Giáo án Ngữ văn 6 - Trường THCS Tân Thịnh

Bài 9- Tuần 9,10 Tiết: 33,34,35,36

THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

I.MỤC TIÊU:

Xác định được thứ tự kể trong văn tự sự

Viết được bài văn kể truyện theo thứ tự kể nhất định

II. CHUẨN BỊ:

Giáo Viên: Định hướng lên lớp, chia tiết học cho hợp lý. Tổ chức phân vai diễn Vua Hùng kén rể

 Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu của GV

III. TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC

4. ổn định tố chức 1':

 

doc45 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Trường THCS Tân Thịnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
........................................................................................... ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Soạn ngày: 27/9/2017 Bài 7- Tuần 7;6 Tiết: 25,26,27,28 EM BÉ THÔNG MINH I.MỤC TIÊU: Chỉ ra được những chi tiết cho thấy sự thông minh của em bé trong truyện Em bé thông minh; Xác định được biện pháp tạo tình huống thách đố và tác dụng của chúng; Nêu được trí tuệ dân gian và sự thông minh, khôn khéo của người Việt Nam; Kể được câu truyện * Phát hiện và sửa lỗi dùng từ không đúng nghĩa * Biết cách diễn đạt miệng về một câu truyện đời thường II. CHUẨN BỊ: Giáo Viên: Định hướng lên lớp, chia tiết học cho hợp lý. GV chuẩn bị bảng phụ Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu của GV III. TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC ổn định tố chức 1': LỚP Tiết: 25 Tiết : 26 Tiết : 27 Tiết : 28 6A1 ........................... ............................ ............................. ............................. 6A2 ........................... ............................ ............................. ............................. 2. Kiểm tra 2' GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3 Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG CTHĐTQ hướng dẫn HĐ thực hiện yêu cầu 1,2; Tổ chức hoạt động nhóm đôi quan sát hình ảnh trong sách hướng dẫn và thực hiện yêu cầu. GV chốt các suy nghĩ của các nhóm , bổ xung ý nghĩa còn thiếu => Chuyển hoạt động 2 HOẠT ĐỘNG B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VĂN BẢN B.1 Đọc văn bản ? Gv hỏi cách đọc văn bản; Gv hướng dẫn cách đọc. HS đọc văn bản. HS nhận xét cách đọc văn bản và giải thích các từ cần giải nghĩa B.2. Tìm hiểu văn bản GV hướng dẫn HS hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu c,d,e. Gv chú ý đến từng đối tượng. Gv có thể đặt thêm câu hỏi gợi ý cho những em nào gặp khó khăn trong việc đọc hiểu . Chốt kiến thức GV tổ chức hoạt động cả lớp thực hiện mục g. Gv chốt Thử thách 1:Đòi hỏi sự nhanh trí.Em bé không giải đố mà hỏi lại một câu tương tự. Thử thách 2; Đòi hỏi sự bình tĩnh, thông minh, mưu trí. Giải bằng cách tạo tình huống để bộc lộ sự vô lý của câu nói. Thử thách 3: đòi hỏi phản ứng nhanh và mưu trí.Giải đố bằng việc đưa ra yêu cầu tương tự. Thử thách 4: đòi hỏi phải có vốn hiểu biết và kinh nghiệm sống.Em bé giải đố một cách dễ dàng chỉ bằng một câu nói. Qua các lần giải đố cho ta thấy em bé là người thông minh, sự thông minh không chỉ trong sách vở mà còn bắt nguồn từ thực tế. Truyện đề cao trí thông minh dân gian Truyện có các chi tiét hài hước mua vui, tạo tình huống bất ngờ thú vị. TIẾNG VIỆT Chữa lỗi dùng từ không đúng nghĩa CTHĐTQ cho các bạn trao đổi nhóm, hoàn thành bài 2 HS thực hiện nhóm đôi; GV theo dõi, giúp đỡ kịp thời; nhận xét chốt lại các bài tập đúng. 3.Chữa lỗi dùng từ không đúng nghĩa An lạc=> tài giỏi Tưng tửng=> bất ngờ Thỉnh kinh => lên kinh Cổng quán => công quán TẬP LÀM VĂN Kể lại truyện em bé thông minh GV tổ chức HS kể từng đoạn, nối tiếp. Mở bài, 4 tình huống, kết bài. HS nhận xét cách kể của bạn 4. Kể lại chuyện em bé thông minh Mở Bài: Giới thiệu em bé thông minh Thân bài: Trả lời câu đố viên quan; giải