Giáo án Ngữ văn 6 trọn bộ

Tiết 75

 Phó từ

A. Mục tiêu bài học:

 1. kiến thức:

- Nắm đơược phó từ là gì? Các loại phó từ?

 2. Kĩ năng:

- Kĩ năng bài dạy:

 + Hiểu và nhớ đơược các loại ý nghĩa chính của phó từ. Biết đặt câu có chứa phó từ để rhể hiện các ý nghĩa khác nhau.

 + Tích hợp với văn bản Sông nơước Cà Mau với sự quan sát tươởng tơượng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.

- Kĩ năng sống:

 + Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng phó từ trong thực tiễn giao tiếp.

 + Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ chia sẻ những kinh nghiệm về cách sử dụng phó từ của bản thân.

 3. Tư tưởng.

- Yêu thích và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

 

doc362 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 trọn bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mợn 4. Các lỗi dùng từ: - Lặp từ - Lẫn lộn từ gần âm - Dùng từ không dúng nghĩa 5. Từ loại và cụm từ: - Từ loại: DT, ĐT, ST, LT, chỉ từ - Cụm từ: Cụm DT, cụm ĐT, II. Luyện tập: - GV cho HS bốc thăm các nội dung đã học và trả lời - GV sử dụng bảng phụ -HS lần lợt trình bày ý kiến -Nhận xét, chữa các bài tập. 1. 2. Cho các từ: Nhân dân, lấp lánh, vài Phân loại các từ trên theo các sơ đồ phân loại 1,2,5 VD: Thuỷ Tinh: từ phức, từ mợn, DT riêng 3. Có bạn phân loại cụm DT, cụm ĐT, nh sau...bạn ấy sai ở chỗ nào. Cụm danh từ Cụm động từ Những bàn chân Cời nh nắc nẻ Đồng không mông quạnh Đổi tiền nhanh Xanh biếc màu xanh Tay làm hàm nhai HS tự bộc lộ cá nhân- chữa bài làm của hs. 4. Phát triển các từ sau thành cụm từ và đặt câu: bàn, bảng, phấn, hoa, đọc, viết, suy nghĩ. IV. Củng cố: (3’) Kiến thức ôn tập V. Hớng dẫn học tập: (1’) Hoàn thiện bài tập. Ôn tập chuẩn bị thi học kì I E. RKNBD: .......................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: 12/12/2011 Ngày dạy: 15/12/2011 Tiết 65 HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP A. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - Giỳp học sinh hệ thống húa lại cỏc kiến thức, kĩ năng đó học một cỏch nhanh chúng, chớnh xỏc. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng bài dạy: + Qua bài học này giỳp cỏc em cú thờm nhiều kĩ năng để làm bài kiểm tra nhanh chúng chớnh xỏc. + Vận dụng tổng hợp nhiều phương phỏp khỏc nhau trong quỏ trỡnh làm bài như: Phõn tớch, tổng hợp, đỏnh giỏ, bỡnh luận.... - Kĩ năng sống: + Ra quyết định lựa chọn cỏc sử dụng từ tiếng Việt đỳng nghĩa trong thực tiễn giao tiếp của bản thõn, nhận thức được tầm quan trọng của giao tiếp bằng ngụn ngữ. + Giao tiếp: Trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng thảo luận chia sẻ những ý kiến cỏ nhõn về cỏch sử dụng từ đỳng nghĩa, về tầm quan trọng của giao tiếp bằng ngụn ngữ. 3. Tư tưởng: - Cú tinh thần hăng say học tập , trau dồi thờm nhiều kĩ năng. - Yờu tiếng Việt, cú ý thức giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt. B. CHUẨN BỊ: - Giỏo viờn: Soạn bài, đọc sỏch giỏo viờn và cỏc sỏch tham khảo. - Học sinh: Học bài cũ, soạn bài mới. C. PHƯƠNG PHÁP: - Phõn tớch, tổng hợp, quy nạp, kĩ thuật động nóo.... D. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: I. Ổn định tổ chức(1’): II. Kiểm tra bài cũ(5’): - Kiểm tra vở soạn, vở bài tập của học sinh. III. Bài mới(35’): Chỳng ta đó trải qua gần hết học kỡ I để giỳp cỏc em làm bài tốt đạt kết quả cao trong kỡ thi học kỡ sắp tới. Hụm nay cụ sẽ hướng dẫn cỏc em một số kĩ năng trong quỏ trỡnh làm bài kiểm tra. Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: PP vấn đỏp, thuyết trỡnh, kĩ thuật động nóo: ? Theo em về phần văn học chỳng ta cần lưu ý những nội dung kiến thức nào? - H/s trả lời, gv chốt ghi bảng. => GV: Trọng tõm chương trỡnh Ngữ văn 6 là đọc hiểu tự sự với cỏc hỡnh thức thể loại khỏc nhau. Học kỡ I tập trung vào truyện dõn gian và truyện trung đại. ? Nờu đặc điểm của truyện truyền thuyết? - Là truyện kể về cỏc nhõn vật và sự kiện lịch sử trong quỏ khứ. Cú nhiều chi tiết tưởng tượng kỡ ảo, thể hiện cỏch đỏnh giỏ của nhõn dõn ta đối với cỏc sự kiện và nhõn vật lịch sử. ? Những đặc điểm của truyện cổ tớch? - H/s trả lời, gv chốt. ? Truyện ngụ ngụn cú những đặc điểm gỡ? - Là truyện kể mượn chuyện loài vật, đồ vật để núi chuyện con người nhằm khuyờn nhủ con người một bài học nào đú trong cuộc sống. ? Những đặc điểm của truyện cười? - H/s trả lời, gv chốt. ? Truyện trung đại cú những đặc diểm gỡ? - Là thể loại văn xuụi chữ Hỏn, cú cỏch viết gần giống với sử và kớ. Nội dung thường đơn giản và mang tớnh chất giỏo huấn. ? Trong phần Tiếng Việt chỳng ta cần nắm những kiến thức nào? - H/s trả lời, gv chốt ghi bảng. ? Từ cú cấu tạo ntn? - Tiếng là đợn vị cấu tạo nờn từ. Trong từ gồm cú: + Từ đơn + Từ phức: từ ghộp và từ lỏy. ? Cho vớ dụ về cụm danh từ và phõn tớch cấu tạo? - H/s tự bộc lộ, gv chữa. ? Cho cõu ca dao sau: “ Giỳp cho một thỳng xụi vũ Một con lợn bộo, một vũ rượu tăm Giỳp em quan tỏm tiền treo Quan năm tiền cưới lại đốo buồng cau”. Hóy xỏc định cỏc từ loại cú trong cõu ca dao? - Danh từ: thỳng xụi vũ, con lợn bộo, vũ rượu tăm, buồng cau, tiền cưới, em. - Số từ: một, tỏm, năm. - Động từ: giỳp, cho, treo, đốo. ? Về phần Tập làm văn cần lưu ý những nội dung nào? - H/s trả lời, gv chốt. ? Thế nào là ngụi kể và thứ tự kể trong văn tự sự? - H/s trả lời, gv chốt. * Hoạt động 2: PP vấn đấp, thực hành, KT động nóo. - H/s n/c đề tham khảo trong SGK, 1 h/s đọc. ? Đoạn văn trờn viết theo phương thức biểu đạt nào? - Tự sự. ? Người kể trong đoạn văn trờn ở ngụi kể thứ mấy? - Ngụi kể thứ ba. ? Đoạn văn trờn nhằm mục đớch gỡ? - Kể người và việc. ? Đoạn văn trờn được kể theo thứ tự nào? - Theo thứ tự thời gian trước sau. ? Trong cõu “ Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dõng lờn lưng đồi sườn nỳi”, cú mấy cụm động từ? - Cú ba cụm. ? Trong cõu “ Thành Phong Chõu như nổi lềnh bềnh trờn một biển nước” cú mấy cụm danh từ? - Cú hai cụm. ? Trong đọan văn trờn cú bao nhiờu từ lỏy? - Cú ba từ. ? Trong cỏc từ sau đõy từ nào là từ mượn? - Thủy Tinh. ? Nghĩa của từ lềnh bềnh được giải thớch dưới đõy theo cỏch nào? => lềnh bềnh: ở trạng thỏi nổi hẳn trờn bề mặt và trụi nhẹ nhàng theo làn súng, làn giú. - Trỡnh bày khỏi niệm mà từ biểu hiện. - Đọc yờu cầu của đề bài. ? Xỏc định yờu cầu, phạm vi và ngụi