Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 11 - Trường THCS Thạnh Đông

Bài 11- Tiết 44.

Tuần :11

CỤM DANH TỪ

1.Mục tiêu:

1.1:Kiến thức : Giúp HS:

-Hiểu được nghĩa của cụm danh từ. Chức năng ngữ php của cụm danh từ.

- Biết được cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ.

- Nhớ được nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm danh từ.

1.2:Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng nhận biết và phân tích cấu tạo của cụm danh từ trong câu, đặt câu có sử dụng cụm danh từ.

 1.3:Thái độ:

- Giáo dục HS tính sáng tạo khi dùng từ, cụm từ, đặt câu.

 

doc16 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 11 - Trường THCS Thạnh Đông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài : 11 - Tiết 41 Tuần :11 Ngày dạy: 29. 10. 2018 DANH TỪ (TT) 1. MỤC TIÊU: 1.1:Kiến thức : Giúp HS : - Hoạt động 2, 3: Học sinh biết cách viết hoa danh từ riêng. 1.2:Kĩ năng: - Học sinh thực hiện được: Nhận ra và chữa được lỗi viết hoa danh từ riêng. - Học sinh thực hiện thành thạo: Viết hoa danh từ riêng đúng qui tắc. 1.3:Thái độ: - Thói quen: Giáo dục tính cẩn thận khi xác định từ loại tiếng Việt. - Tính cách: Yêu và tự hào về tiếng Việt. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Danh từ chung, danh từ riêng. Cách viết hoa danh từ riêng. 3. CHUẨN BỊ: 3.1: Giáo viên Bảng phụ ghi ví dụ mục I. 3.2: Học sinh: Tìm hiểu về danh từ chung và danh từ riêng. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 6A1: 6A2: 6A3: 4. 2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)  Câu 1: Thế nào là danh từ? Danh từ tiếng Việt được chia làm mấy loại lớn? Kể ra? (4đ) l Đáp án: Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm Danh từ Tiếng Việt được chia làm hai loại lớn: Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. Câu 1: Cho một ví dụ là danh từ chỉ đơn vị, một ví dụ là danh từ chỉ sự vật. Đặt câu với mỗi từ đó? (4đ) l Đáp án: VD: Danh từ chỉ đơn vị: một. Đặt câu: Nhà em có một con chó rất khôn. Danh từ chỉ sự vật: con mèo. Đặt câu: Con mèo nhà em có bộ lông thật đẹp!  Câu 3: Đối với bài học hôm nay, em đã chuẩn bị được những gì? (2đ) l Đáp án: Tìm hiểu về danh từ chung và danh từ riêng. ĩ HS trả lời.GV nhận xét, ghi điểm. 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Vào bài: Ở tiết trước, các em đã được tìm hiểu về danh từ riêng và danh từ chung. Tiết này chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về quy tắc viết hoa qua bài “Danh từ(tt). 1 phút Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Quy tắc viết hoa danh từ riêng. ( 15 phút) Nhận xét về cách viết các danh từ riêng trong câu trên? Chữ cái đầu tiên của tất cả các bộ phận tạo thành danh từ riêng đều được viết hoa. Nêu quy tắc viết hoa? Tên người, tên địa lí Việt Nam. -Tên người, tên địa lí nước ngồi được phiên âm trực tiếp. - Tên cơ quan, tổ chức, các danh hiệu, giải thưởng, huân chương HS nêu, GV nhận xét, sửa chữa. Danh từ chỉ sự vật gồm mấy loại? Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK / 109. Các danh từ chung gọi tên các loài hoa , các loài hoa có khi nào được viết hoa không? Vì sao? Cho ví dụ? Khi dùng để đặt tên người thì phải viết hoa. VD: Cô Hoa, em Lan, bạn Cúc GD HS ý thức viết hoa đúng quy tắc. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập. ( 15 phút) Có bạn chép đoạn thơ sau đây của nhà thơ Tố Hữu mà quên viết hoa một số danh từ riêng. Em hãy viết lại các danh từ ấy cho đúng? Gọi đại diện nhóm trình bày. Gọi nhóm khác nhận xét. GV nhận xét, sửa sai. Nhắc HS làm bài vào vở bài tập. GD HS ý thức viết hoa đúng quy tắc. GV đọc cho HS viết chính tả. Chấm điểm một số tập. GD HS ý thức viết đúng chính tả. Quy tắc viết hoa danh từ riêng. - Tên người, tên địa lí VN: Lê Thành Tài, Hà Nội. Tên người, tên địa lí nước ngoài: A lếch-xan-đrơ-xéc-ghê-ê- vich, Mat-xcơ-va Tên cơ quan, tổ chức, các danh hiệu, giải thưởng: Đảng Cộng sản Việt Nam, Huy chương vì sự nghiệp giáo dục, Bộ giáo dục và đào tạo. Quân đội nhân dân Việt Nam. Cách viết hoa danh từ riêng: + Với tên người, tên địa lý Việt Nam và tên người, tên địa lý nước ngoài phiên âm qua âm Hán Việt: viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng. + Với tên người, tên địa lý nước ngoài phiên âm trực tiếp: viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tiếng đó, nếu một bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối. + Với tên riêng của các cơ quan, tổ chức, các giải thưởng, danh hiệu huân chương, (thường là cụm từ): viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tiếng đó. II.Luyện tập: Bài 1: Các từ trong đoạn thơ được viết lại: Giang, Hậu Giang, Thành, Đồng Tháp, Pháp, Khánh Hòa, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc, Trung, Hương, Bến Hải, Cửa, Nam, Việt Nam Dân , Cộng Bài 2: Chính tả: Bài viết: Ếch ngồi đáy giếng. 4.4:Tổng kết : ( 5 phút) GV treo bảng phụ ghi câu hỏi:  Câu hỏi: Cho tên các tổ chức, cơ quan, trường học sau: phòng giáo dục và đào tạo huyện Tân Châu. nhà xuất bản giáo dục trường trung học cơ sở Thạnh Đông. Hãy viết hoa tên các cơ quan trường học đó theo đúng quy tắc đã học? Đáp án: Phòng Giáo dục và đào tạo huyện Tân Châu. Nhà xuất bản Giáo dục. Trường Trung học Cơ sở Thạnh Đông. GD HS ý thức viết hoa đúng quy tắc. 4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút) à Đối với bài học tiết này: Học bài, làm BT4. Đặt câu cĩ sử dung danh từ chung và danh từ riêng. Luyện cách viết danh từ riêng vào vở luyện chữ. à Đối với bài học tiết sau: Chuẩn bị bài “Cụm danh từ”: Trả lời câu hỏi SGK: + Thế nào là cụm danh từ? + Nêu đặc điểm của cụm danh từ. 5. PHỤ LỤC: Bài 11 - Tiết: 42 Tuần :11 Ngày dạy: 01. 11. 2018 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN 1. MỤC TIÊU: 1.1:Kiến thức : Giúp HS: Hoạt động 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8: Học sinh biết những ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình, nắm lại kiến thức văn đã học. 1.2:Kĩ năng: Học sinh thực hiện được: Diễn đạt mạch lạc. Học sinh thực hiện thành thạo: Rèn kĩ năng dùng từ , viết câu chính xác 1.3:Thái độ: Thói quen: diễn đạt mạch lạc. Tính cách: suy nghĩ cẩn thận 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Đáp án đúng, sửa lỗi. 3. CHUẨN BỊ: 3.1: Giáo viên: Bảng phụ ghi các lỗi sai, bài cần nhận xét. 3.2: Học sinh: Xem lại đề bài, tìm câu trả lời đúng. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 6A1: 6A2: 6A3: 4. 