Bài 23 - Tiết 95
ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Minh Huệ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Cảm nhận được tình yêu thương lớn lao của Bác Hồ dành cho bộ đội, dân công và tình cảm của người chiến sĩ đối với người trong bài thơ.
- Hiểu được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và KC của bài thơ.
- Kính yêu Bác Hồ, biết ơn thế hệ cha anh.
2. Kỹ năng
- Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn.
- Bước đầu biết đọc thơ tự sự viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng, không yên của Bác Hồ ; tâm trạng ngạc nhiên xúc động, lo lắng và niềm vui sướng, hạnh phúc của người chiến sĩ.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh tình tổ quốc, yêu dân tộc qua việc biết tự hào yêu quý vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam
17 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 93 đến 95, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6D 01/03/2017
Bài 22 - Tiết 93
PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Cách làm bài văn tả người và bố cục, thứ tự miêu tả; Cách xây dựng đoạn văn, lời văn trong bài văn tả người.
2. Kỹ năng
- Quan sát và lựa chọn các chi tiết cần thiết cho bài văn miêu tả.
- Trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một trình tự hợp lí.
- Viết một đoạn văn, bài văn tả
- Bước đầu có thể trình bày miệng một đoạn hoặc một bài văn tả người trước tập thể lớp.
3. Thái độ
- Yêu thích văn miêu tả người.
4. Năng lực
- Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên
- Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, SGK, SGV, bài văn mẫu
2. Học sinh
- Vở ghi, vở bài tập, SGK
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp:
6A
6D
2. Kiểm tra bài cũ
- Văn miêu tả là gì? Muốn tả cảnh cần chú ý gì?
* Muốn tả cảnh cần:
+ Xác định được đối tượng miêu tả
+ Quan sát, lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu
+ Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự.
- Bố cục bài văn miêu tả ?
- Bố cục bài tả cảnh thường có ba phần:
+ Mở bài: giới thiệu cảnh được tả
+ Thân bài: tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự
+ Kết bài:thường phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó.
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp - Kĩ năng: Tái hiện
- Thời gian: 10 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Cho HS xem clip “Thác Bản Rốc”. Kể chuyện dượng Hương Thư chống xuồng vượt thác
Gợi dẫn HS vào bài
- Quan sát
Lắng nghe
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
- Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là bài văn tả người.
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, giải thích, nêu và giải quyết vấn đề.
- Thời gian: 20 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
- GV yêu cầu HS đọc 3 đoạn văn – mỗi nhóm đọc một đoạn và trả lời câu hỏi
? Mỗi đoạn văn tả ai? Người đó có đặc điểm gì nổi bật? Đặc điểm đó được thể hiện ở những từ ngữ nào?
a: Người lao động chèo thuyền vượt thác
b: Người cai gian giảo
c: Hai người đàn ông trong keo vật
? Trong các đoạn văn trên, đoạn văn nào tập trung khắc họa chân dung nhân vật, đoạn nào tả người gắn với công việc? Yêu cầu lựa chọn chi tiết và hình ảnh của mỗi đoạn có khác nhau?
- b: Đặc tả chân dung (tĩnh) nên dùng ít động từ, nhiều tính từ.
Ngược lại, a, c tập trung miêu tả nhân vật kết hợp với hành động (động) nên dùng nhiều động từ, ít tính từ.
? Đoạn văn thứ ba gần như một bài văn miêu tả hoàn chỉnh có ba phần. Em hãy chỉ ra và nêu nội dung chính mỗi phần. Nếu phải đặt tên cho bài văn này thì em sẽ đặt tên là gì?
- Mở đoạn: Cảnh keo vật chuẩn bị bắt đầu.
- Thân: Diễn biến keo vật
+ Những nhịp trống đầu tiên
+ Tiếng trống dồn lên
+ Quắm đen thật bại.
- Kết đoạn: Mọi người kinh sợ trước thần lực ông Cản Ngũ
? Muốn tả người, cần những gì? Bố cục bài văn tả người ra sao?
? Nếu phải đặt tên cho bài văn này thì em sẽ đặt tên là gì?
1- Keo vËt th¸ch ®è.
2- Qu¾m §en thÊt b¹i.
