Bài 23 - Tiết 98
KIỂM TRA VĂN HỌC
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Cho HS vận dụng những kiến thức đã học về các văn bản, văn xuôi và thơ hiện đại đã học vào bài làm cụ thể. Qua đó, đánh giá trình độ tiếp thu của HS – Văn xuôi và thơ hiện đại bồi dưỡng miêu tả người.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng các phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ.
3. Thái độ
- Có ý thức làm bài nghiêm túc.
4. Năng lực
- Năng lực tự học, phân tích, sử dụng ngôn ngữ
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên
- Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, đề kiểm tra
2. Học sinh
- Ôn tập phần văn bản đã học
19 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 96 đến 99, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho học sinh.
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp
- Thời gian: 3 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
? Thế nào là so sánh?
GV: Gợi dẫn HS vào bài.
Tiếng Việt của chúng ta có rất nhiều biện pháp tu từ: nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, thậm xưng việc sử dụng các biện pháp tu từ này đã tạo nên hiệu quả tích cực cho việc diễn đạt. Hôm nay, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu biện pháp tu từ thứ ba: ẩn dụ
- Quan sát
Lắng nghe
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
- Mục tiêu: Nắm được thế nào là ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ.
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề.
- Thời gian: 20 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Gọi HS đọc ví dụ.
Tìm hiểu nghĩa của cụm từ người cha trong khổ thơ trên? Người cha để chỉ ai? Giải thích vì sao có thể ví Bác Hồ với người cha?
- Ví Bác Hồ với nguời cha vì Bác với người cha có những phẩm chất giống nhau (tuổi tác, tình thương yêu, sự chăm sóc chu đáo đối với con)
? Việc gọi Bác Hồ bằng “cha” có tác dụng gì?
- Làm cho người đọc có thể hình dung ra được những đặc điểm, phẩm chất của Bác mà không phải diễn đạt ra. Nhờ đó làm cho câu văn, câu thơ có tính hàm súc, tăng tính gợi hình , gợi cảm
? Cách nói này có gì giống và khác với phép so sánh?
+ So sánh: nêu lên cả vật so sánh và vật được so sánh.
VD: Bác Hồ như người cha
Đốt lửa cho anh nằm
+ Ẩn dụ: chỉ nêu lên một vế, vật, hiện tượng được nêu ra, còn vật, hiện tượng được biểu thị thì giấu đi (ẩn) còn được gọi là so sánh ngầm.
VD: (Bác Hồ như) Người cha mái tóc bạc
(ẩn đi) Đốt lửa cho anh nằm
- GV yêu cầu HS rút ra nội dung cần ghi nhớ
Vậy ẩn dụ là gì? cho ví dụ?
Ví dụ:
Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
Gv hướng dẫn HS luyện tập, làm bài tập trong SGK.
Bài 1:
- So sánh các cách diễn đạt
- C¸ch 1: diÔn ®¹t b×nh thưêng.
- C¸ch 2: Sö dông so s¸nh t¹o cho c©u th¬ cã tÝnh h×nh tưîng, biÓu c¶m h¬n so víi c¸ch diÔn ®¹t th«ng thưêng.
- C¸ch 3: Cã sö dông Èn dô gióp cho sù diÔn ®¹t hay h¬n: gîi h×nh, gîi c¶m, hµm sóc.
HS đọc ví dụ trong SGK.
- Trả lời câu hỏi.
Suy nghĩ, trả lời.
Đọc ghi nhớ Sgk, cho ví dụ.
Nhận xét ví dụ.
- HS thảo luận theo bàn (3 phút )
I. Ẩn dụ là gì?
- Người cha: Chỉ Bác Hồ
* So sánh Bác Hồ với người cha
- Giống nhau: những phẩm chất (tuổi tác, tình thương yêu, sự chăm sóc chu đáo đối với con)
=> Đều nêu lên nét tương đồng giữa hai sự vật, hiện tượng.
- T¸c dông : t¨ng søc gîi h×nh, gîi c¶m cho sù diÔn ®¹t.
Khác nhau:
+ So sánh: có đủ cả hai vế.
+ Ẩn dụ: lược bỏ vế A chỉ còn vế B
- Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ:
Thuyền và bến là hình ảnh ẩn dụ.
Thuyền: Chỉ người đi xa
Bến: chỉ người chờ đợi.
