lẫn người đọc. ? Cảm nghĩ của em sau khi đọc xong đoạn văn? Þ Đoạn văn hay, diễn tả hình ảnh gợi cảm và xúc động ->Thể hiện quan niệm của tác giả về sự sống và cái chết. - Trân trọng ngòi bút tinh tế của tác giả. ? Nhờ đâu mà em có được cảm nghĩ ấy? - Nhờ: Tác giả sử dụng phép so sánh một cách linh hoạt, tài tình chỉ là một chiếc lá nhưng tình cảm vui, buồn của con người được gửi gắm trong đó. ? Em thấy so sánh có những tác dụng gì? - GV Gọi HS đọc ghi nhớ. - Đọc diễn cảm đoạn văn Tìm sự vật được so sánh. Nêu cảm nhận. Cảm nghĩ về đoạn văn. HS đọc II. Tác dụng của so sánh 1. Ví dụ: - T¹o h×nh ¶nh cô thÓ sinh ®éng . - T¹o ra lèi nãi hµm xóc gióp ngưêi ®äc ngưêi nghe n¾m ®ưîc t©m tư, t×nh c¶m cña ngưêi viÕt. * Ghi nhớ 2: SGK/4 *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức để làm bài tập - Phương pháp - Kĩ năng: Tái hiện, trả lời - Thời gian: 5 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT - Gọi HS đọc BT1: ? Tìm phép so sánh? ? Cho biết nó thuộc so sánh gì? C¸c tõ so s¸nh Lµ, như, y như, gièng nh, tùa như, tùa như lµ, bao nhiªu, bÊy nhiªu. So s¸nh ngang b»ng H¬n, h¬n lµ, kh«ng b»ng, chẳng b»ng So s¸nh kh«ng ngang b»ng Y/c häc sinh lµm viÖc vµo phiÕu c¸ nh©n BT1 - Y/c häc sinh ®æi phiÕu - Treo ®¸p ¸n - Y/c häc sinh chÊm bµi cho b¹n ? Tìm những biện pháp so sánh trong "Vượt thác" - Võ Quảng. - Những động tác thả sào, rút sào, rập ràng như cắt. - Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc... như 1 hiệp sỹ của Trường Sơn oai lĩnh hùng vĩ. - ... như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước - Gäi hs ®äc y/c BT3 - Y/c häc sinh viÕt 1 ®o¹n v¨n cã sö dông 2 kiÓu so s¸nh trªn. Làm việc cá nhân theo yêu cầu của giáo viên Tìm phép so sánh Phân tích cảm nhận của mình thông qua các so sánh đã tìm được Viết đoạn văn – trình bày III. Luyện tập Bài tập 1: a, - Tâm hồn là buổi trưa hè. ® So sánh ngang bằng b, Chưa bằng Þ so sánh không ngang bằng c, Như Þ so sánh ngang bằng hơn ® so sánh không ngang bằng Bài tập 2: Bài tập3: *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức vào thực tiễn, qua bài học biết cách sử dụng các kiểu ss thích hợp trong nói và viết. - Phương pháp: Tự bộc lộ, tự nhận thức, viết sáng tạo, trình bày 1 phút. - Thời gian: 5 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT HS viết đoạn văn có sử dụng 2 kiểu so sánh Quan sát, nhận xét Bài tập : Viết câu văn có kiểu ss phù hợp. *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng. -Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học viết đoạn văn -Phương pháp - Kĩ năng: Cặp đôi chia sẻ, cá nhân . -Thời gian: 5 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT - Có mấy kiểu so sánh. - So sánh có tác dụng gì? Vận dụng viết đoạn văn. Bài tập 1: Viết đoạn văn Bài tập 2: Sưu tầm văn bản có *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố ? Có mấy kiểu so sánh? Tác dụng của so sánh? 5. Hướng dẫn tự học - Về nhà tìm các ví dụ về các kiểu so sánh - Soạn bài Tiết 88/: Văn học địa phương Sông Công, núi Cốc Ngày soạn: 10/02/2017 Ngày giảng: 6A, 6D 18/02/2017 Bài 21 - Tiết 88 Chương trình địa phương SỰ TÍCH SÔNG CÔNG, NÚI CỐC A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Nắm được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết “ Sự tích sông Công, núi Cốc”. 