3- Qu¾m §en – C¶n Ngũ so tµi.
4- Héi vËt ®Òn §« n¨m Êy.
- GV Gọi HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc
Các nhóm trình bày
Những từ ngữ và hình ảnh thể hiện
Suy nghĩ và trả lời.
Chỉ ra bố cục và nêu nội dung chính
Đọc ghi nhớ.
Trả lời
Trả lời
I. Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người
1. Ví dụ: Đọc các đoạn văn
a. Tả dượng Hương Thư. Người chèo thuyền vượt thác
=> Tả người trong tư thế làm việc, thường dùng nhiều động từ
b. Tả Cai Tứ, một ông cai gian xảo
=> Đặc tả chân dung, thường dùng nhiều tính từ
c. Tả Cản Ngũ và Quắm Đen
Hai đô vật tài giỏi, mạnh khỏe
=> Tả người trong tư thế làm việc, thường dùng nhiều động từ
- Mở bài: Cảnh keo vật chuẩn bị bắt đầu. Quang cảnh chung và các nhân vật
=> Giới thiệu nhân vật
- Thân bài: Diễn biến keo vật
+ Những nhịp trống đầu tiên
+ Tiếng trống dồn lên
+ Quắm đen thất bại.
=> Miêu tả cử chỉ hành động
- Kết bài: Mọi người kinh sợ trước thần lực ông Cản Ngũ (Suy nghĩ của mọi người)
=> Nhận xét và nêu cảm nghĩ
* Ghi nhớ: SGK (61)
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để HDHS luyện tập
- Phương pháp - Kĩ năng: Cặp đôi chia sẻ, cá nhân
- Thời gian: 15 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
? Để miêu tả một cụ già cao tuổi em cần lựa chọn những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu như thế nào?
- Da: nhăn nheo, đỏ, hồng hào hoặc đồi mồi, vàng vàng.
- Mắt: tinh tường hay mờ đục, chậm chạp, lờ đờ.
- Tóc: Bạc như mây, hay rụng lơ thơ.
- Tiếng nói: Trầm vàng hay thều thào, yếu ớt
? Tả một em bé chừng 4 - 5 tuổi thì chọn những hình ảnh nào?
? Tả cô giáo đang say sưa giảng bài trên lớp, em chọn những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu nào?
- Tiếng nói: trong trẻo, dịu dàng.
- Đôi mắt: lấp lánh niềm vui bước chậm rãi từ trên bục xuống dưới lớp. Cô như trò chuyện với nhà văn, với chúng em, với cả người trong sách
? Lập dàn ý miêu tả một em bé 4 - 5 tuổi?
Mở bài: Giới thiệu chung về người định tả
Thân bài: Tả theo thứ tự:
- Khuôn mặt: Bầu bĩnh
- Cái miệng: xinh xinh. Khi nói chu lên cong cong.
- Tóc: chỏng ngược, hơi vàng.
- Hai bàn tay: mũm mĩm, không sạch lắm.
- Chân: Lũn củn, hơi cong.
- Da: Trắng hồng.
- Dáng điệu
Kết bài: Nêu cảm nghĩcủa bản thân về em bé.
? Điền từ thiếu vào chỗ trống?
+ Từ còn thiếu: đồng tụ, tượng hai ông tướng Đá Rãi
Lựa chọn chi tiết
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
II. Luyện tập
Bài tập 1
* Cụ già
Da
Mắt
Tóc
Tiếng nói
* Em bé:
- Mắt
- Môi
- Má
* Cô giáo:
- Tiếng nói:
- Đôi mắt:
Bài tập 2
Mở bài:
Thân bài:
Kết bài:
Bài tập 3
*Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học viết đoạn văn
- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân
- Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Viết đoạn mở bài và kết bài cho đề văn bài tập 2
Vận dụng viết đoạn văn.
Bài tập 1: Viết đoạn văn
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Củng cố
? Muốn tả người trước hết ta phải làm gì?
? Bố cục bài văn tả người gồm mấy phần? Nội dung mỗi phần?
* Hướng dẫn tự học
- Hoàn thành các bài tập vào vở BT
- Tự tả chân dung mình.