* Ghi nhớ (SGK/68)
Bài 1: Đặc điểm tác dụng 3 cách diễn đạt sau:
Cách 1: Diễn đạt thông thường
Cách 2: Sử dụng phép so sánh: Bác Hồ như người cha
Cách 3: Có sử dụng ẩn dụ người cha
=> So sánh, ẩn dụ đều là phép tu từ giúp cho câu thơ có tính hình tượng, biểu cảm hơn nhưng ẩn dụ làm cho câu thơ mang tính hàm súc cao hơn
- GV gọi học sinh đọc lại ví dụ mục I
“Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm”
? Hãy cho biết hình ảnh “Người Cha” và “Bác Hồ” có sự tương đồng về mặt nào?
+ Người cha – Bác Hồ: Tương đồng về phầm chất -> Gọi là ẩn dụ phẩm chất.
- GV gọi HS đọc mục 1/ 68 phần II
? Các từ in đậm dùng để chỉ sự vật, hiện tượng gì? Vì sao có thể ví như vậy?
+ Thắp – nở hoa: sự tương đồng về cách thức.
+ lửa hồng – màu đỏ của hoa dâm bụt: sự tương đồng về hình thức.
- GV gọi HS đọc mục 2/68 phần II
? “giòn tan” thường dùng để nêu đặc điểm của sự vật gì?
+ Bánh
? Đây là sự cảm nhận của giác quan nào?
+ Vị giác
? Nắng có thể được cảm nhận bằng vị giác không?
+ Bằng thị giác
->Dùng từ “giòn tan” để nói về nắng là có sự chuyển đổi cảm giác
? Em có thể cảm nhận qua từ “giòn tan”, nắng ở đây được miêu tả là nắng như thế nào?
+ Rực rỡ
? Qua các ví dụ trên, em hãy cho biết có mấy kiểu ẩn dụ? Mỗi kiểu cho một ví dụ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ
Đọc ví dụ
Nhận xét
Giải thích
Trả lời
Vị giác
Không
Nêu nhận xét
Rút ra kết luận
II. Các kiểu ẩn dụ
1. Ví dụ
VD 1:
Người cha – Bác Hồ: => Ẩn dụ phẩm chất
VD 2:
+ thắp – nở hoa
=> ẩn dụ cách thức
+ lửa hồng – màu đỏ
=> ẩn dụ hình thức
VD 3:
thị giác – vị giác:
=> ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
2. Ghi nhớ:
*Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để HDHS luyện tập
- Phương pháp - Kĩ năng: Cặp đôi chia sẻ
- Thời gian: 5 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Bài 2:
a) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn quả chỉ người được thừa hưởng, mang ơn
Kẻ trồng cây: Chỉ người cống hiến, giúp đỡ, gây dựng
b) Mực – đen: chỉ sự tăm tối, xấu xa
Đèn – sáng: chỉ sự tốt đẹp
c) Thuyền, bến Thuyền chỉ kẻ ra đi
Bến: chỉ người ở lại
d) Mặt trời trong lăng rất đỏ: (mặt trời thực đem sự sống cho nhân loại, mặt trời chỉ Bác Hồ đem lại độc lập tự do cho dân tộc.
- HS thảo luận theo bàn (3 phút )
Bài tập 2:
a) ¡n qu¶ - hưëng thô thµnh qu¶ lao ®éng.
à tư¬ng ®ång vÒ c¸ch thøc.
+ KÎ trång c©y - ngưêi lao ®éng t¹o ra thµnh qu¶.
àTư¬ng ®ång vÒ phÈm chÊt.
b) mùc ®en - c¸i xÊu
+ ®Ìn s¸ng - c¸i tèt
àTư¬ng ®ång vÒ phÈm chÊt.
c) ThuyÒn: ngưêi ®i xa
+ bÕn: ngưêi ë l¹i
àTư¬ng ®ång vÒ phÈm chÊt
d) Mặt trời 1: mặt trời thực đem sự sống cho nhân loại
- Mặt trời 2: chỉ Bác Hồ đem lại độc lập tự do cho dân tộc.
*Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học nhận biết kiểu ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân
- Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Bài 3: Các ẩn dụ chuyển đổi cảm giác là
a) Chảy
b) Cháy
c) Mỏng
d) Ướt
HS trả lời nhanh.