kể? - Thể loại: tự sự. - Phạm vi: đúng vai bà đỡ Trần để kể lại truyện Con hổ cú nghĩa. - Ngụi kể: thứ nhất. ? Bố cục một bài văn tự sự gồm mấy phần? Nội dung của từng phần? - H/s trả lời, gv chốt. ? Mở bài cần nờu những gỡ? ? Thõn bài cần làm rừ những nội dung nào? ? Cần chốt những nội dung gỡ ở kết bài? - GV: Nờu biểu điểm: + Hỡnh thức(2đ): Bố cục, văn phong, diễn đạt, trỡnh bày- 1đ, sử dụng đỳng ngụi kể: 1đ. + Nội dung(3đ): Mở bài: 0,5đ Thõn bài: 2đ Kết bài: 0,5đ I. Những nội dung cơ bản cần chỳ ý. 1. Về phần văn học: - Đặc điểm của truyền thuyết Việt Nam. - Đặc điểm truyện cổ tớch Việt Nam. - Đặc điểm truyện cười và ngụ ngụn Việt Nam. - Đặc điểm truyện trung đại Việt Nam. 2. Về phần Tiếng Việt. - Cấu tạo từ. - Từ mượn. - Nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. - Cỏc loại từ: danh từ, động từ, tớnh từ, số từ, lượng từ, chỉ từ. - Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tớnh từ. 3. Về phần Tập làm văn. - Tỡm hiểu chung về văn tự sự. - Biết cỏch làm một bài văn tự sự. II. Đề kiểm tra tham khảo. Phần I: Trắc nghiệm: 1. B C 3. B 4. A C B C B A Phần II: Tự luận. * Đề bài: “ Hóy đúng vai bà đỡ Trần trong truyện Con hổ cú nghĩa để kể lại cõu chuyện ấy” ? - Mở bài: giới thiệu được hoàn cảnh: vào ban đờm, đang ở nhà, đột nhiờn hổ xuất hiện bắt đi. Người kể xưng “ tụi”. - Thõn bài: Kể lại quỏ trỡnh đỡ đẻ cho hổ cỏi theo trỡnh tự trong truyện. + Ban đầu “ tụi” sợ thế nào? + Sau đú hổ đưa tụi đến đõu, gặp hổ cỏi trong tỡnh trạng như thế nào? + Tụi đó quan sỏt và giỳp hổ đẻ như thế nào? + Sau khi hổ đẻ được hổ đực đó làm gỡ? - Kết bài: Nờu kết quả và tỏc dụng của mún bạc mà hổ tặng đó giỳp tụi sống qua được mựa đúi kộm như thế nào. IV. Củng cố(3’): - Nội dung hướng dẫn ụn tập. V. HDVN(1’): - Học bài, ụn tập kĩ cỏc kiến thức đó học để chuẩn bị làm bài thi học kỡ. E. RKNBD: ................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 13/12/ 2011 Ngày giảng: 16/12/2011 Tiết 68 Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng (Truyện trung đại Việt Nam - Hồ Nguyên Trừng) A. Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Phẩm chất vô cùng cao đẹp của Thái y lệnh họ Phạm. - Đặc điểm của tác phẩm trung đại: gắn với kí ghi chép sự việc. - Truyện nêu cao gơng sáng của một bậc lơng y chân chính. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng bài dạy: + Đọc- hiểu văn bản trung dại + Phân tích đợc các sự việc thể hiện y đức của vị Thái y lệnh trong truyện + Kể lại đợc truyện. - Kĩ năng sống: + Tự nhận thức lối sống cú trỏch nhiệm với người khỏc trờn cương vị cỏ nhõn. + Giao tiếp phản hồi, lắng nghe tớch cực trỡnh bày suy nghĩ ý tưởng cảm nhận của bản thõn về những giỏ trị nội dung và nghệ thuật của truyện. 3.Thái độ: Lòng yêu thơng con ngời, hết lòng giúp đỡ ngời khác. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. - Học sinh: Soạn bài C. Phơng pháp: - Đọc - hiểu, phân tích, tái hiện, bình giảng, cảm thụ. D. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: I. ổn định tổ chức(1’). II. Kiểm tra bài cũ(5’): * Cõu hỏi: Từ truyện Mẹ hiền dạy con, em rút ra điều gì về cách dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử? * YCTL: Cỏch dạy con của bà mẹ Mạnh Tử: + Tạo cho con một mụi trường sống đẹp. + Dạy con vừa cú đạo đức vừa cú chớ học hành. + Thương con nhưng khụng nuụng chiều, ngược lại rất nghiờm khắc. III. Bài mới(35’). Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: PP vấn đáp, thuyết trình. KT động não. ? Nêu những hiểu biết về tác giả: Hồ Nguyên Trừng. - Gv: Tự là Mạnh Nguyờn, sinh ra ở Thanh Húa. ễng cú sỏng kiến kĩ thuật nổi bật đú là sỳng thần cụng. ễng cú cõu núi nổi tiếng đú là “ Thần khụng sợ đỏnh chỉ sợ lũng dõn khụng theo mà thụi”. Nam ụng mụng lục là tập truyện kớ ghi chộp những giấc mộng của Nam ụng gồm 31 thiờn nhưng hiện chỉ cũn 18 thiờn. Đõy là tỏc phẩm mở đường cho khuynh hướng viết về người thực việc thực trong văn xuụi tự sự Việt Nam. ? Cho biết xuất xứ tác phẩm. Hoạt động 2: PP vấn đáp, phân tích, bình giảng. KT động não. - GV h/dẫn đọc- hs đọc 1 lần- (nhận xét, uốn nắn đọc) ? Ngh/cứu từ khó và giải thích từ: huý, Thái y lệnh, Trần Anh Vơng, gia truyền, yết kiến... ? Truyện đợc kể theo ngôi thứ mấy? Kể theo thứ tự nào? ? Cho biết bố cục của truyện - Từ đầu đến trọng vọng: Giới thiệu bậc lơng y. - Tiếp đến mong mỏi: tình huống-> bộc lộ p/chất ... - Còn lại: Hạnh phúc của bậc lơng y. I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: - Hồ Nguyên Trừng (1374-1446). Con trai trởng của Hồ Quí Ly. Là ngời đức độ tài năng, khi có giặc Minh xõm lược, ông là ngời hăng hái chống giặc. 2.Tác phẩm: - Rút trong Nam ông mông lục là tập truyện kí viết bằng chữ Hán trong thời gian Hồ Nguyên Trừng sống lu vong ở Trung Quốc. - Ông nặng lòng với quê hơng. II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Đọc, chú thích: -Đọc: - Giải thích từ khó: ( sgk-164) 2.Kết cấu, bố cục: -PTBĐ: Tự sự - Bố cục: 3 phần Hoạt động 3: PP đọc, tái hiện, vấn đáp, phân tích, bình giảng. KT động não. - Việc lơng y họ phạm đợc vua Trần Anh Vơng phong chức quan thái y lệnh chứng tỏ ông là ngời thầy thuốc nh thế nào? ? Vì sao lơng y họ phạm lại đợc ngời đơng thời trọng vọng ? Theo em, tình huống đặc biệt xảy ra với vị lơng y họ Phạm là gì? ? Em có nhận xét gì về tình huống đó? - Tình huống: Giữa ngời cứu ngời dân lâm bệnh với phận làm tôi. ị Đây là tình huống thử thách gay go đối với y đức. - Phạm thái y: không chần chừ, quyết ngay một đờng: "Bệnh đó không gấp. Nay mệnh sống...vơng phủ." ? Đứng trớc tình huống đó thì lơng y họ phạm có cách giải quyết ra sao? ? Điều gì đợc thể hiện qua lời đối đáp của ông với qua Trung sứ? * GV: Câu trả lời chứng tỏ nhân cách và bản lĩnh đáng khâm phục của ông: quyền uy không thắng nổi y đức, tính mệnh của ngời bệnh quan trọng hơn bản thân, sức mạnh của trí tuệ trong cách ứng xử. ? Thái độ của vua Trần Anh Vơng trớc cách xử sự của thái y? Qua đó, em thấy nhà vua là ngời nh thế nào? - Vua Trần Anh Vơng: + Lúc đầu tức giận + Sau ca ngợi ? Kết thúc truyện, ngời viết muốn nói với chúng ta điều gì? Hoạt động 4 PP vấn đáp,tổng hợp, KT động não. ? Truyện cho em hiểu nội dung, ý nghĩa gì? ? Nhân vật Thái y trong truyện làm em nhớ đến n/ vật thầy thuốc nào ở nớc ta? ? Truyện có những nét