- Soạn tiết 94: Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ
* Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 24/02/2017
Ngày giảng: 6A, 6D 04/03/2017
Bài 23 - Tiết 94
ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Minh Huệ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Cảm nhận được tình yêu thương lớn lao của Bác Hồ dành cho bộ đội, dân công và tình cảm của người chiến sĩ đối với người trong bài thơ.
- Hiểu được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và KC của bài thơ.
- Kính yêu Bác Hồ, biết ơn thế hệ cha anh.
2. Kỹ năng
- Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn.
- Bước đầu biết đọc thơ tự sự viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng, không yên của Bác Hồ ; tâm trạng ngạc nhiên xúc động, lo lắng và niềm vui sướng, hạnh phúc của người chiến sĩ.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh tình tổ quốc, yêu dân tộc qua việc biết tự hào yêu quý vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam
4. Năng lực
- Năng lực tự học, hợp tác, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên
- Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, SGK, SGV, máy chiếu
2. Học sinh
- Vở ghi, vở bài tập, SGK, đọc kĩ bài thơ học thuộc (nếu có thể)
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp:
6A
6D
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản” Buổi học cuối cùng”?
* Nghệ thuật: Miêu tả nhân vật thông qua ý nghĩ, tâm trạng và ngoại hình, cử chỉ, lời nói, hành động
* Nội dung:
- Phải biết yêu quý giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói của dân tộc mình.
Đó chính là biểu hiện cụ thể của tình yêu nước
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp - Kĩ năng: Tái hiện
- Thời gian: 10 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Cho học sinh xem video bài hát Đêm nay Bác không ngủ do Vương Đình Lập trình bày
- Quan sát
Lắng nghe
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
- Mục tiêu: Nắm được yêu cầu chung của văn bản
- Phương pháp - Kĩ năng: Đọc sáng tạo, vấn đáp, tái hiện.
- Thời gian: 20 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
GV yêu cầu HS đọc chú thích (*)
Hãy nêu những nét chính trong tiểu sử tác giả ?
Hãy nêu xuất xứ của bài thơ ?
Mùa đông năm 1951, bên bờ sông Lam - Nghệ An, nghe một anh bạn là chiến sĩ vệ quốc quân kể về chuyện được chứng kiến một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường Người đi Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950, Minh Huệ vô cùng xúc động viết bài thơ này.
Bài thơ được viết theo thể thơ nào ?
Hướng dẫn đọc, đọc mẫu, gọi HS đọc văn bản, đọc chú thích. kể tóm tắt nội dung bài thơ.
Văn bản thuộc kiểu văn bản và phương thức biểu đạt nào ?
Tác giả sử dụng ngôi kể thứ mấy?
Em hãy kể tóm tắt nội dung bài thơ.
AĐV vinh dự được tham gia CD Biên Giới, anh đã được chứng kiến một đêm Bác không ngủ
Đêm đã về khuya, ngoài trời mưa lâm thâm rơi nhẹ trêm mái lều tranh xơ xác. Các chiến sĩ đã say sưa ngon giấc để ngày mai ra trận đánh giặc. Anh đội viên chợt tỉnh dậy và bắt gặp hình ảnh Bác không ngủ, ngồi suy tư trầm ngâm bên bếp lửa. Có lẽ Bác thức để suy nghĩ về chiến lược đánh giặc và cũng để giữ ngọn lửa hồng sưởi ấm cho chiến sĩ. Rồi Bác đi lần lượt dém chăn cho BĐ, bác bước nhón chân nhẹ nhàng để các anh không giật mình tỉnh giấc. AĐV đã cảm nhận được hình bong cao lồng lộng, ấm hơn cả ngọn lửa hồng giữa đêm khuya giá rét. Anh đã hỏi thăm xem sao bác chưa ngủ và Bác có lạnh lắm không. Bác bảo anh cứ yên tâm ngủ để mai đi đánh giặc.Vâng lời Bác anh nhắm mắt ngủ nhưng cũng không ngủ được vì lo cho Bác, sau đoá anh lại ngủ thiếp đi.