thách đố của vua (2 lần);Giải đố của sứ nước ngoài Kết bài: Khẳng định tài trí của em bé thông minh. LUYỆN TẬP C.1Đọc, tìm hiểu truyện: Chuyện Lương Thế Vinh GV tổ chức HS hoạt động cá nhân, GV quan sát, giúp đỡ kịp thời.HS hoàn thành mục a, b vào vở bài tập.Các nhóm trao đổi hoàn thành mục c; GV chốt kiến thức C.2Luyện tập dùng từ đúng nghĩa CTHĐTQ cho các bạn trao đổi nhóm, hoàn thành bài 2 3. Kể lại truyện Lương Thế Vinh: GV tổ chức HS hoạt động chung cả lớp theo yêu cầu C.1Đọc, tìm hiểu truyện: Chuyện Lương Thế Vinh Thông minh là người có đầu óc quan sát, linh hoạt giải quyết các tình huống, vận dung tốt những hiểu biết của mình vào cuộc sống. 2Luyện tập dùng từ đúng nghĩa Thông thạo; thông thái; thông minh 3. Kể lại truyện Lương Thế Vinh: Mở bài: Thân bài: Gồm 2 việc - Lương thế vinh trảy bưởi Lương Thế Vinh lấy bóng (bưởi) dưới hố Kết bài: HOẠT ĐỘNG D : VẬN DỤNG: GV hướng dẫn HS thực hiện phần 1; 2 ở nhà Lập dàn ý cho bài văn kể miệng về bản thân và gia đình HOẠT ĐỘNG E: TÌM TÒI MỞ RỘNG Bài 1, 3 HS thực hiện ở nhà Bài 2:GV tổ chức cho HS đọc tại lớp nếu còn thời gian. Bài 1, HS thực hiện ở nhà; GV Hướng dẫn cho HS đọc và tìm hiểu thêm truyện Cây bút thần để làm rõ hơn nội dung của truyện cổ tích về các kiểu nhân vật khác nhau. IV: RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Soạn ngày: 27/9/2017 Bài 8- Tuần 8,9 Tiết: 29;30;31;32 DANH TỪ I.MỤC TIÊU: Nhận diện dược danh từ Xác định được kháI niệm ngôI kể, chỉ ra vai trò của ngôI kể và biết lựa chọn ngôI kể trong văn tự sự II. CHUẨN BỊ: Giáo Viên: Định hướng lên lớp, chia tiết học cho hợp lý. Chuẩn bị đồ vật tổ chức trò chơI đoán đồ vật Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu của GV- Luyện kể theo ngôI kể thứ nhất : nhập vai nhân vật để kể truyện III. TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC ổn định tố chức 1': LỚP Tiết:29 Tiết : 30 Tiết : 31 Tiết : 32 6A1 ........................... ............................ ............................. ............................. 6A2 ........................... ............................ ............................. ............................. 2. Kiểm tra 2' GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3 Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG GV hướng dẫn HS chơI trò chơI đoán đồ vật => Vào bài mới HOẠT ĐỘNG B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT B.1 Tìm hiểu về danh từ TCHĐTQ cho lớp hoạt động nhóm ; GV giúp đỡ các nhóm rút ra kết luận GV có thể ghi lại các ví dụ về danh từ; các câu mà học sinh đọc trong đó có danh từ của các nhóm để phân tích cho HS hiểu rõ hơn kháI niệm B.1 Tìm hiểu về danh từ Danh từ là những từ chỉ người, chỉ vật, hiện tượng kháI niệm Có thể kết hợp với từ chỉ lượng ở phía trước và các từ này kia ấy nọ... phía sau để tạo thành cụm danh từ Thường làm chủ ngữ trong câu; khi làm vị ngữ thì phảI có từ là đứng trước TẬP LÀM VĂN B.2. Tìm hiểu về ngôI kể trong văn tự sự GV tổ chức hoạt động chung cả lớp; cùng học sinh thảo luận rút ra nội dung chính về ngôI kể trong văn tự sự. GV hướng dẫn HS hoạt động cá nhân thực hiện yêu cầu b nhằm củng cố kiến thức. HTHĐTQ cho lớp hoạt động nhóm thực hiện yêu cầu c B.2. Tìm hiểu về ngôI kể trong văn tự sự => Kể theo ngôI thứ 3: Người kể dấu mặt; có thể kể mọi truyện xảy ra với mọi nhân vật, ở mọi nơi => Kể theo ngôi thứ nhất: Người kể xưng tôi; chỉ kể những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua và có thể nói ra trực tiếp suy nghĩ của bản thân. => lựa chọn ngôI kể thích hợp câu truyện trở lên hấp dẫn và thú vị hơn. LUYỆN TẬP C.1Liệt kê các loại từ GV đI đến các nhóm kiểm tra việc làm bài của HS C.2. Thay đổi ngôi kể GV hướng dẫn học sinh thay đổi ngôI kể; chép alij đoạn văn đã thây đổi ngôI kể; đọc và so sánh. 3. Thi nhập vai kể truyện GV cùng cả lớp thực hiện, HS