ĐỘNG TỪ
(Kiểm tra 15 phút phần Tiếng Việt)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm được:
- Đặc điểm của động từ và một số loại động từ quan trọng;
- Củng cố kiến thức về từ loại đã học qua bài kiểm tra 15 phút.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS:
- Nhận diện và phân loại động từ;
- Sử dụng động từ phù hợp, hiệu quả trong tạo lập văn bản và giao tiếp;
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức trau dồi, rèn luyện và tích lũy vốn từ loại tiếng Việt và sử dụng hiệu quả ngôn ngữ trong giao tiếp.
=> Năng lực, phẩm chất: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; Ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Nghiên cứu bài, soạn bài, ĐDDH, ngữ liệu và bài tập vận dụng, liên hệ.
2. Học sinh: Học bài, chuẩn bị ở nhà.
11 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 16 - Tiết 61 đến 64, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16 - TIẾT 61:
Ngày dạy:
6A: 10/ 12/ 2018
LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm được:
- Hiểu vai trò của tưởng tượng trong kể chuyện.
- Biết xây dựng một bài kể chuyện tưởng tượng.
2. Kĩ năng: RLKN:
- Xây dựng được bài kể chuyện tưởng tượng.
- Kể chuyện tưởng tượng.
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc. Yêu thích văn kể chuyện.
=> Năng lực, phẩm chất: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; Ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Nghiên cứu bài, soạn bài.
2. Học sinh: Học bài, chuẩn bị ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: ?Thế nào là kể chuyện tưởng tượng?
3. Bài mới:
3.1. KHỞI ĐỘNG
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi đoán tên nhân vật. Dẫn vào mục tiêu bài học mới:
Để giúp các em có kỹ năng kể chuyện tưởng tượng, tiết học hôm nay, chúng ta cùng tiến hành luyện tập kể chuyện tưởng tượng.
3.2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV cho HS từng tổ trình bày các đề bài đã chuẩn bị ở nhà.
- Mỗi tổ cử đại diện lên trình bày.
- Dựa vào dàn ý luyện nói, các tổ khác nhận xét: ưu, khuyết.
? Đề bài kể chuyện thuộc kiểu nào?
? Nhân vật kể chuyện? Kể theo ngôi thứ mấy?
? Theo em phần mở bài phải viết như thế nào?
* Gợi ý: Lí do về thăm trường sau 10 năm xa cách? Nhân dịp nào?
? Em hãy tưởng tượng trong phần thân bài sẽ có những ý gì?
* Gợi ý: Khi chuẩn bị đếm thăm trường tâm trạng của erm ra sao? Gặp lại trường cũ em thấy có gì thay đổi không? Thử tưởng tượng lại buổi trò chuyện giữa em và thầy cô cũ gồm những kỉ niệm nào?
H: Phần kết bài em viết như thế nào?
GV gọi HS đọc đề phần a / 140 -> bài bổ sung ->gv gợi ý HS làm.
? Chủ đề của truyện là gì?
Tình cảm giữa em và đồ vật hay con vật
? Khi xây dựng truyện mà trong đó nhân vật là một con vật (đồ vật) thì em sử dụng cách kể như thế nào?
- Nhân hóa sự vật được kể.
? Khi đã xác định được chủ đề, nhân vật, cách kể, em hãy lập dàn ý theo đề bài sgk?
GV phân tổ -> HS làm -> cử đại diện trình bày => GV hướng dẫn HS sửa.
* Đề bài luyện tập
* Đề: Kể chuyện 10 năm sau em về thăm trường.
- Tìm hiểu đề:
+ Chủ đề: Chuyến thăm trường sau 10 năm xa cách.
+ Kiểu bài: Kể chuyện tưởng tượng.
+ Nhân vật kể: Em - (ngôi thứ nhất).
* Dàn bài:
- Mở bài: Lí do về thăm trường sau 10 năm xa cách (nhân dịp nào? Lễ khai giảng, lễ 20 – 11)...
- Thân bài:
+ Chuẩn bị đến thăm trường (miêu tả tâm trạng bồn chồn, náo nức ...)
+ Đến thăm trường:
-> Quang cảnh chung của trường có gì thay đổi? Những gì còn lưu lại?
-> Gặp lại thầy, cô bạn bè mến em.
=> Trò chuyện, hỏi thăm, ôn lại kỉ niệm xưa.
- Kết bài: Chia tay với mái trường, với thầy cô -> Ấn tượng cảm xúc.
3.3 – 3.4. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
* Gợi ý: Nhân vật trong truyện Cổ tích hay truyền thuyết có rất nhiều lọai: thiện, ác, thông minh, dũng sĩ, ...
HS cần phải lựa chọn nhân vật mà yêu thích.
? Chủ đề của truyện? (cuộc gặp gỡ, trò chuyện thú vị với nhân vật Cổ tích).
? Nhân vật được chọn là ai?
- Nhân vật trong truyền thuyết, cổ tích.
? Nhân vật kể lại truyện sẽ là ai? (Em).
? Nhân vật kể là em, vậy truyện được kể theo ngôi thứ mấy? (Ngôi thứ nhất).