Lần thứ hai, lần thứ 3 thức dậy anh vẫn thấy Bác chưa ngủ anh đã nằng nặc mời Bác Ngủ nhưng Bác bảo anh cứ ngủ đi, không phải lo cho Bác, Bác không ngủ được vì lo cho đoàn dân công đang màn trời chiếu đất ngủ ngoài rừng, Bác nóng ruột và mong trời mau sang. Anh đội viên đã cảm nhận được tình yêu thương của Bác, long vui sướng mênh mông, anh đã thức luôn cùng Bác.
Nếu dựa vào ý chính thì có thể chia văn bản ra làm mấy phần ?
Bố cục 2 phần :
- Phần 1: 9 khổ thơ đầu
- Phần 2: 7 khổ thơ còn lại – Anh đội viên tỉnh dậy lần thứ 3
- GV: Đây là một văn bản kết hợp kể chuyện với miêu tả. Theo dõi VB, em hãy cho biết.
Bài thơ kể chuyện gì? Trong chuyện ấy, xuất hiện những nhân vật nào?
- Chuyện một đêm không ngủ trên đường đi chiến dịch của Bác.
- Hai nhân vật: Bác Hồ, anh đội viên chiến sĩ.
?Trong hai nhân vật trên, theo em:
+ Nhân vật nào hiện ra qua sự miêu tả của người kể chuyện
+ Nhân vật nào trực tiếp bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của mình?
GV: ở đây có 2 phương thức
- Dùng miêu tả để khắc họa Bác Hồ
- Dùng BC để biểu hiện cảm nghĩ của anh đội viên về Bác (Văn BC học ở lớp 7)
? Mỗi nhân vật trong bài thơ gợi cho em cảm xúc gì?
- Yêu thương và kính trọng Bác. Đồng cảm với tấm lòng của anh đội viên với Bác.
? Trong văn bản thơ, hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua các phương diện nào?
Thời gian, không gian
Hình dáng, tư thế
Cử chỉ, hành động
Lời nói
Gọi HS §äc hai khæ th¬ ®Çu
? H×nh ¶nh Bác Hå hiện lên qua c¸i nh×n cña anh ®éi viªn được tả qua phương diện nào?
Thời gian, không gian
Hình dáng, tư thế
?Hãy tìm những chi tiết tả thời gian, không gian, dáng vẻ tư thế
- Thời gian, không gian: Trời khuya, bên bếp lửa, mưa lâm thâm, lều xơ xác.
- Hình dáng, tư thế: Vẻ mặt trầm ngâm, ngồi lặng yên..
? Nét ngoại hình ấy được lặp lại ở lần thứ 3 ntn?
+ Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc
-> Nét ngoại hình ấy biểu hiện chiều sâu tâm trạng của Bác
- GV bình: Nh÷ng c©u th¬ ®· kh¾c ho¹ ®©m nÐt vÒ t thÕ vµ d¸ng vÎ yªn lÆng, trÇm ng©m cña B¸c Hå trong ®ªm khuya bªn bÕp löa. NÐt ngo¹i h×nh Êy ®îc lÆp ®i lÆp l¹i vµ nhÊn m¹nh h¬n ë lÇn thø ba khi anh ®éi viªn thøc giÊc vµ nh×n thÊy: B¸c tõ chç ngåi lÆng yªn ®· thµnh ngåi ®inh ninh, tõ vÎ mÆt trÇm ng©m ®Õn chßm r©u im ph¨ng ph¾c NÐt ngo¹i h×nh Êy ®· biÓu hiÖn chiÒu s©u t©m tr¹ng cña B¸c vµ t©m tr¹ng Êy sÏ ®îc béc lé râ h¬n qua cö chØ, hµnh ®éng , lêi nãi.
§äc 7 khæ th¬ tiÕp theo
?Anh đội viên quan sát được những việc làm nµo của Bác?
- Đốt löa ®Ó sưởi ấm cho c¸c chiÕn sÜ, råi B¸c ®i dém ch¨n tõng ngưêi tõng ngưêi mét, sî ch¸u m×nh giËt thét B¸c nhón chân nhÑ nhµng.
Đặc biệt bài thơ miêu tả kĩ một hành động của Bác: “Rồi Bác đi rém chăn/Bác nhón chân nhẹ nhàng”
? Tác giả đã dùng nhiều từ loại gì để diễn tả hành động của Bác?