Bài 3: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
+ T¸c dông: Gióp cho c©u v¨n (th¬) sinh ®éng, h×nh ¶nh ®Æc s¾c vµ ngêi ®äc cã thÓ c¶m nhËn sù vËt, hiÖn tưîng mét c¸ch cô thÓ h¬n b»ng nhiÒu gi¸c quan.
*Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học phát hiện NT ẩn dụ
- Phương pháp - Kĩ năng: Tìm tòi, phát hiện
- Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Hãy chỉ ra một số hình ảnh ẩn dụ trong các văn bản mà các em đã học ?
- Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh : Mèo - Kiều Phương - Ẩn dụ phẩm chất.
- Vượt thác – Võ Quảng : Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn.
(chảy đứt đuôi rắn - chảy ngắt quãng) - Ẩn dụ hình thức.
Tìm tòi, phát hiện
Bài tập
* Củng cố
? Thế nào là ẩn dụ? Có mấy kiểu ẩn dụ? Cho ví dụ?
* Hướng dẫn tự học
- Hoàn thành bài tập vào vở BT và học thuộc ghi nhớ
- Lấy ví dụ, phân tích tác dụng phép ẩn dụ
- Soạn bài: Luyện nói về văn miêu tả
* Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 02/03/2017
Ngày giảng: 6A, 6D 09/03/2017
Bài 23 - Tiết 97
LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Phương pháp làm bài văn tả người.
- Cách trình bày miệng một đoạn, bài văn MT
2. Kỹ năng
- Nắm được cách trình bày một đoạn, một bài văn miêu tả
- Luyện tập kỹ năng trình bày miệng những điều đó quan sót và lựa chọn theo một thứ tự hợp lớp.
- Trình bày trước tập thể một cách tự tin.
3. Thái độ
- Có ý thức diễn đạt tự tin trước tập thể.
4. Năng lực
- Năng lực tự học, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên
- Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, SGK, SGV, bài văn mẫu
2. Học sinh
- Vở ghi, vở bài tập, SGK
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp:
6A
6D
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp
- Thời gian: 3 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
? Thế nào là văn miêu tả
? Muốn viết được bài văn miêu tả ta cần phải làm những công việc gì?
GV: Gợi dẫn HS vào bài: Chúng ta đã được học qua và làm bài tập về tả người, tả cảnh . Hôm nay, các em sẽ có một tiết thực hành luyện nói về văn miêu tả.
- Tái hiện, trả lời
Lắng nghe
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 2: Hoạt động cơ bản
- Mục tiêu: Nắm được các đề bài của phần luyện nói, trình bày phần luyện nói trước lớp
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, tái hiện, giao tiếp.
- Thời gian: 20 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Neâu yeâu caàu vaø yù nghóa cuûa giôø hoïc.
Goïi Hs trình baøy mieäng toùm taét ñoaïn trích “Buoåi hoïc cuoái cuøng” à Cho Hs nhaän xeùt veà vieäc trình baøy mieäng cuûa baïn à Gv ruùt ra taàm quan troïng cuûa vieäc trình baøy mieäng: Caùc em taäp trình baøy mieäng moät söï vieäc thöôøng xuyeân seõ taïo cho caùc em thoùi quen noùi tröôùc ñaùm ñoâng moät caùch töï tin vaø laäp tröôøng vöõng.
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
I. Tìm hiểu bài
- Goïi HS ñoïc ñoaïn vaên ôû sgk.
- GV môøi 1 – 2 HS taû laïi baèng mieäng quang caûnh lôùp hoïc trong “ Buoåi hoïc cuoái cuøng” theo höôùng daãn sau :
+Dieãn bieán chính cuûa buoåi hoïc cuoái cuøng laø gì ?
+Thaày Ha-men chuaån bò cho tieát hoïc nhö theá naøo ?
+ Ñieàu gì theå hieän lôùp im phaêng phaéc ?
- GV môøi HS nhaän xeùt, boå sung.
- GV nhaän xeùt chung vaø nhaán maïnh taàm quan troïng cuûa vieäc trình baøy mieäng tröôùc lôùp: Löu yù caùch noùi phaûi löu loaùt, gaây söï chuù yù cho ngöôøi nghe.
- GV goïi HS ñoïc baøi taäp 2 ôû sgk.