2. Kĩ năng - Rèn kỹ năng đọc, kể tóm tắt truyện 3. Thái độ - Tự hào về thắng cảnh địa phương Sông Công, núi Cốc. 4. Năng lực: - Tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: - Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, sách Ngữ văn địa phương 2. Học sinh: - Đọc, soạn bài theo câu hỏi đọc hiểu sách Ngữ văn địa phương C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D 2. Kiểm tra bài cũ ? Tóm tắt trình tự cuộc vượt thác của Dượng Hương Thư? Nêu cảm nhận về cảnh thiên nhiên và con người lao động trong văn bản? 3. Bài mới * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Trực quan - Thời gian: 10 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Cho HS xem clip Hồ Núi Cốc Hình tượng chàng Cốc - nàng Công Gợi dẫn HS vào bài: Hồ Núi Cốc nằm ở phía Tây Nam, cách Thành phố Thái Nguyên 15 km. Diện tích mặt hồ là 25 - 30km2, độ sâu 25 - 30m, gồm 89 hòn đảo lớn nhỏ. Núi Cốc và Sông Công đã trở thành danh thắng của đất Thái Nguyên và đi vào huyền thoại. Ngọn núi và dòng sông ấy đã đi vào thơ, vào nhạc và in dấu trong lòng người Thái Nguyên. “Sự tích Sông Công, Núi Cốc” là một truyền thuyết được nhân dân Thái Nguyên sáng tạo, lưu truyền. Qua thời gian, truyền thuyết ấy đã trở thành một viên ngọc quý trong kho tàng văn học dân gian của Thái Nguyên. Lắng nghe Núi Cốc và Sông Công đã trở thành danh thắng của đất Thái Nguyên và đi vào huyền thoại. Ngọn núi và dòng sông ấy đã đi vào thơ, vào nhạc và in dấu trong lòng người Thái Nguyên. Sự tích Sông Công, Núi Cốc là một truyền thuyết được nhân dân Thái Nguyên sáng tạo, lưu truyền. Qua thời gian, truyền thuyết ấy đã trở thành một viên ngọc quý trong kho tàng văn học dân gian của tỉnh Thái Nguyên. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Hiểu được nội dung, nghệ thuật của văn bản. - Phương pháp - Kĩ năng: Đọc diễn cảm, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 20 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT - GV: Truyện thuộc thể loại truyền thuyết. Vậy em nào có thể nêu những đặc điểm cơ bản của thể loại này? + Truyền thuyết là một trong thể loại truyện dân gian kể về các nhân vật có liên quan đến lịch sử thời quá khứ có yếu tố hoang đường, kì ảo... - GV hướng dẫn đọc: Đọc to, rõ ràng, diễn cảm. - GV gọi HS đọc – nhận xét – cho HS kể lại truyện. ? Em hãy nêu bố cục của truyện? + Đoạn 1: Giới thiệu lai lịch, hoàn cảnh sống và tài năng thổi sáo của chàng Cốc. + Đoạn 2: Sự gặp gỡ nhờ tiếng sáo và tình yêu giữa chàng Cốc và nàng Công. + Đoạn 3: Tai biến và chia li giữa chàng Cốc và nàng Công. + Đoạn 4: Cái chết bi thảm của chàng Cốc và nàng Công và sự xuất hiện của núi Cốc, sông Công. Nêu đặc điểm của thể loại truyền thuyết Đọc Kể Nhận xét I. Tìm hiểu chung - Thể loại: truyền thuyết - Đọc, kể: - Bố cục: 4 đoạn + Đoạn 1: + Đoạn 2: + Đoạn 3: + Đoạn 4: - GV gọi HS đọc đoạn đầu : Từ đầu đến... “chuyện vợ con.” ? Quan đoạn truyện vừa đọc, em thấy chàng Công có hoàn cảnh ra sao? Công việc thường ngày của chàng là gì? Chàng có những phẩm chất tốt đẹp nào? + Hoàn cảnh: mồ côi + Công việc: đốn củi, mò của, bắt ốc + Phẩm chất: nhân hậu, tài hoa. ? Tìm chi tiết thần kì trong đoạn truyện? + tiếng sáo khiến gà gô ngừng gáy, gió ngừng thổi, cỏ cây, chim chóc động lòng thương cảm. ? Vậy em hãy khái quát nội dung của đoạn truyện mở đầu? - GV gọi HS đọc đoạn 2: tiếp đến “...nàng đã có mặt ở nhà.” ? Nàng Công được kể qua những chi tiết nào về vẻ đẹp và tài năng và tính cách? Qua những chi tiết ấy em thấy nàng Công là một người con gái ntn? + Chi tiết: một người con gái đẹp tuyệt trần, múa dẻo nổi tiếng khắp vùng, tài múa của nàng mềm mại như dòng suối uốn lượn..., chưa ưng lòng, thuận ý đẹp duyên với một người nào. ? Chàng Cốc và nàng Công gặp gỡ nhau trong hoàn cảnh nào? Đâu là chi tiết thần kì? + Họ gặp nhau nhờ tiếng sáo: tiếng sáo bộc lộ nỗi lòng và dẫn đường cho nàng Công tìm gặp chàng Cốc. ? Theo em vì sao nàng Công không vừa ý một ai mà khi gặp chàng Cốc nàng lại đem lòng yêu mến? Điều đó chúng tỏ nàng là người ntn? + Nàng chọn và yêu mến chàng Cốc là tình cảm tự nhiên, xuất phát từ trái tim của chính mình, không hề vụ lợi, không