- Dùng nhiều ĐT
? Những việc làm đó nói lên điều gì?
-> Hành động này đã thể hiện sâu sắc tình yêu thương và sựu chăm sóc ân cần, tỉ mỉ của người cha đối với các chiến sĩ.
* B×nh: Hµnh ®éng nµy ®· thÓ hiÖn s©u s¾c t×nh yªu th¬ng vµ sù ch¨m sãc ©n cÇn, tØ mØ cña B¸c Hå víi c¸c chiÕn sÜ. B¸c nh ngêi cha, ngêi mÑ ch¨m lo cho giÊc ngñ cña nh÷ng ®øa con. Sù ch¨m sãc thËt chu ®¸o, ©n cÇn, kh«ng sãt mét ai. §Æc biÖt cö chØ nhãn ch©n nhÑ nhµng cña B¸c Hå kh«ng lµm c¸c chiÕn sÜ thøc giÊc lµ mét chi tiÕt ®Æc s¾c, gi¶n dÞ mµ sóc ®éng, béc lé tÊm lßng yªu th¬ng chøa chan, sù t«n träng, n©ng niu cña vÞ l·nh tô ®èi víi nh÷ng ngêi chiÕn sÜ b×nh thêng gièng nh cö chØ cña ngêi mÑ n©ng niu giÊc ngñ cña ®øa con nhá.
? Những lời nói của Bác với anh ĐV được thể hiện qua những câu thơ nào?
+ Lêi nãi: “ Chó cø viÖc ngñ ngon - ngµy mai ®i ®¸nh giÆc” “ B¸c thương ®oµn d©n c«ngmau mau”
? Lời nói đó thể hiện tình cảm gì của Bác?
+ Lời nói: ân cần, lo lắng thương yêu
- GV: Có 2 lần BH nói với anh chiến sĩ: lần đầu Bác chỉ nói vắn tắt, lần thứ 2, câu trả lờ của Bác đã bộc lộ rõ nỗi lòng mình đối với tất cả bộ đội và nhân dân.3
? Nhận xét của em về trình tự miêu tả và cách dùng từ ngữ của tác giả:
- Miêu tả Bác theo trình tự: không gian, thời gian (trình tự miêu tả), cử chỉ, lời nói, tâm trạng.
- Dùng nhiều từ láy tượng hình làm cho Bác Hồ hiện lên cụ thể, sinh động, chân thực.
? Chi tiết gợi cho em nhiều cảm xúc là chi tiết nào ?
- Chi tiết "Người cha mái tóc bạc": gợi cảm xúc thương cảm, biết ơn Bác.
- Chi tiết: Bác đi nhón chân để dém chăn cho từng người gợi cảm xúc thân thương- cảm phục với Bác
? Qua những chi tiết miêu tả. em thấy hình ảnh Bác Hồ hiện lên trong bài thơ như thế nào?
- Hình ảnh Bác hiện lên thật giản dị, gần gũi, chân thực mà hết sức lớn lao
? Em cảm nhận đức tính cao đẹp nào của Bác khi đọc bài thơ này?
GV: Đó là một tình thương yêu giản dị, sâu sắc đến độ quên mình, một phẩm chất tinh thần cao quý để chúng ta gọi Bác là Cha, là Bác, là Anh.
Dẫn thơ của Tố Hữu:
Bác ơi tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông, mọi kiếp người.
Chỉ biết quên mình cho hết thảy
Nâng niu tất cả chỉ quên mình
HS đọc
HS giới thiệu TG
HS trình bày.
Trả lời
Trả lời
Lắng nghe
Nhận xét
Xác định vai trò của mỗi nhân vật
Nêu cảm nhận ban đầu
Phát hiện chi tiết
Đọc
Nhận xét
Phát hiện chi tiết
Phát hiện chi tiết
Nhận xét về nghệ thuật miêu tả
Cảm nhận về nội dung
Nhận xét về nghệ thuật miêu tả
Suy nghĩ và trả lời
Nhận xét
Cảm nhận
Đọc
Nêu tâm trạng
I. Tìm hiểu chung văn bản
1. Tác giả
- Minh Huệ (1927-2003)
- Tên khai sinh: Nguyễn Đức Thái
- Quê: TP Vinh, Nghệ An
- Làm thơ từ hồi kháng chiến chống Pháp
2. Tác phẩm
- Là bài thơ nổi tiếng nhất của Minh Huệ
- Thể thơ 5 chữ
- Kiểu VB và PTBĐ : Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
- Ngôi kể thứ ba
- Bố cục 2 phần
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Hình tượng Bác Hồ
- Hình dáng, tư thế: Ngồi lặng yên ,vẻ mặt trầm ngâm.