2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút) Câu 1: Kể tóm tắt truyện “ Thầy bói xem voi”? (8đ) HS kể. GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập: Câu 2: Truyện thầy bói xem voi cho ta bài học gì? (2đ) A. Phải tìm hiểu sự vật, sự việc một cách toàn diện. B. Không nên chủ quan, coi ý của mình là đúng nhất. C. Không tin vào những thầy bói nói mò. D. Tất cả đều đúng. l Đáp án: D  Câu 3: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? l Đáp án: Xem lại đề bài, tìm câu trả lời đúng. Nhận xét, chấm điểm. 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học à Hoạt động 1: Vào bài: Để giúp các em thấy được những ưu, khuyết điểm trong bài kiểm tra của mình, tiết học này chúng ta sẽ đi vào “Trả bài kiểm tra Văn”. ( 1 phút) Hoạt động 2: Cho HS đọc lại đề bài. ( 1 phút) Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích đề. ( 5 phút)  Đề yêu cầu các em làm gì? l Nhớ lại các truyền thuyết, truyện cổ tích đã học kể ra, kể tóm tắt truyện, nêu nội dung nghệ thuật theo yêu cầu của đề. Hoạt động 4: Nhận xét bài làm. ( 5 phút) GV nhận xét ưu điểm, tồn tại qua bài làm của HS. Ưu điểm: Nhiều em có học bài , nhớ tên các truyền thuyết, truyện cổ tích đã học. Kể lại được nội dung truyện”Con Rồng cháu Tiên”. Có nêu được những chiến công của Thạch Sanh và rút ra được bài học cho bản thân Một số em trình bày sạch đẹp, rõ ràng GV nêu một số bài khá. Tồn tại: Một vài em còn nhầm giữa truyện truyền thuyết và cổ tích. Một số em tóm tắt còn thiếu ý chính hoặc dài dòng. Nhiều em nêu thiếu ý nghĩa truyện. Nêu chưa nay đủ chiến công của Thạch Sanh Nhiều em viết chữ cẩu thả, khó xem Sai nhiều lỗi chính tả. Còn tẩy xoá trong bài làm. Hoạt động 5: Công bố kết quả. ( 5 phút) GV công bố điểm cho HS nắm: Hoạt động 6: Trả bài. ( 5 phút) GV cho lớp trưởng phát bài cho HS. Hoạt động 7: Hướng dẫn đáp án đúng ( 5 phút) GV hướng dẫn HS cách trả lời các câu hỏi. Gọi HS trả lời. GV nhật xét, sửa sai. B A B A B A  Kể tên các truyện dân gian mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn lớp 6?  Nêu ý nghĩa của truyện Thánh Giĩng và nét đặc sắc nghệ thuật của truyện Con Rồng, cháu Tiên ?  Qua truyện Thạch Sanh, em thấy Thạch Sanh cĩ những phẩm chất tốt đẹp nào? Từ đĩ, em rút ra được bài học gì cho bản thân?  Sau khi học xong truyện Em bé thơng minh, em cĩ suy nghĩ gì về nhân vật em bé trong truyện? Hoạt động8: Hướng dẫn sửa lỗi. ( 5 phút) GV treo bảng phụ, ghi các lỗi sai. HS sửa GV nhận xét, sửa hoàn chỉnh. GD HS ý thức viết đúng chính tả. GV ghi lỗi sai của HS lên bảng. Gọi HS nhận xét cách diễn đạt. HS sửa. GV nhật xét, sửa sai. Nhắc HS sửa vào vở. GD HS ý thức diễn đạt mạch lạc. 1.Đề bài: 2.Phân tích đề: 3.Nhận xét : Ưu điểm: Nội dung: Hình thức: Tồn tại: Nội dung: Hình thức: 4.Công bố kết quả: 6A 2 : 6A 2 : 6A 3 : K 6: 5.Trả bài: 6. Đáp án: Câu 1: Truyền thuyết: (1,5đ) Con Rồng, cháu Tiên. Bánh chưng, bánh giầy. Thánh Gióng . Sơn Tinh, Thủy Tinh . Sự tích Hồ Gươm. Truyện cổ tích:(0,5đ) Thạch Sanh. Em bé thông minh. Câu 2: - Ý nghĩa của truyện “ Thánh Giĩng”: Thánh Giĩng ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước, đồn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường của dân tộc ta. (1,5đ) - Nét đặc sắc nghệ thuật của truyện “Con Rồng cháu Tiên”: + Sử dụng các yếu tố tưởng tượng kì ảo về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ, việc sinh nở của Âu Cơ. + Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh.. (1,5đ) Câu 