nghiên cứu ký bảng hướng dẫn đánh giá kết quả nhập vai thi kể truyện; cùng làm giám khảo nhận xét lời kể của bạn mình C.1Liệt kê các loại từ C.2. Thay đổi ngôi kể Kể theo ngôi thứ ba:Nội dung không chân thật bằng kể theo ngôi thứ nhất 3. Thi nhập vai kể truyện HOẠT ĐỘNG D : VẬN DỤNG: GV hướng dẫn HS thực hiện ở nhà HOẠT ĐỘNG E: TÌM TÒI MỞ RỘNG HS đọc thêm ở nhà để thấy được sự linh hoạt trong việc lựa chọn ngôI kể phù hợp HS đọc thêm ở nhà để thấy được sự linh hoạt trong việc lựa chọn ngôI kể phù hợp IV: RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Soạn ngày: 27/9/2017 Bài 9- Tuần 9,10 Tiết: 33,34,35,36 THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I.MỤC TIÊU: Xác định được thứ tự kể trong văn tự sự Viết được bài văn kể truyện theo thứ tự kể nhất định II. CHUẨN BỊ: Giáo Viên: Định hướng lên lớp, chia tiết học cho hợp lý. Tổ chức phân vai diễn Vua Hùng kén rể Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu của GV III. TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC ổn định tố chức 1': LỚP Tiết:33 Tiết : 34 Tiết : 35 Tiết : 36 6A1 ........................... ............................ ............................. ............................. 6A2 ........................... ............................ ............................. ............................. 2. Kiểm tra 2' GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3 Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG GV hướng dẫn HS phân vai diễn Vua Hùng kén rể; Trao đổi nhóm: Thay đổi thứ tự kể có được không? Vì sao?=> Vào bài mới HOẠT ĐỘNG B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT B.1 Tìm hiểu về danh từ TCHĐTQ cho lớp hoạt động nhóm; GV giúp đỡ các nhóm rút ra kết luận GV có thể sử dụng máy chiếu; bảng tương tác để hình thành kiến thức cho HS b, GV tổ chức hoạt động nhóm đôi; GV rút ra kết luận. 1.Tìm hiểu thứ tự kể trong văn kể truyện => Các sự việc trong truyện có thể kể theo thứ tự tự nhiên; Việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau; Kể như vậy người đọc, người nghe dễ hình dung được nội dung câu truyện => Có thế kể theo thứ tự ngược từ hệ quả rồi ngược tới nguyên nhân nhằm làm nổi bật ý nghiã của một bài học LUYỆN TẬP C.1Xác định ngôi kể thứ tự kể GV cho HS hoạt động nhóm đôi; GV đi đến các nhóm kiểm tra việc làm bài của HS; GV giúp đỡ chốt kết luận C.2. Lập dàn ý cho đề văn kể truyện GV hướng dẫn chung cho học sinh cách lập dàn ý ( nhắc lại dàn ý của bài tự sự) Nhóm đôi trao đổi; lập dàn ý cho đề tự chọn C3. Viết bài hoàn chỉnh *ĐỀ BÀI: Em hãy kể lại một câu truyện em đã học trong trương trình ngữ văn lớp 6 bằng lời văn của em. GV gợi ý cho HS xác định đề bài để viết cho phù hợp. Đề Kể lại chuyện đã học hoặc đọc thêm trong ngữ văn 6. Kể lại bằng lời văn của mình. Dó là câu truyện mà em thích. HS tiến hành tìm ý, lập dàn ý rồi viết bài. C.1Xác định ngôi kể thứ tự kể Kể theo ngôi thứ nhất; kể ngược theo dòng hồi tưởng Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò làm cơ sở cho việc kể ngược C.2. Lập dàn ý cho đề văn kể truyện Em hãy kể lại một câu truyện em đã học trong trương trình ngữ văn lớp 6 bằng lời văn của em. II.ĐÁP ÁN, BIỂU DIỂM. Bài viết đảm bảo bố cục 3 phần Các sự kiện, sự việc cơ bản phải đầy đủ ( tuỳ theo học sinh có thể đi sâu vào sự việc này, lướt qua sự việc kia để đảm bảo là lời văn của em. Cụ thể điểm như sau: Mở bài giới thiệu được sự việc và nhân vật định kể (2 điểm) Thân bài: Diễn biến các sự việc ( theo trình tự nhất định của truyện kể) – (6 điểm). Kết bài: kết thúc sự việc ( có thể lồng suy nghĩ nhận xét, đánh giá của mình vào). Tuỳ theo cách diễn đạt của học sinh GV chẩm cho đến điểm tối đa, cần khuyến khích các bài viết có nhiều sáng tạo bằng lời kể của mình HOẠT ĐỘNG D : VẬN DỤNG: GV hướng dẫn HS thực hiện ở nhà HOẠT ĐỘNG E: TÌM TÒI MỞ RỘNG HS đọc