- Cử chỉ, hành động: thể hiện tình yêu thương ân cần của người cha với các chiến sĩ
- Lời nói: ân cần ,lo lắng thương yêu
- Hình ảnh Bác hiện lên thật giản dị, gần gũi, chân thực mà hết sức lớn lao
*Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để HDHS luyện tập
- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân
- Thời gian: 5 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Đọc diễn cảm bài thơ và đọc thuộc lòng 5 khổ thơ đầu
Đọc
*Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học viết đoạn văn
- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân
- Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Viết đoạn văn 5 đến 7 câu phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh của Bác qua 4 khổ thơ đầu bài thơ.
Vận dụng viết đoạn văn.
Bài tập: Viết đoạn văn
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Củng cố
? Đọc lại bài thơ, bài thơ kể chuyện gì?
* Hướng dẫn tự học
+ Tìm hiểu kĩ hoàn cảnh sáng tác của bài thơ; học thuộc lòng bài thơ
+ Thấy được sự kết hợp độc đáo, phù hợp giữa thể thơ 5 chữ và lối kể chuyện kết hợp với miêu tả, biểu cảm.
- Sưu tầm một số bài thơ nói lên tình cảm của nhân dân đối với Bác Hồ kính yêu.
- Chuẩn bị tiết 95 : Đêm nay Bác không ngủ (tiếp theo).
* Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 24/02/2017
Ngày giảng: 6A 04/03/2017
6D 08/03/2017
Bài 23 - Tiết 95
ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Minh Huệ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Cảm nhận được tình yêu thương lớn lao của Bác Hồ dành cho bộ đội, dân công và tình cảm của người chiến sĩ đối với người trong bài thơ.
- Hiểu được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và KC của bài thơ.
- Kính yêu Bác Hồ, biết ơn thế hệ cha anh.
2. Kỹ năng
- Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn.
- Bước đầu biết đọc thơ tự sự viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng, không yên của Bác Hồ ; tâm trạng ngạc nhiên xúc động, lo lắng và niềm vui sướng, hạnh phúc của người chiến sĩ.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh tình tổ quốc, yêu dân tộc qua việc biết tự hào yêu quý vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam
4. Năng lực
- Năng lực tự học, hợp tác, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên
- Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, SGK, SGV, máy chiếu
2. Học sinh
- Vở ghi, vở bài tập, SGK, đọc kĩ bài thơ học thuộc (nếu có thể)
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp:
6A
6D
2. Kiểm tra bài cũ
? Đọc thuộc lòng bài thơ Đêm nay Bác không ngủ
? Phân tích hình tượng Bác Hồ
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp - Kĩ năng: Tái hiện
- Thời gian: 3 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Đọc cho học sinh nghe đoạn thơ của Tố Hữu:
Vì sao trái đất nặng ân tình
Hát mãi tên người Hồ Chí Minh
Như một niềm tin như dũng khí
Như long nhân nghĩa, đức hy sinh
(Theo chân Bác)
Bác Hồ, vị cha già và cũng là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam đã đi xa vào cõi vĩnh hằng nhưng những hình ảnh cao đẹp của người vẫn còn in đậm trong trái tim nhân dân Việt Nam. Một trong những hình ảnh đẹp nhất của người là hình ảnh được lưu giữ trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của tác giả Minh Huệ. Trong tiết học này, cô và các em sẽ cùng tìm tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Mời các em ghi tiêu đề của bài !
- Quan sát
Lắng nghe
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
- Mục tiêu: Nắm được yêu cầu chung của văn bản
- Phương pháp - Kĩ năng: Đọc sáng tạo, vấn đáp, tái hiện.