nằm trong kế hoạch của cha nàng. Ở đây dân gian đã ca ngợi tình yêu tự do và bình đẳng. - GV gọi HS đọc đoạn 3 ? Khi chuyện tình của chàng Cốc và nàng Công bị phát hiện, cha mẹ nàng đã làm gì? Nhận xét về hành động của họ? + Họ lập mưu, để kiếm cớ đuổi chàng Cốc đi... ? Chàng Cốc đã được thần giúp đỡ ra sao? Sau khi thoát khỏi âm mưu thâm độc của cha mẹ nàng Công, chàng đã làm gì? Tình cảm của chàng với nàng Công có thay đổi không? Đâu là chi tiết thần kì? + Được thần giúp đỡ, chàng trở về quê cũ, đau khổ đợi chờ người yêu. ? Sau khi chàng Cốc ra đi, nàng Công đã làm gì? Tâm trạng, tình cảm của nàng ra sao? ? Em có tán thành với những việc làm của cha mẹ nàng Công không? Điều đáng phên phán ở đây là gì? ? Nếu em là nàng Công em sẽ làm gì ? - GV kết hợp giáo dục HS: Phải đấu tranh để bài trừ các hủ tục lạc hậu, bảo vệ tình yêu chân chính. - GV gọi HS đọc đoạn cuối ? Kết cục câu chuyện ntn? Theo em cái còn, cái mất ở đây là gì? Đọc Tìm chi tiết và nhận xét Tìm chi tiết thần kì Khái quát nội dung chính Tìm chi tiết và nhận xét Nêu hoàn cảnh gặp gỡ – chỉ ra ý nghĩa của chi tiết thần kì Cảm nhận về tình yêu của 2 người Đọc Phát hiện chi tiết và nhận xét Tìm chi tiết, nêu suy nghĩ. Bộc lộ suy nghĩ cá nhân II. Phân tích 1. Giới thiệu nhân vật chàng Cốc. + Hoàn cảnh: mồ côi + Công việc: chăn trâu, đốn củi + Phẩm chất: nhân hậu, tài hoa. -> Giới thiệu lai lịch và những phẩm chất tốt đẹp của chàng Cốc. 2. Cuộc gặp gỡ và tình yêu của chàng Cốc với nàng Công. - Nàng Công: Là một người con gái xinh đẹp, hiền dịu và múa dẻo. -> Ca ngợi tình yêu tự do, bình đẳng, 3. Âm mưu thâm độc của cha mẹ nàng Công. + Họ lập mưu, để kiếm cớ đuổi chàng Cốc đi. + Chàng Cốc một lòng chung thủy, đợi chờ người yêu. + Nàng Công: đau khổ, héo tàn vì nhớ thương chàng Cốc. -> Phê phán sự ngăn trở tình yêu của những hủ tục lạc hậu. 4. Kết thúc câu chuyện - Cái chết bi thảm của đôi trai gái. - Sự bất tử của tình yêu cao đẹp Nêu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của truyện? ? Nêu giá trị nội dung của tác phẩm? III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: - Kể chuyện hấp dẫn - Nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo 2. Nội dung: - Khát vọng hạnh phúc; - Ca ngợi tìn yêu tự do, phê phán hủ tục lạc hậu *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức để làm bài tập - Phương pháp - Kĩ năng: Tái hiện, trả lời - Thời gian: 5 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Hãy kể lại theo cách của em nội dung của tác phẩm này? Kể lại truyện *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để phát biểu cảm nghĩ về nhân vật. - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Cảm nhận về nhân vật chính của truyện? - Nêu cảm nghĩ Bài tập *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng. -Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học so sánh phong tục ngày nay và ngày xưa -Phương pháp - Kĩ năng: Tìm tòi, phát hiện -Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT - Qua truyện “ Sự tích sông Công núi Cốc” em có suy nghĩ gì về việc hôn nhân trong xã hội xưa và nay? Trả lời *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố - Hãy tóm tắt các sự việc chính trong tác phẩm? - Phân tích ý nghĩa của các chi tiết thần kì trong tác phẩm? ? + Sự kì diệu của tiếng sáo + Bà tiên nhân hậu + Đàn mối rừng giúp đắp mộ chàng Cốc + Nước mắt nàng Công hóa thành sông 5. Hướng dẫn tự học - Sưu tầm những mẩu chuyện về sự tích Hồ Núi Cốc, những hình ảnh về Hồ Núi Cốc. - Chuẩn bị tiết 89: Phương pháp tả cảnh. * Rút kinh nghiệm Ký duyệt, ngày 13 tháng 02 năm 2017 Tổ trưởng Hoàng Thúy Vinh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docVăn 6 tuần 27 tiết 87. 88 So sánh tt.doc