- GV môøi HS döïa vaøo caùc caâu hoûi gôïi yù a, b, c, d ôû sgk ñeå trình baøy mieäng baøi taäp 2 theo gôïi yù caâu hoûi sau :
+ Thaày Ha-men trong buoåi hoïc cuoái cuøng laø moät ngöôøi thaày nhö theá naøo ?
+ Hoâm ñoù, thaày maëc coù gì khaùc vôùi moïi ngaøy leân lôùp bình thöôøng ?
+ Gioïng noùi cuûa thaày ra sao ? Cöû chæ vaø thaùi ñoä cuûa thaày nhö theá naøo khi Phraêng ñeán muoän vaø khoâng thuoïc baøi ?
+ Neùt maët, lôøi noùi vaø haønh ñoäng cuûa thaày vaøo cuoái buoåi hoïc nhö theá naøo ?
- HS nhaän xeùt, boå sung.
- GV choát yù vaø nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS.
Goïi HS ñoïc baøi taäp 3 ôû sgk.
* HS thaûo luaän (10 phuùt ) , laäp daøn yù cho baøi taäp 3
- GV môøi caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän.
- HS nhaän xeùt, boå sung,
- GV choát yù vaø chöõa baøi taäp.
- Sau nhieàu naêm xa caùch nay thaày cuûa meï toâi ñöôïc gaëp nhau, thaày meï toâi heát söùc xuùc ñoäng.
- Vöøa möøng vöøa tuûi, thaày troø (meï) oâm chaàm laáy nhau. Toâi thaáy treân khuoân maët coù nhieàu neáp nhaên cuûa thaày meï toâi laên troøn nhöõng gioït nöôùc maét, laøm toâi khoâng kìm noåi xuùc ñoäng.
- Gioïng noùi cuûa thaày vaãn aám aùp nhö ngaøy xöa “ Ñöùa hoïc troø cöng cuûa toâi nay ñaõ lôùn khoân roài .”
- Thaày ñaõ giaø ñi nhieàu, vôùi maùi toùc baïc traéng, thaân hình hôi gaày vì ñaõ nhieàu naêm coá taâm daïy hoïc troø . Tröôùc hình aûnh cuûa thaày laøm loøng em xoán xan vaø thöông vaø kính troïng thaày cuûa meï em nhieàu hôn .
-Keát baøi : Caûm nghó vaø nhaän xeùt veà thaày cuûa meï (tuøy Hs noùi )
-Hs trình baøy
-Hs nhaän xeùt .
-Hs nhaän bieát veà luyeän noùi coù taùc duïng reøn luyeän caùch noùi .
Trả lời theo gợi ý của giáo viên
Hs chuù laéng nghe vaø thöïc hieän theo nhieäm vuï
-Hs laéng nghe
-Hs laéng nghe
II. Chuẩn bị thực hành
Baøi taäp 1:
Taû quang caûnh lôùp hoïc trong “ buoåi hoïc cuoái cuøng” theo ñoaïn vaên.
Baøi taäp 2:
Taû laïi baèng mieäng veà hình aûnh thaày Hamen.
- Thaày hieàn laønh taän taâm.
- Trang phuïc khaùc thöôøng ngaøy.
-Phraêng ñeán muoän thaày khoâng giaän döõ maø chæ giaûi aân caàn trong buoåi hoïc.
- Neùt maët taùi nhôït.
-Lôøi noùi ngheïn ngaøo.
-Haønh ñoäng : Caàm phaán vieát xuùc ñoäng döïa ñaàu vaøo töôøng, giô tay ra hieäu. (hoïc sinh trình baøy mieäng).
Baøi taäp 3:
a) Môû baøi: Lyù do ñeán chuùc möøng thaày.
b) Thaân baøi: Thaày ra ñoùn tieáp theá naøo ? Neùt maët thaày haân hoan theá naøo ? Thaày töôi cöôøi chaøo meï vaø em theá naøo ? Thaày noùi nhöõng caâu gì ? em quan saùt vaø thaáy hình aûnh cuûa thaày ñaõ thay ñoåi theá naøo ? Laøm em caûm ñoäng theá naøo ?
c) Keát baøi : Em ra veà vôùi caùc yù nghó gì löu laïi trong loøng.
- GV giao nhiệm vụ cho 4 nhóm, mỗi nhóm luyện nói theo một bài được phân công.