- Thời gian: 20 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Gọi HS đọc “Anh đội viên thức dậy”
? Lần thứ nhất thức dậy thÊy B¸c vÉn cha ngñ t©m tr¹ng cña anh ®éi viªn như thÕ nµo?
+ Anh Ngạc nhiên rồi xúc động khi thấy Bác đi nhón chân, dém chăn đốt lửa. Bác lo lắng chăm chút cho các anh đội viên.
+ Hỏi thăm Bác, thì thầm mời Bác đi nghỉ
+ Anh lo cho sức khỏe của Bác
? Đang trong trạng thái mơ màng anh cảm nhận được sự lớn lao và gần gũi của vị lãnh tụ qua hình ảnh nào?
- “Bóng Bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng”
? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
? Anh đội viên đã suy nghĩ gì về Bác qua hình ảnh so sánh trên?
+ Cảm nhận sự lớn lao vĩ đại nhưng gần gũi của vị lãnh tụ ® sung sướng, hạnh phúc
? Tìm những câu thơ miêu tả tâm trạng của người đội viên trong đoạn thơ thứ nhất?
+ “Vâng lời
.bồn chồn”
“Anh nằm lo Bác ốm
Vì Bác vẫn thức hoài”
? Qua những chi tiết đó, em hiểu thêm gì về tình cảm của anh đối với Bác
- Anh đội viên cảm thấy kính yêu, biết ơn và hạnh phúc khi có Bác
- GV: Trong sự xúc động cao độ, anh đội viên “Thổn thức cả nỗi lòng” và thốt lên những câu hỏi thầm thì đầy tin yêu và lo lắng với Bác. Anh tha thiết mời Bác đi nghỉ. Anh nằm không yên vì nỗi lo bề bôn trong lòng cho sức khỏe của Bác.
- GV gọi HS đọc: “Lần thứ ba thức dậy...”
? Lần thứ ba thức dậy, anh đội viên có tâm trạng ntn? Tâm trạng và lời nói của anh đội viên có gì khác so với lần trước?
Lần thứ nhất
Mà sao Bác vẫn ngồi
(ngạc nhiên, xúc động)
+ thì thầm hỏi nhỏ:
“bác ơi Bác chưa ngủ...”
Lần thứ ba
Anh hốt hoảng giật mình
(hốt hoảng)
+ năn nỉ: “vội vàng nằng nặc / Mời Bác... / Bác ơi! Mời Bác nghỉ”
? Nhận xét của em về cấu tạo lời thơ sau:
Mời Bác ngủ Bác ơi!
Bác ơi? Mời Bác ngủ!
- Điều đó có tác dụng gì trong việc thể hiện tâm trạng người chiến sỹ.
- Đảo trật tự từ, lặp cụm từ.
=> Diễn tả mức độ tăng dần sự bồn chồn lo cho sức khỏe của bác, diễn tả tình cảm lo lắng chân thành của người đội viên với Bác
? Em cảm nhận vì sao người đội viên lại có tâm trạng: "Lòng vui sướng thức luôn cùng Bác".
- Ở bên Bác, người chiến sĩ như được tiếp thêm niềm vui, sức sống.
GV. Đó là sức mạnh của tấm lòng Hồ Chí Minh. Sự cao cả của Người đã nâng người khác thành cao cả.
? Trong những câu thơ miêu tả tâm tư anh đội viên trong lần thức dậy thứ ba có nhiều từ láy được sử dụng. Từ nào em cho là đặc sắc hơn cả? Vì sao?
- Nằng nặc: một mực xin cho kỳ được, vì diễn tả đúng tình cảm mộc mạc, chân thành của người chiến sĩ đối với Bác, là từ thường được dùng trong đời sống, rất ít gặp trong thơ, nhưng đã được tác giả sử dụng đúng lúc, đúng chỗ nên có sức gợi cảm.
? Các chi tiết thơ trên đều tập trung thể hiện tình cảm của anh đội viên với Bác. Đó là tình cảm nào?
? Bài thơ không kể về lần thứ hai anh đội viên thức dậy mà từ lần thứ nhất chuyển ngay sang lần thứ 3. Điều này có ý nghĩa gì?