ngh/ thuật tiêu biểu gì? -GV chốt -> 1 hs đọc ghi nhớ, lớp theo dõi. 3. Phân tích: a. Nhân vật Thái y lệnh họ Phạm: -Tài giỏi về nghề y. - Có tấm lòng yêu thơng ngời bệnh. - Coi trọng tính mạng của ngời bệnh hơn cả tính mạng của mình. - Không chịu khất phục quyền uy. b. Nhân vật Trần Anh Vơng: - Một vị vua anh minh, sáng suốt, thơng dân. c, Kết thúc truyện: - Hạnh phúc lâu dài chân chính của gia đình vị lơng y. 4. Tổng kết: 4.1 Nội dung: - Ca ngợi lơng y nh từ mẫu, hết lòng cứu gips ngời bệnh. 4.2 Nghệ thuật: - Ghi chép gần gũi với thể kí. - Kể chuyện gần gũi với sử. - Nh/ vật bộc lộ rõ p/ chất qua việc làm, lời nói,. 4.3 Ghi nhớ: (sgk) Tiết 70, 71: KIỂM TRA HỌC Kè I (ĐỀ + ĐÁP ÁN DO PGD & ĐT RA). Ngày soạn: 29/12/2017 Ngày giảng: Tiết 72: Trả bài kiểm tra học kì I A. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Kiến thức tổng hợp trong chương trình thể hiện trong bài kiểm tra ( tiếng Việt, tập làm văn, văn bản). 2.Kĩ năng: - Kĩ năng bài dạy: + Nhận thấy ưu, khuyết điểm của bài làm. + Khắc phục được tồn tại của bài làm, rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra lần sau. - Kĩ năng sống: + Tự nhận thức được tầm quan trọng của giao tiếp bằng văn bản và hiệu quả giao tiếp của cỏc phương thức biểu đạt. + Giao tiếp: Trỡnh bày suy nghĩ ý tưởng thảo luận chia sẻ những ý kiến cỏ nhõn về những vấn đề đó học. 3.Thái độ: Tích cực, tự giác học tập, phấn đấu đạt k/quả học tập tốt nhất, yêu thích học văn. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Trả bài, nhận xét. - Học sinh: Xem lại bài, rút kinh nghiệm. C. PhƯơng pháp: - Nêu và phân tích, tổng hợp, đánh giá kết quả. D. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. III. Bài mới: Hoạt động của thày và trò Nội dung kiến thức cần đạt - Giáo viên đọc lại đề kiểm tra 1 lượt I/ Nhận xét chung : 1. Ưu điểm: - Hầu hết học sinh làm đỳng cỏc thể loại truyện dõn gian đó học. - Một số em phỏt hiện lỗi sai và sửa lại đỳng. - Đại đa số cỏc em đó dựng đỳng ngụi kể thứ nhất để kể ( xưng tụi, ta). -Nội dung truyện kể tương đối hoàn chỉnh, một số em cú nhiều sỏng tạo diễn đạt lưu loỏt, rừ ràng. 2. Hạn chế: -Trình bày còn gạch xoá . -Một số em chưa dựng đỳng ngụi kể thứ nhất, nội dung cũn sơ sài, chữ viết cẩu thả. - Nhiều em chưa nờu được khỏi niệm cụm danh từ và chưa chỉ được cỏc cụm danh từ cú trong cõu văn. II. Công bố điểm bài làm IV. Củng cố: PP làm bài thi HK. V. Hớng dẫn về nhà : - Soạn bài :Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên (HKII) E. RKNBD: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 30/12/2017 Ngày giảng: Tiết 73+74 :Văn bản Bài học đƯờng đời đầu tiên (Tô Hoài) A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi. - Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhng tính tình bồng bột và kiêu ngạo. - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng bài dạy: + Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả. + Phân tích nhân vật trong đoạn trích. + Vận dụng đợc các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá khi viết văn miêu tả. - Kĩ năng sống: + Tự nhận thức và xỏc định cỏch ứng xử: sống khiờm tốn và biết tụn trọng người khỏc. + Giao tiếp phản hồi lắng nghe cảm nhận trỡnh bày suy nghĩ của bản thõn về nội dung và nghệ thuật của truyện. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính khiêm tốn, không kiêu căng, tự mãn. Biết rút ra những bài học trong cuộc sống. B. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, chân dung Tô Hoài . - Học sinh: Soạn bài, tập kể tóm tắt. C. PhƯơng pháp: - Đọc, nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, bình giảng, tổng hợp. D. Các bƯớc lên lớp: I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về tóm tắt tác phẩm. III. Bài mới : Trên thế giới và nước ta có những nhà văn nổi tiếng gắn bó cả cuộc đời viết của mình cho đề tài trẻ em, một trong những đề tài khó khăn và thú vị bậc nhất. Tô hoài là một trong những tác giả như thế. - Truyện đồng thoại đầu tay của Tô Hoài: Dế Mèn phiêu lưu kí (1941). Nhưng Dế Mèn là ai? Chân dung và tính nết nhân vật này như thế nào, bài học cuộc đời đầu tiên mà anh ta nếm trải ra sao? Đó chính là nội dung bài học đầu tiên của học kì hai này? Hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: PP vấn đáp. KT động não. ? Nêu những hiểu biết của em vè nhà văn Tô Hoài. - Ông có khối lượng tác phẩm phong phú: Dế Mèn phiêu lu kí, Đàn chim gáy, Vợ chồng A Phủ... ? Tác phẩm có xuất xứ ntn - Dế mèn phiêu lưu kí là tác phẩm nổi tiếng đầu tiên của Tô Hoài, được sáng tác lúc ông 21 tuổi. - Thể loại của tác phẩm là kí nhưng thực chất vẫn là một truyện "Tiểu thuyết đồng thoại" một sáng tác chủ yếu là tưởng tượng và nhân hoá. - Đây là tác phẩm văn học hiện đại lại nhiều lần nhất được chuyển thể thành phim hoạt hình, múa rối được khán giả, độc giả nước ngoài hết sức hâm mộ. Hoạt động 2: PP vấn đáp. phân tích, bình giảng. KT động não. *GV: hướng dẫn đọc. - Đoạn: Dế Mèn tự tả chân dung mình đọc với giọng hào hứng, kiêu hãnh, to, vang, chú ý nhấn giọng ở các tính từ, động từ miêu tả. - Đoạn trêu chị Cốc: + Giọng Dế Mèn trịch thượng khó chịu. + Giọng Dế choắt yếu ớt, rên rẩm. + Giọng chị Cốc đáo để, tức giận. - Đoạn Dế Mèn hối hận đọc giọng chậm, buồn, sâu lắng và có phần bi thương. - H đọc-> nhận xét, uốn nắn. ? Hãy kể tóm tắt truyện ? Giải thích từ: hủn hoẳn, tuềnh toàng, mẫm, cà khịa, trịnh thượng, ăn xổi ở thì, Gọng Vó... ? Cho biết kiểu loại và ptbđ. Các sự việc chính. Ngôi kể. Nhân vật chính trong truyện. - Ba sự việc chính: + Dế Mèn coi thường Dế Choắt + Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt. + Sự ân hận của Dế Mèn. - Sự việc: Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt là sự việc nghiêm trọng nhất. ? Bài chia theo bố cục ntn. - 2 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến "Đứng đầu thiên hạ rồi" ị Miêu tả hình dáng, tính cách của Dế Mèn. + Đoạn 2: Còn lại ị Kể về bài học đường đời đầu tiên của Dế mèn. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Tô Hoài (Nguyễn Sen): 1920 - Quê: Hà Nội - Viết văn từ trước CMT8, nhiều thể loại. Có nhiều t/ phẩm cho thiếu nhi. 2. Tác phẩm: - Bài học đường đời đầu tiên trích từ truyện Dế Mèn phiêu lưu Ký - xuất bản lần đầu năm 1941 II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc, chú thích: - Đọc: - Kể tóm tắt: - Giải nghĩa từ khó:(sgk-9) 2. Kết cấu, bố cục: - Kiểu loại: truyện ngắn - PTBĐ : Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm . - N/ vật chính: Dế Mèn. - Ngôi kể: thứ nhất - Ba sự việc chính - Bố cục: 2 đoạn. 3. Phân tích: * GV: Gọi HS đọc đoạn 1 ? Hình ảnh Dế Mèn đợc miêu tả ntn ( về hình dáng bề ngoài, về hành động,cử chỉ, về tính cách?) - HS thảo luận nhanh - tr/ bày cá nhân. * Ngoại hình: - Càng: mẫm bóng - Vuốt: cứng, nhọn hoắt, đạp phành phạch - Cánh: áo dài chấm đuôi - Đầu: to, nổi từng tảng - Răng: đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp - Râu: dài, uốn cong ị Chàng Dế thanh niên cường tráng, rất khoẻ, tự tin, yêu đời và rất đẹp trai. * Hành động: - Đi đứng oai vệ, làm điệu, nhún chân, rung đùi - Quát mấy chị cào cào, đá ghẹo anh gọng vó - Đạp phanh phách, vũ phành phạch, nhai ngoàm ngoạm, trịnh Trọng vút râu... - Tưởng mình sắp đứng đầu thiên hạ. ị Quá kiêu căng, hợm hĩnh, không tự biết mình. ? Thay thế một số từ (thuộc TT) đồng nghĩa hoặc trái nghĩa và rút ra nhận xét về cách dùng từ của tác giả? - Càng: mẫm bóng- rất to: không nói được đầy đủ mập mạp - Cánh: ngắn hủn hoẳn- ngắn ngủn: không nói được cái ngắn, nhìn vào rất khó coi. - Người: bóng mỡ - đậm: không nói được màu nâu sáng rất ưa nhìn. -Răng: đen nhánh - đen thui: không nói được cái đẹp mắt, rất bóng khi gặp ánh sáng. - Râu: hùng dũng- ngang tàng: không nói được cái mạnh mẽ. - Nể hơn là sợ- bực hơn là sợ: từ" nể" : Dế Mèn hiểu sai thái độ người khác với mình. ị Từ ngữ chính xác, sắc cạnh - Trình tự miêu tả: từng bộ phận của cơ thể, gắn liền miêu tả hình dáng với hành động khiến hình ảnh Dế Mèn hiện lên mỗi lúc một rõ nét ? Em hãy nhận xét về những nét đẹp và chưa đẹp trong hình dáng và tính tình của Dế Mèn? - Nét đẹp trong hình dáng của Dế Mèn là khoẻ mạnh, cường tráng, đầy sức sống, thanh niên, về tính nết: yêu đời, tự tin. - Nét chưa đẹp: Kiêu căng, tự phụ, hợm hĩnh, thích ra oai... * GV bình: Đây là đoạn văn đặc sắc, độc đáo về nghệ thuật miêu tả vật. Bằng cách nhân hoá cao độ, dùng nhiều tính từ, động từ từ láy, so sánh rất chọn lọc và chính xác, Tô Hoài đã để cho Dế Mèn tự tạo bức chân dung của mình vô cùng sống động không phải là một con Dế Mèn mà là một chàng Dế cụ thể. a. Bức chân dung tự hoạ của Dế Mèn: - Mèn là một chàng dế thanh niên cường tráng nhưng tính cách kiêu căng, hung hăng, hống hách, coi cá nhân mình hơn cả cộng đồng. Tiết 2: ? Nêu sự việc chính trong đoạn 2 . - Dế Mèn khinh thường Dế Choắt, gây sự với chị Cốc gây ra cái chết của Dế Choắt. ? Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh của Dế choắt và nhận xét. - Như gã nghiện thuốc phiện; - Cánh ngắn ngủn, râu một mẩu, mặt mủi ngẩn ngơ; - Xưng: em. Muốn được giúp đỡ. - Hôi như cú mèo; - Có lớn mà không có khôn; ?Em hãy cho biết thái độ của Dế mèn đối với Dế choắt (Biểu hiện qua lời nói, cách xưng hô, giọng điệu)? - Gọi Dế Choắt là "chú mày" mặc dù chạc tuổi với Choắt; - Dưới con mắt của Dế Mỡn, Dế Choắt rất yếu ớt, xấu xí, lười nhác, đáng khinh - Rất kiêu căng - Muốn ra oai với Dế Choắt, muốn chứng tỏ mình sắp