Nhóm 1, 2: BT 1
Nhóm 2, 3: BT 2
- Sau khi đại diện mỗi nhóm trình bày, yêu cầu lớp nhận xét:
+ Về nội dung bài tập và các chi tiết miêu tả.
+ Giọng nói.
+ Kĩ năng nói: kết hợp cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt
+ Sức hấp dẫn, lôi cuốn của bài nói.
- GV nhận xét chung và cho điểm.
-Hs luyeän noùi theo nhoùm roàiø ñaïi dieän leân ñöùng tröôùc lôùp trình baøy
III. Luyện nói
*Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 3: Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học rút ra kinh nghiệm viết văn, luyện nói
- Phương pháp - Kĩ năng: Cặp đôi chia sẻ, cá nhân .
- Thời gian: 5phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Để viết luyện nói đạt kết quả cao chúng ta cần phải làm gì?
Hợp tác.
+ Chuẩn bị bài một cách chu đáo, cẩn thận.
+ Nghiêm túc trong giờ học.
+ Rút kinh nghiệm cho bản thân.
* Củng cố
? Thế nào miêu tả? Yêu cầu chung khi luyện nói văn bản miêu tả?
* Hướng dẫn tự học
- Xem lại đề bài tập 3/ 71.
- Ôn kĩ phần văn học hiện đại để giờ sau kiểm tra một tiết.
- Tìm các văn bản miêu tả khác đã được học gạch chân các ý chính và MT bằng lời.
* Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 02/03/2017
Ngày giảng: 6A, 6D 11/03/2017
Bài 23 - Tiết 98
KIỂM TRA VĂN HỌC
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Cho HS vaän duïng nhöõng kieán thöùc ñaõ hoïc veà caùc vaên baûn, vaên xuoâi vaø thô hieän ñaïi ñaõ hoïc vaøo baøi laøm cuï theå. Qua ñoù, ñaùnh giaù trình ñoä tieáp thu cuûa HS – Vaên xuoâi vaø thô hieän ñaïi boài döôõng mieâu taû ngöôøi.
2. Kỹ năng
- Reøn luyeän kyõ naêng söû duïng caùc pheùp so saùnh, nhaân hoaù, aån duï, hoaùn duï.
3. Thái độ
- Có ý thức làm bài nghiêm túc.
4. Năng lực
- Năng lực tự học, phân tích, sử dụng ngôn ngữ
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên
- Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, đề kiểm tra
2. Học sinh
- Ôn tập phần văn bản đã học
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp:
6A
6D
2. Kiểm tra bài cũ
Không kiểm tra
D. Ma trận đề kiểm tra
Hình thức: Tự luận
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
1. Văn học
Các văn bản đã học ở HK II
Kể tên các tác giả, tác phẩm văn học đã học. Nhớ được văn bản thơ đã học.
Nhận xét về nhân vật người anh trong “Bức tranh của em gái tôi”
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 2.5
Tỉ lệ: 10 %
Số câu: 0
Số điểm: 0
Tỉ lệ: 15 %
Số câu: 1
Số điểm: 1.5
Tỉ lệ: 15 %
Số câu: 0
Số điểm: 0
Tỉ lệ: 0 %
Số câu: 2
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40 %
2.Tiếng Việt
Các phép tu từ
Hình ảnh ẩn dụ trong bài “Đêm nay Bác không ngủ” và nêu tác dụng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 0
Số điểm: 0
Tỉ lệ: 0%
Số câu: 1
Số điểm:1
Tỉ lệ: 10 %
Số câu: 0
Số điểm: 0
Tỉ lệ: 0 %
Số câu: 0
Số điểm: 0
Tỉ lệ: 0%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10 %
3. Tập - làm văn
Miêu tả
Miêu tả chân dung Dế Mèn có dùng phép nhân hóa.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 0
Số điểm: 0
Tỉ lệ: 0%
Số câu: 0
Số điểm: 0
Tỉ lệ: 0 %
Số câu: 0
Số điểm: 0
Tỉ lệ: 0%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50 %
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50 %
Tổng số câu
T. số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 2.5
Tỉ lệ: 10 %
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 25 %
Số câu: 1
Số điểm: 1.5
Tỉ lệ: 15 %
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50 %
Số câu: 4
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100 %
D. Đề kiểm tra
Câu 1: (1.5 điểm) Kể tên các văn bản, tác giả văn học đã học ở học kì 2.