3 - Những phẩm chất tốt đẹp của Thạch Sanh: Thật thà, dũng cảm, chất phác, tài năng, nhân đạo, yêu hoà bình (2đ) - Học tập ở Thạch Sanh đức tính thật thà, dũng cảm, cĩ lịng nhân đạo và yêu chuộng hịa bình(1đ) Câu 4: Suy nghĩ gì về nhân vật em bé trong truyẹân “Em bé thơng minh”: - Trí thơng minh của em bé được bộc lộ qua các lần thử thách và qua các lần giải đố. (1đ) - Em bé thật thơng minh và tài giỏi. Em đã khéo léo tạo nên những tình huống chỉ ra sự phi lí trong câu đố, làm cho vua quan và sứ giặc phải khâm phục. (1đ) 7.Sửa lỗi: Lỗi chính tả. - một ích gạồ một ít gạo. - sắt đẹpà sắc đẹp - ngày sưầ ngày xưa. - truyền thiếtà truyền thuyết. - tràng traià chàng trai. - hiền diệuà hiền dịu. - việc Namà Việt Nam. - xinh rầ sinh ra. Lỗi diễn đạt. - Âu Cơ 50 người con về núi và Lạc Long Quân 50 người con về miền biển chia nhau có gì giúp đỡ nhau. à Âu Cơ đưa 50 con lên núi, Lạc Long Quân đưa 50 con xuống biển chia nhau cai quản các phương. Kẻ miền núi, người miền biển. Khi có việc thì giúp đỡ lẫn nhau. 4.4:Tổng kết : ( 4 phút) GV nhắc lại một số kiến thức về thể loại truyền thuyết, truyện cổ tích cho HS nắm. 4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút) à Đối với bài học tiết này: - Xem lại các kiến thức đã học. à Đối với bài học tiết sau: - Chuẩn bị bài “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”: Trả lời các câu hỏi SGK. + Đọc văn bản + Phân tích văn bản. + Tìm hiểu về các nhân vật. 5. PHỤ LỤC: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 6. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 6. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 6. Bài 11 - Tiết :43 Tuần :11 Ngày dạy: 29. 10. 2018 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN 1. MỤC TIÊU: 1.1:Kiến thức : Giúp HS - Nhớ được chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời văn và ngơi kể trong văn tự sự. - Biết được yêu cầu của việc kể một câu chuyện của bản thân. 1.2:Kĩ năng: - Cách lập dàn ý và trình bày rõ ràng, mạch lạc một câu chuyện của bản thân trước lớp. 1.3:Thái độ: - Giáo dục cho HS tính mạnh dạn, tự tin trước đông người. - Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng suy nghĩ, sáng tạo, nêu vấn đề, tìm kiếm và xử lí thông tin khi kể chuyện. Kĩ năng giao tiếp ứng xử: trình bày suy nghĩ, ý tưởng để kể một câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Luyện nói trên lớp. 3. CHUẨN BỊ: 3.1: Giáo viên: Bài tham khảo cho HS. 3.2: Học sinh: Chuẩn bị bài nói. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 6A1: 6A2: 6A3: 4. 2:Kiểm tra miệng: ( 3 phút) Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? l Chuẩn bị bài nói. 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Vào bài: Để giúp các em có thêm sự mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp, tiết học này chúng ta đi vào “Luyện nói kể chuyện”. ( 1 phút) Hoạt động 2: Củng cố kiến thức cho HS. ( 3 phút)  Cho HS nhắc lại các kiến thức đã học về thể loại tự sự: chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự. Hoạt động 3 : Chọn đề bài. ( 5 phút) Trong bốn đề SGK chúng ta sẽ chọn hai đề để luyện nói. Theo em nên chọn đề nào? ĩ Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng giao tiếp ứng xử: trình bày suy nghĩ, ý tưởng