thêm ở nhà để thấy được tác dụng của thứ tự kể trong văn bản này HS đọc thêm ở nhà để thấy được tác dụng của thứ tự kể theo trình tự thời gian cũng chính là thứ tự gia tăng của lòng tham; và kết cục cuối cùng; IV: RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Ngày chuẩn bị: ../11/ 2017 Dạy 6A:./; 6B/11/2017 Tuần 13 – Tiết 45 - 46 : KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA 1.Kiến thức: Giúp giáo viên đánh giá chính xác học lực của học sinh để từ đó có biện pháp kịp thời trong giảng dạy tạo điều kiện cho học sinh học tập tốt 2.Kĩ năng : Giúp học sinh rèn kĩ năng làm bài, sự chuẩn bị về đồ dùng, tâm lí trong thi cử 3.Thái độ : Giúp học sinh tự đánh giá bản thân II BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: Phần đọc hiểu văn bản I. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre bên đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời’’. (Trích Thánh Gióng) Câu 1 (1 điểm). Đoạn trích kể về việc gì? Câu 2 (1 điểm). Ghi lại 01 chi tiết kì ảo, hoang đường trong đoạn trích. Câu 3 (1điểm). Qua đoạn trích, nhân dân ta muốn gửi gắm ước mơ nào? Câu 4 (1 điểm). Tìm ít nhất 5 danh từ có trong đoạn trích Câu 5 (1 điểm). Nhiều người cho rằng một trong những lí do để Thánh Gióng đánh thắng giặc là do Thánh Gióng có sức khỏe phi thường (mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt, nhổ những cụm tre bên đường quật vào giặc). Vậy, em nghĩ mỗi học sinh có cần tập luyện nâng cao sức khỏe, phát triển thể chất để bảo vệ Tổ quốc không? Vì sao? Trả lời trong khoảng 3-5 dòng. B. Phần tập làm văn – 5 điểm Kể lại một truyện dân gian mà em thích nhất bằng lời văn của em. ĐÁP ÁN Câu 1: 1đ: Học sinh trả lời được Đoạn trích kể về việc Thánh Gióng vươn mình lớn dậy đi đánh giặc; đánh thắng giặc và bay về trời Câu 2(1 điểm): HS ghi lại chính xác chi tiết kỳ ảo ( 1 trong nhẵng chi tiết sau): -Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. - Ngựa phun lửa. - Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre bên đường quật vào giặc - Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời’’. Câu 3(1 điểm): Học sinh nêu được : Nhân dân gửi gắm ước mơ có một vị anh hùng tài giỏi, có sức khỏe phi thường như Thánh gióng để giúp nhân dân đánh giặc ngoại xâm. Câu 4: Tìm đúng mỗi danh từ đạt 0,2 điểm Các danh từ có trong đoạn văn; tráng sĩ; chú bé; chân núi; giặc; tre; ngựa, lửa; áo, roi; Câu 5 (1 điểm): Tùy theo cách trả lời và cách diễn đạt của học sinh theo hướng mở đảm bảo được ý : Muốn bảo vệ được tổ quốc thì cần phải có sức khỏe, cho nên ngay từ bây giờ HS cần phải luyện tập để nâng cao sức khỏe. Phần tập làm văn. Học sinh tự chọn truyện dân gian và kể lại bằng lời văn của mình. Biểu điểm: - Điểm 5 : Đảm bảo các sự việc chính của truyện; biết kể lồng cảm xúc của mình (lời văn) vào hoàn cảnh câu chuyện, diễn đạt trôi chảy mạch lạc. - Điểm 4 :. Đảm bảo các sự việc chính của truyện . Có sáng tạo trong cách kể, văn viết trôi chảy, có thể mắc vài lỗi nhẹ về diễn đạt và chính tả. - Điểm 3 : Đảm bảo các sự việc chính của truyện, mắc không quá 5 lỗi diễn đạt - Điểm 2: Có kể được câu chuyện nhưng còn sơ sài, mắc nhiều lỗi chính tả và diễn đạt. - Điểm 1 : Bài viết quá sơ sài, không đảm bảo nội dung, mắc nhiều lỗi chính tả và diễn đạt. - Điểm 0 : Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng. VI XEM XÉT ĐÁNH GÍA: Đề ra phù hợp với HS. Có hệ thống câu hỏi phân loại học sinh VII TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu của bài kiểm tra học kỳ => vào bài Hoạt động 2: Phát đề kiểm tra Hoạt động 3: Nhắc nhở quan sát hs làm bài Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra IV: RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ .......................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctheo mo hinh truong hoc moi kyI_12398071.doc
Tài liệu liên quan