Câu 2: (1,5 điểm) Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật người anh trong truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” của tác giả Tạ Duy Anh.
Câu 3: (3 điểm) Chép theo trí nhớ bốn khổ thơ đầu bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ. Chỉ ra biện pháp tu từ đã học có trong khổ thơ thứ 3 và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Câu 4: (4 điểm) Dựa vào văn bản “Dế Mèn phiêu lưu kí” em hãy viết đoạn văn ngắn miêu tả chân dung Dế Mèn có sử dụng phép nhân hóa.
E. Đáp án, biểu điểm
Câu 1: (1.5 điểm)
1. “Bài học đường đời đầu tiên” trích “Dế Mèn phiêu lưu kí” – Tô Hoài.
2. “Sông nước Cà Mau” trích “Đất rừng Phương Nam” – Đoàn Giỏi.
3. “ Bức tranh của em gái tôi” – Tạ Duy Anh.
4. “Vượt thác” trích “Quê nội” - Võ Quảng.
5. “Buổi học cuối cùng” – An-phông-xơ Đô-đê
6. “Đêm nay Bác không ngủ” - Minh Huệ
Câu 2: (1,5 điểm)
- Người anh từng có lúc khắt khe với em, thậm chí có lúc đố kị, tự ái. Nhưng cậu vẫn nhận ra được năng khiếu của em và sự bất tài của mình. Sự giận dỗi của cậu cũng trẻ con: “Nó lao vào ôm lấy cổ tôi, nhưng tôi viện cớ đang dở việc, đẩy nhẹ nó ra”. Khi chứng kiến tấm lòng nhân hậu của em gái thể hiện trong bức tranh, cậu bé đã bừng tỉnh, nhận ra hạn chế của mình để sống trong sáng, cao đẹp hơn. Vì thế cậu bé trong truyện là một người anh tốt.
Câu 3: (3 điểm)
- Chép đúng chính tả (1 điểm)
- Câu thơ có hình ảnh ẩn dụ:
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
- Tác dụng: - Làm cho câu văn, câu thơ có tính hàm súc, tăng tính gợi hình , gợi cảm người đọc có thể hình dung ra được những đặc điểm, phẩm chất của Bác: Tuổi cao, tấm lòng yêu thương vô hạn của người cha đối với các chiến sĩ.
Câu 4: (5 điểm)
Dựa vào văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” viết đoạn văn đúng yêu cầu.
Trình bày mạch lạc, không mắc lỗi chính tả.
4. Củng cố
Thu bài, nhận xét ý thức làm bài của HS.
5. Hướng dẫn tự học
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài cho tiết học sau:
+ Trả bài viết số 5 – Tập làm văn tả cảnh (làm ở nhà)
+ Chuẩn bị dàn ý của đề văn đã làm, ghi chép và sửa chữa, rút kinh nghiệm.
+ Chuẩn bị cho bài học tiếp theo: Lượm và Mưa (Tự học có hướng dẫn).
* Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 02/03/2017
Ngày giảng: 6A 11/03/2017
6D 15/03/2017
Bài 23 - Tiết 99
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
(Bài văn tả cảnh làm ở nhà)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Củng cố kĩ năng làm bài văn tả cảnh.
- Giúp học sinh tự nhận ra những lỗi cơ bản trong bài viết của mình , từ đó tự điều chỉnh cách học cho phù hợp.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng tự chữa lỗi trong bài làm của mình và chữa lỗi trong bài làm .
3. Thái độ
- Gi¸o dôc HS cã th¸i ®é tù gi¸c, tÝch cùc trong giê häc.
4. Năng lực
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên:
- Chấm bài, thống kê điểm, kế hoạch dạy học, bài làm văn của học sinh, bài văn mẫu
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về phương pháp viết bài văn tả cảnh, chuẩn bị dàn ý của đề văn đã làm
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp:
6A
6D
2. Kiểm tra bài cũ
Em hãy nhắc lại bố cục của bài văn tả cảnh ?
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp - Kĩ năng: Tái hiện, trả lời
- Thời gian: 3 phút.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
?Yêu cầu HS nhắc lại đề bài viết TLV số 5
GV gợi dẫn vào bài: Tiết học trước các em đã viết bài văn tả cảnh, để giúp các em phát huy ưu điểm, rút kinh nghiệm những lỗi mắc phải cho bài sau đạt kết quả tốt hơn, chúng ta sẽ có tiết trả bài.