để kể một câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp. Căn cứ vào ý kiến số đông có thể chọn đề 1 hay đề 2. GV ghi lên bảng . Hè vừa rồi, em có dịp về thăm quê. Hãy kể lại chuyến về thăm quê đó. Lớp em tổ chức tham quan di tích lịch sử. Hãy kể lại chuyến thăm ấy? Hoạt động 4: Lập dàn bài. ( 8 phút) Gọi HS đọc đề 3. HS thảo luận nhóm trong 15 phút. GV nhận xét, sửa sai. GV treo bảng phụ, ghi dàn bài. Hoạt động 5: Luyện nói trên lớp. (17 phút) Dựa vào dàn bài đã lập, các nhóm tập nói theo dàn ý. Đại diện nhóm trình bày. Lưu ý hoc sinh khi trình bày: - Nghi thức lời nói kết hợp với thái độ, cử chỉ thích hợp khi kể miệng. - Nói to, rõ ràng, nhìn thẳng vào người nghe, chú ý kể diễn cảm, không nói như đọc thuộc lòng. - Lắng nghe và nhận xét phần trình bày của bạn về những ưu khuyết điểm và những điểm cần khắc phục trong phần trình bày. GV nhận xét, nội dung, cách kể, giọng kể. Tuyên dương các nhóm kể tốt. Nhắc nhở các nhóm chưa tốt, hướng dẫn các em cách nói. Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng suy nghĩ, sáng tạo, nêu vấn đề, tìm kiếm và xử lí thông tin khi kể chuyện. GD HS ý thức mạnh dạn, tự tin trước đông người. Hoạt động 6: Đọc bài tham khảo. ( 5 phút) HS đọc, nhận xét bài tham khảo SGK. Các phần của bài truyện kể như thế nào? Bố cục 3 phần, rõ ràng. Cân đối phong phú. Em có nhận xét gì về cách kể bài này? Nội dung đầy đủ, ngắn gọn, súc tích. 1. Củng cố kiến thức: 2.Chọn đề bài: Đề 1: Kể lại chuyến về quê. Đề 2: Kể về một chuyến đi thăm di tích lịch sử. 3..Lập dàn bài: Đề 2: Mở bài: - Tham quan di tích lịch sử nào? Lí do chuyến đi thăm di tích lịch sử. Thành phần tham gia chuyến đi. Thân bài: - Sự chuẩn bị. - Thời gian xuất phát, phương tiện, những điều quan sát dọc đường. - Quang cảnh chung về di tích lịch sử, ý nghĩa của di tích. Kết bài: - Cảm tưởng chung về chuyến đi. - Những bài học ghi nhận được từ di tích. 4.Luyện nói trên lớp: 5.Đọc bài tham khảo: 4.4:Tổng kết : ( 3 phút) - GV nhận xét chung, đánh giá sự tiến bộ theo nhóm, theo cá nhân tích cực, nhắc nhở nhóm, cá nhân chưa tích cực. GD tính mạnh dạn, tự tin cho HS. 4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút) à Đối với bài học tiết này: - Dựa vào các bài tham khảo để điều chỉnh bài nĩi của mình. - Tập kể lại theo các đề đã cho. - Lập dàn ý các đề còn lại . à Đối với bài học tiết sau: - Tìm hiểu về cụm danh từ, cấu tạo của cụm danh từ. - Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng bài tự sự- kể chuyện đời thường. Đọc các bài văn trong SGK – 119-121. 5. PHỤ LỤC: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 6. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 6. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 6. Bài 11- Tiết 44. Tuần :11 Ngày dạy: 03. 11. 2018 CỤM DANH TỪ 1.Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : Giúp HS: -Hiểu được nghĩa của cụm danh từ. Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ. - Biết được cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ. - Nhớ được nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm danh từ. 1.2:Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết và phân tích cấu tạo của cụm danh từ trong câu, đặt câu cĩ sử dụng cụm danh từ. 1.3:Thái độ: - Giáo dục HS tính sáng tạo khi dùng từ, cụm từ, đặt câu. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Đặc điểm của cụm danh từ. - Cấu tạo của cụm danh từ. - Luyện tập. 3.Chuẩn bị: 3.1: Giáo viên: Bảng phu ïghi ví dụ. 3.2: Học sinh: Tìm hiểu về cụm danh từ và cấu tạo của cụm danh từ. 4.Tiến trình: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 6A1: 6A2: 6A3: 4. 2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút) GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập: Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái cách phân loại danh từ đúng trong các cách chia sau: (2đ) A. Danh từ được chia thành các loại lớn như sau: Danh từ chỉ đơn vị. Danh từ chỉ sự vật. B. Danh từ được chia thành các loại lớn như sau: Danh từ chỉ đơn vị. Danh từ chỉ sự vật. Danh từ chung và danh từ riêng. ˜ Đáp án: A Câu 1: Danh từ chỉ sự vật gồm các loại nào? Thế nào là danh từ chung, thế nào là danh từ riêng?(6đ) Đáp án: Danh từ chỉ sự vật gồm danh từ chung và danh từ riêng. Danh từ chung là tên gọi một loại sự vật. Danh từ riêng là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương. ▲ Câu 3: Em đã chuẩn bị được những gì cho bài học hôm nay? (2đ) l Đáp án: Tìm hiểu về cụm danh từ và cấu tạo của cụm danh từ. HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm. 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Vào bài: Các em đã được tìm hiểu về danh từ, tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu cụm danh từ. ( 1 phút) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cụm danh tư. ( 10 phút)ø GV treo bảng phụ, ghi VD1 SGK, HS đọc. Các từ ngữ in đậm trong VD bổ sung cho những từ nào Ngày xưa cĩ hai vợ chồng ơng lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển.  Cho biết các từ được bổ nghĩa thuộc từ loại nào?  Khi ta thêm các từ in đậm vào các danh từ thì chúng cĩ cấu tạo như thế nào?  Qua đó, em hãy cho biết: Cụm danh từ là gì? GV treo bảng phụ ghi VD2 SGK. Túp lều / một túp lều. So sánh cách nói ở ví dụ 2 rồi rút ra nhận xét về nghĩa của cụm danh từ so với nghĩa của một danh từ?  một túp lều; một túp lều nát; một túp lều nát trên bờ biển HS trả lời, GV nhận xét. Số lượng phụ ngữ càng tăng, càng phức tạp hoá thì nghĩa của cụm danh từ càng đầy đủ hơn.  Vậy qua đó, em có nhận xét gì về đặc điểm ngữ nghĩa của cụm danh từ? Cho một danh từ, phát triển danh từ đó thành cụm danh từ, rồi đặt câu với cụm danh từ đó? Rút ra nhận xét về hoạt động trong câu của cụm danh từ so với một danh từ? Cho HS thảo luận nhóm 5’ Gọi đại diện nhóm trình bày. Nhận xét. l - Danh từ: Sông. - Phụ ngữ: Dòng, Cửu Long. - Cụm danh từ: Dòng sông Cửu Long. - Câu: Dòng sông Cửu Long/ đổ ra biển bằng chín cửa. - Bố em / là cơng nhân nhà máy dệt. Cụm danh từ hoạt động như một danh từ (Có thể làm chủ ngữ, làm vị ngữ, khi làm vị ngữ thì phải có từ là đứng trước) Em rút ra kết luận gì về chức năng cú pháp của cụm danh từ? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo cụm danh từ. ( 8 phút) GV treo bảng phụ, ghi ví dụ SGK. Tìm cụm danh từ trong ví dụ trên? HS tìm cụm danh từ. l - Cụm danh từ: + Làng ấy; Ba thúng gạo nếp; + Ba con trâu đực; Ba con trâu ấy; + Năm sau; Cả làng. Chín con; Liệt kê những từ ngữ phụ thuộc đứng trước và đứng sau danh từ trong các cụm danh từ trên, sắp xếp chúng thành loại? Điền các cụm danh từ đã tìm được vào mô hình? Phần trước Phần trung tâm Phần sau Phụ ngữ. Kí hiệu t 1 ,t 2 Danh từ.Kí hiệu T 1, T 2 Phụ ngữ. Kí hiệu S 1 , S 2 Chỉ số lượng Chỉ đặc điểm, vị trí Có thể có hoặc không Nhất thiết phải có Có thể có hoặc không làng ấy ba thúng gạo nếp ba con trâu đực ba con trâu ấy chín con cả làng  Qua phần tìm hiểu ví dụ, em thấy cụm danh từ cócấu tạo như thế nào? Phần phụ trước của danh từ là phụ ngữ chỉ gì? Toàn thể, sốlượng  Phần trung tâm có cấu tạo như thế nào? Phần phụ sau của danh từ là phụ ngữ chỉ gì? Đặc điểm sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xác định vị trí sự vật trong không gian, thời gian.  Phần nào khơng thể thiếu trong cụm danh từ? Phần trung tâm. ĩ Lưu ý: Cấu tạo của cụm danh từ có thể có đầy đủ cả ba phần, có thể vắng phần trước hoặc phần sau, nhưng phần trung tâm bao giờ cũng phải có. Gọi HS đọc ghi nhớ. ĩ Giáo dục HS tính sáng tạo khi dùng từ, cụm từ, đặt câu. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tậâp. (15 phút) Gọi HS đọc bài tập 1, 2 GV hướng dẫn.Gọi HS lên bảng điền vào mô hình cụm danh từ GV lưu ý HS điền phần phụ không trùng lặp nhưng vẫn nói về thanh sắt. I. Cụm danh từ : VD 1: - Ngày xưa. - Hai vợ chồng ông lão đánh cá. - Một túp lều nát trên bờ biển. à Cụm danh từ là tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. VD 2: Đặc điểm ngữ nghĩa của cụm danh từ: nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa của danh từ. Cụm danh từ hoạt động như một danh từ. Chức năng cú pháp của cụm danh từ trong câu: giống như danh từ. II. Cấu tạo cụm danh từ: VD: Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ gồm ba phần: + Phần trước: bổ sung cho danh từ các ý nghĩa về số và lượng. (thường là số từ, lượng từ,..) + Phần trung tâm: luôn là danh từ. + Phần sau: nêu lên đặc điểm mà danh từ biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong không gian hay thời gian (có thể là danh từ, động từ, tính từ, chỉ từ,) III. Luyện tập: Bài 1, 2: Phần trước Phần trung tâm Phần sau T1 T2 T1 T1 T2 T1 một người chồng thật xứng đáng một lưỡi búa của cha để lại một con Yêu tinh ở trên núi có nhiều phép lạ Bài 3 (1) đó, ấy, vừa kéo được (2) vừa rồi, ban nãy (3) ấy, cũ Tổng kết : ( 5 phút) Câu 1: Cụm danh từ gồm những phần nào? Đáp án:Phần phụ trước; phần trung tâm; phần phụ sau GV treo bảng phụgiới thiệu bài tập: Câu 2: Trong các cụm danh từ sau, cụm nào có cấu trúc đủ ba phần? A. Một lưỡi búa. B. Chàng trai khôi ngô tuấn tú ấy. C. Tất cả các bạn học sinh lớp 6. D. Chiếc thuyền cắm cờ đuôi nheo. l Đáp án: B 4.5.Hướng dẫn học tập: ( 3 phút) à Đối với bài học tiết này: - Học bài, nắm các đơn vị kiến thức về danh từ và cụm danh từ., làm BT2 VBT. - Tìm cụm danh từ trong truyện ngụ ngơn đã học. - Đặt câu cĩ sử dụng cụm danh từ, xác định cấu tạo cụm danh từ. à Đối với bài học tiết sau: - Học lại các kiến thức Tiếng Việt để kiểm tra 1 tiết. - Đọc và trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản của bài “Tay, chân, mắt miệng ”. 5. PHỤ LỤC: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 6. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 6. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 6.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIAO AN NGU VAN 6 TUAN 11_12453911.doc
Tài liệu liên quan