+ Cho thấy trong cái đêm ấy anh đã nhiều lần tỉnh thức và lần nào cũng chứng kiến Bác Hồ không ngủ -> từ lần một đến lần ba tâm trạng của anh mới có sự thay đổi rõ rệt.
- Gọi HS đọc khổ thơ cuối
? Khổ thơ cuối có ý nghĩa gì?
+ Khổ thơ đã nâng ý nghĩa của câu chuyện lên một tầm khái quát lớn: Cái đêm không ngủ được miêu tả trong bài thơ chỉ là một đêm trong vô vàn đêm không ngủ của Bác. Bác không ngủ vì lo việc nước và thương bộ đội dân công đã là một lẽ thường tình của cuộc đời Bác.
“Bác để tình thương cho chúng con
”
“Bác sống như trời đất của ta
”
? Trình bày những nét đực sức về nghệ thuật của bài thơ?
- Lùa chän, sö dông thÓ th¬ n¨m ch÷, kÕt hîp tù sù, miªu t¶ vµ biÓu c¶m
- Lêi th¬ giản dị, gần gũi, chân thực.
- Sử dụng nhiều từ láy -> sinh động, gợi tả, gợi cảm
- Trong cùng một khổ: gieo ở chữ cuối dòng 2, 3
- 2 khổ liền: chữ cuối khổ này với chữ cuối của dòng đầu khổ sau
? Em cảm nhận những ý nghĩa nội dung nào từ văn bản thơ?
- Phản ánh tấm lòng yêu thương giản dị mà sâu sắc của Bác với quân và dân ta.
- Biểu hiện tình cảm yêu quý cảm phục của người chiến sĩ, cũng là của mọi người đối với Bác.
Tìm chi tiết
Nêu cảm nhận
Đọc
So sánh
Nhận xét
Cảm nhận
Nêu cảm nhận riêng
Nêu nhận xét chung
Nêu ý nghĩa của cách kể chuyện
Trả lời
Trình bày
Nêu cảm nhận chung
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Hình tượng Bác Hồ
2. Tâm tư người đội viên
- Lần đầu thức dậy:
Anh đội viên cảm thấy kính yêu, biết ơn và hạnh phúc khi có Bác.
- Lần thứ ba thức dậy:
Cảm nhận sự lo lắng của Bác dành cho dân cho nước, khâm phục tự hào về Bác. Anh thức cùng Bác để chia sẽ nỗi lo lắng của Bác
III. Tổng kết
1.Nghệ thuật
2.Nội dung
*Ghi nhớ: 67/SGK
*Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để HDHS luyện tập
- Phương pháp - Kĩ năng: Cặp đôi chia sẻ
- Thời gian: 5 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Đây là một bài kể chuyện sáng tạo, ngoài việc cần phải duy trì ngôi kể (người kể đóng vai người chiến sĩ), còn cần phải nghĩ ra những sự việc, chi tiết cho bài kể ấy. Có thể nêu những chi tiết như:
– Lí do nhân vật tôi (người chiến sĩ) được tham gia chiến dịch cùng với Bác.
– Đêm ấy anh đã được nói chuyện với Bác khi: vừa mới thức giấc, vừa mới đi tuần tra về,
– Bác đã nói với anh về điều gì? (hoặc anh đã được chứng kiến Bác quan tâm đến những chiến sĩ khác ra sao?).
– Cảm nhận của anh về con người của Bác.
Viết bài
IV. Luyện tập
Bài tập 2 (SGK)
*Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học viết đoạn văn
- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân
- Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
? Đọc diễn cảm bài thơ. Khổ thơ nào hay nhất? Vì sao?
Đọc
*Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ
- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân
- Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
? Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài thơ
Nêu cảm nghĩ
* Củng cố
? Đọc lại bài thơ, bài thơ kể chuyện gì?
* Hướng dẫn tự học
- Hoàn thành bài tập vào vở BT và học thuộc ghi nhớ
- Lấy ví dụ, phân tích tác dụng phép ẩn dụ
- Soạn bài: Luyện nói về văn miêu tả
* Rút kinh nghiệm
Ký duyệt, ngày 2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Văn 6 tuần 29 tiết 93~95.doc