- Lắng nghe
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 2: Hoạt động cơ bản
- Mục tiêu: HS nắm được yêu cầu của đề và đưa ra đáp án chính xác, nhận biết được ưu khuyết điểm bài làm của mình để rút kinh nghiệm cho bài viết sau
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp giải thích, minh họa, nêu và giải quyết vấn đề
- Thời gian: 25 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Câu 1: Thế nào là văn miêu tả?
Văn miêu tả là loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh. làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. Trong văn miêu tả năng lực quan sát của người viết, người nói thường bộc lộ rõ nhất.
Câu 2:
Viết một đoạn văn thuật lại tâm trạng của người anh trong truyện khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái.
Đoạn văn mẫu:
Người anh trai đứng xem bức tranh với bao tâm trạng. Anh vô cùng ngạc nhiên và xúc động vì chẳng bao giờ nghĩ người trong bức tranh kia chính là mình. Từ ngạc nhiên, người anh cảm thấy ngỡ ngàng vì người trong tranh kì diệu quá, đẹp hơn cả sức tưởng tượng của mình. Nhìn bức tranh, người anh hãnh diện vì mình có được một cô em gái vừa tài năng lại vừa có tâm hồn nhân hậu bao la. Nhưng cũng chính vào lúc ấy, góc khuất trong tâm hồn khiến người anh cũng vô cùng xấu hổ. Anh đã có những lúc cư xử không đúng với cô em gái nhỏ. Anh lại giận mình vì chẳng có một chút năng khiếu gì. Bao nhiêu những cảm giác xáo trộn trong lòng khiến người anh vừa ngất ngây lại vừa choáng váng. Đứng trước bức tranh của cô em gái, đứng trước phần tốt đẹp của mình, cái chưa toàn vẹn trong tâm hồn của người anh như bị thôi miên, thẫn thờ và câm lặng.
- Yêu cầu: Đảm bảo về nội dung và hình thức của đoạn văn
Câu 3:
Lựa chọn 1 trong 2 đề văn sau:
Đề 1: Hãy tả lại hình ảnh cây đào hoặc cây mai vằng vào dịp Tết đến, xuân về
Đề 2: Hãy viết bài văn miêu tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào một ngày hè
* Đề 2
A. Mở bài.
- Đối tượng cần tả là hàng phượng vĩ và tiếng ve: Giới thiệu hàng phượng vĩ và sự rạo rực của những tiếng ve khi mùa hè đến. (hoa phượng nở và những tiếng ve râm ran nhắc mỗi chúng ta nghĩ đến điều gì? – sự chia li, mùa thi của các cô cậu học trò,).
B. Thân bài.
* Vẻ đẹp riêng, rực ở của hàng phượng vĩ vào một ngày hè qua các hình ảnh:
- Tả hàng phượng đỏ:
+ Miêu tả hình ảnh những hàng phượng (chú ý nhất là những chùm hoa phượng).
Chùm hoa phượng rực rỡ như lửa cháy khát khao.
Màu sắc của hoa.
Hình dáng của cánh hoa, nhụy hoa, lá phượng.
- Miêu tả âm thanh giục giã của những tiếng ve.
- Ý nghĩa của hoa phượng và những tiếng ve.
C. Kết bài.
- Với riêng em, mỗi lần nhìn phượng nở, em lại có tâm trạng như thế nào? (buồn, vui, hứa hẹn,).
Đọc
- Trả lời
Nêu yêu cầu đề
- Trả lời
- Đọc
- Trả lời
Nêu yêu cầu đề
- Trả lời
I. Đề bài – Đáp án
Câu 1: (2 điểm)
Câu 2: (2 điểm)
Khi đứng trước bức tranh đoạt giải nhất của em gái.