đứng đầu thiên hạ. ? Em hãy nhận xét cách Dế Mèn gây sự với chị Cốc bằng câu hát: "Vặt lông ... tao ăn"? - Qua câu hát ta thấy DM xấc xược, ác ý, chỉ nói cho sướng miệng, không nghĩ đến hậu quả. ? Việc Dế Mèn dám chêu chị Cốc lớn khoẻ hơn mình có phải là hành động dũng cảm không? Vì sao? - Việc trêu chị Cốc không phải dũng cảm mà ngông cuồng vì nó gây ra hậu quả nghiêm trọng cho DC. ? Nêu diễn biến tâm trạng của Dế Mèn trong việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt? - Diễn biến tâm trạng của DM: + Sợ hãi khi nghe Cốc mổ DC: "Khiếp nằm im thiêm thít" + Bàng hoàng, ngớ ngẩn vì hậu quả không lờng hết được. + Hốt hoảng lo sợ, bất ngờ vì cái chết và lời khuyên của DC + Ân hận xám hối chân thành ...nghĩ về bài học đường đời đầu tiên phải trả giá. ? Tâm trạng ấy cho em hiểu gì về Dế Mèn? ị DM còn có tình cảm đồng loại, biết ăn năn hối lỗi. ? Bài học đầu tiên mà Dế Mèn phải chịu hậu quả là gì? Liệu đây có phải là bài học cuối cùng? - Bài học đường đời đầu tiên: Là bài học về tác hại của tính nghịch ranh, ích kỉ, vô tình giết chết DC... tội lỗi của DM thật đáng phê phán nhưng dù sao anh ta cũng nhận ra và hối hận chân thành. ? ý nghĩa của bài học này? - ý nghĩa: Bài học về sự ngu xuẩn của tính kiêu ngạo đã dẫn đến tội ác. ? Câu cuối cùng của đoạn trích có gì đặc sắc? - Câu văn vừa thuật lại sự việc, vừa gợi tả tâm trạng mang ý nghĩa suy ngẫm sâu sắc. ? Theo em trong lúc đứng lặng hồi lâu nghĩ về bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn đã nghĩ gì? PP tổng hợp, vấn đáp. KT động não. ? Truyện kể có ND, ý nghĩa gì? ? Em tự rút ra đợc bài học gì từ câu chuyện ? Khái quát nét nghệ thuật chính của truyện. ? Em học tập đợc gì về cách k/c và cách miêu tả của t/giả. GV chốt ghi nhớ- 1 hs đọc. Hoạt động 4 PP tổng hợp, thực hành. KT động não. b. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn: * H/ảnh Dế Choắt: -Xấu xí, gày gò ốm yếu, ăn xổi ở thì. -Hiền lành, từ tốn, rất cần sự giúp đỡ của mọi người xung quanh. * Dế Mèn đối với Dế Choắt: - Mèn bộc lộ tính cách khinh thường, trịnh thượng, ích kỉ, kiêu căng, lỗ mãng với bạn. * Dế Mèn khi trêu chị Cốc - Nghịch ranh trêu chị Cốc, thái độ xấc xược, hỗn láo, để Choắt bị chết oan. - Mèn ân hận rút ra bài học đường đời đầu tiên. Tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời. 4. Tổng kết 4.1. Nội dung: - Vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn- Dế Mèn kiêu căng, xốc nổi gây ra cái chết oan của Dế Choát. - Dế Mèn rút ra bài học đường đời đầu tiên. 4.2. Nghệ thuật: - K/c kết hợp m/ tả - XD hình tượng Dế Mèn gần gũi trẻ thơ. - Sử dụng b/ pháp tu từ có hiệu quả, lời văn giàu h/ ảnh. 4.3 Ghi nhớ: (sgk) III: Luyện tập: 1. Theo em có đặc điểm nào của con người được gán cho các con vật ở truyện này? Em biết tác phẩm nào cũng có cách viết tương tự như thế? 1. DM: Kiêu căng nhưng biết hối lỗi. DC: yếu đuối nhưng biết tha thứ. Cốc: tự ái, nóng nảy. - Các truyện: Đeo nhạc cho mèo, Hươu và Rùa... IV. Củng cố: V. Hướng dẫn VN: Học bài, thuộc ghi nhớ. Soạn: Phó từ E. RKNBD: .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12321531.doc
Tài liệu liên quan