+ Giật sững người, bất ngờ
+ Hãnh diện
+ Xấu hổ
Khi đứng trước bức tranh em gái vẽ mình, thoạt tiên cậu ngạc nhiên sững người, bám chặt lấy tay mẹ, ngỡ ngàng vì không ngờ em gái lại vẽ mình. Rồi cậu hãnh diện vì mình trong tranh quá đẹp, quá hoàn hảo. Sau cùng cậu cảm thấy xấu hổ vì mình đã đối xử không tốt với em. Trước đây khi tài năng của em được phát hiện cậu đã cảm thấy tự ti khi thấy mình không có 1 tài năng nào, cậu cũng mặc cảm thấy em gái có tài nổi bật, được mọi người quan tâm còn mình bị bỏ rơi. Bây giờ, nhìn dòng chữ "Anh trai tôi" đề dưới bức tranh cậu đã nhận ra tấm lòng yêu quý của em gái giành cho mình và thấy mình quá hoàn hảo trong con mắt của em gái. Cậu thấy mình không xứng đáng với tình yêu, tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu của cô em gái Kiều Phương. Cái nhìn yêu quý của em gái cũng như sự thể hiện của em về mình trong bức tranh đã làm cho cậu thấy xấu hổ và ân hận vô cùng.
Câu 3:
* Đề 1
1. Mở bài:
- Giới thiệu cây đào vào dịp Tết đến xuân về. (Ai mua, vì sao có? Tại sao em tả?)
2. Thân bài:
a) Tả bao quát (Miêu tả từ xa)
+ Hình dáng của cây đào: Trông nó giống... => Hình ảnh cây đào hiện lên như thế nào?
+ Vị trí của cây đào ở đâu (được trồng trong chậu hay ở vườn)?
b) Miêu tả chi tiết (Miêu tả đến gần):
+ Hình dáng: cao ( thấp), thế uốn cây.
+ Cành: chia nhiều hay ít, cành nhỏ...
+ Lá: hình dáng lá, màu sắc lá
+ Hoa: màu sắc, cánh hoa
+ Nụ : màu sử dụng phép so sánh và nhân hóa.
- Tả các loài vật ong bướm và hoạt động của chúng ở cây đào đang mùa hoa nở.
- Nhờ cây cành hoa đào ngày Tết, nhà em đẹp hơn ?.
3. Kết bài:
- Em thấy nó có ích như thế nào? Em đã làm gì để giúp nó tươi lâu hơn.
- Cảm tưởng về hình ảnh cây đào vào dịp Tết đến xuân về. (Hoa đào là hoa ngày Tết; vẻ đẹp của nó quyến rũ tất cả mọi người)
* Đề 2
- Mở bài:
- Thân bài:
- Kết bài:
* Ưu điểm
- Nội dung: đảm bảo yêu cầu của một bài văn
+ Nhiều bài nắm chắc kiến thức, một số bài làm tương đối tốt
6A: T.Anh, Dung, Huyền
6D: Thúy, Nhung
+ Viết bài văn lưu loát có cảm xúc.
6A: T.Anh, Huyền
- Hình thức:
+ Chữ viết sạch đẹp, rõ ràng, không lỗi chính tả (6D:Chung, Ngọc Linh, Thúy; 6A: Trung Anh, Huyền, Tường Dung, Cẩm Ly, Trà My).
* Nhược điểm:
- Nội dung: Vẫn còn một số HS không nắm được kiến thức cơ bản
6A: Nam, Quỳnh, H.Dương
+ Phần trọng tâm về tả cảnh còn sơ sài, không theo trình tự mà đâu kể đấy.
6A: Nam, Quỳnh, H.Dương
6D: P. Thảo, Việt, Đức, Nam
+ Lỗi diễn đạt: Lủng củng, chưa gãy gọn
- MB: 6D Thùy Linh: Nhà em có một chậu hoa Tết sau đó cho đất và cây đào thế là mẹ và em đã trồng được cây đào
+ Lỗi viết câu: Chưa xác định đúng các thành phần câu.
Hình thức
+ Dùng dấu chấm câu tuỳ tiện, hoặc không chấm câu cả đoạn văn dài. 6A: Sơn; 6D Nam, Việt, Hoàng
+ Dùng từ không chính xác, lỗi lặp từ.
+ Trình bày bẩn, gạch tẩy bừa bãi, không viết hoa danh từ riêng hoặc sau dấu chấm không viết hoa. 6A: Bảo Anh, Sơn
* Chữa lỗi cụ thể:
- Chính tả: - Sai nhiều lỗi chính tả như :
Núc đó, chước mắt, khoảng khác,
- Viết số, viết tắt đặ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Văn 6 Tuần 30 Tiết 96~99.doc