* Đề bài bổ sung
* Đề bài: Mượn lời một đồ vật hay con vật gần gũi với em để kể chuyện tình cảm giữa em và đồ vật hay con vật.
* Dàn ý:
- Mở bài:
+ Đồ vật (con vật) tự giới thiệu mình.
+ Đồ vật (con vật) giới thiệu tình cảm giữa em và đồ vật hay con vật và người chủ.
- Thân bài:
+ Lí do đồ vật (con vật) trở thành vật sở hữu của người chủ.
+ Tình cảm ban đầu giữa đồ vật (con vật) và người chủ.
+ Những kỉ niệm vui buồn khó quên của hai người.
+ Tình cảm lúc sau có gì thay đổi -> lí do sự thay đổi.
- Kết bài: Suy nghĩ, cảm xúc của đồ vật (con vật đó).
3.5. LIÊN HỆ MỞ RỘNG:
- Em hãy sưu tầm một số bài thơ, bài hát, câu chuyện có yếu tố tưởng tượng khiến cho nội dung văn bản thêm sinh động, lôi cuốn và hấp dẫn.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- HS học bài: Cách làm bài văn tưởng tượng.
- Chuẩn bị tiết sau.
TUẦN 16 - TIẾT 62:
Ngày dạy:
6A: 10/ 12/ 2018
ĐỘNG TỪ
(Kiểm tra 15 phút phần Tiếng Việt)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm được:
- Đặc điểm của động từ và một số loại động từ quan trọng;
- Củng cố kiến thức về từ loại đã học qua bài kiểm tra 15 phút.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS:
- Nhận diện và phân loại động từ;
- Sử dụng động từ phù hợp, hiệu quả trong tạo lập văn bản và giao tiếp;
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức trau dồi, rèn luyện và tích lũy vốn từ loại tiếng Việt và sử dụng hiệu quả ngôn ngữ trong giao tiếp.
=> Năng lực, phẩm chất: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; Ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Nghiên cứu bài, soạn bài, ĐDDH, ngữ liệu và bài tập vận dụng, liên hệ.
2. Học sinh: Học bài, chuẩn bị ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là chỉ từ? Trình bày hoạt động của chỉ từ trong câu?
3. Bài mới:
3.1. KHỞI ĐỘNG
- GV tổ chức cho HS trò chơi “AI NHANH TAI, NHANH TAY” bằng việc xem hình đoạn video mô phỏng hoạt động của cá vàng và dùng từ mô tả lại.
- HS trình bày kết quả, GV bổ sung, dẫn vào bài mới.
3.2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- GV hướng dẫn cho HS trả lời câu hỏi.
- HS hoạt động nhóm bàn.
- Cử đại diện trình bày.
? Tìm động từ có trong những câu ở ví dụ (sgk)?
? Ý nghĩa khái quát của những động từ vừa tìm được là gì?
? So sánh với danh từ để thấy điểm khác biệt về những từ đứng xung quanh và chức vụ ngữ pháp của nó trong câu?
? Trước các động từ thường có những từ nào?
? Động từ thường giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu? Khi làm vị ngữ phía trước của nó có các từ ... nữa hay không?
- GV hướng dẫn HS phân loại các động từ.
- HS hoạt động theo nhóm bàn, trình bày kết quả.
- Cả lớp thảo luận, bổ sung, hoàn thành bảng.
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ
*) Ví dụ (sgk):
*) Nhận xét:
1. Động từ:
a) đi, đến, ra, hỏi
b) lấy, làm, lễ
c) treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề.
2. Ý nghĩa: Chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
3. Đặc điểm:
- Phía trước thường có các từ đã, cũng, để, hãy, mà, mới, đừng, chớ, ...
- Động từ thường làm vị ngữ.
- Khi làm CN thường mất khả năng kết hợp với các từ trên.
*) Ghi nhớ (sgk):
II. PHÂN LOẠI ĐỘNG TỪ
- Động từ gồm có hai loại:
+ Động từ tình thái thường đòi hỏi các ĐT khác đi kèm phía sau: dám, toan, định.
+ Động từ chỉ hành động, trạng thái không đòi hỏi đt khác đi kèm phía sau: đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng, ...
*) Ghi nhớ (sgk):
3.3 – 3.4. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
*) Kiểm tra 15 phút.
Đề bài: Xác định danh từ, động từ có trong đoạn văn sau:
”Biển vẫn gào thét. Gió vẫn từng cơn đẩy nước dồn ứ lại, rồi đột ngột giãn ra. Con tàu vẫn lặn hụp như con cá kình giữa muôn nghìn lớp sóng. Thuyền trưởng Thắng vẫn giữ điềm tĩnh chỉ huy đoàn tàu vượt cơn lốc dữ”.
(Đình Kính)
Đáp án:
Danh từ: biển, gió, cơn, nước, con, tàu, con, cá kình, lớp, sóng, thuyển trưởng,
Thắng, con tàu, lốc.
Động từ: gào thét, đẩy, dồn, ứ lại, giãn ra, lặn hụp, điềm tĩnh, chỉ huy, vượt.
3.5. LIÊN HỆ MỞ RỘNG:
- Viết đoạn văn về chủ đề học tập trong đó có sử dụng các động từ chỉ hoạt động, trạng thái.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- HS học bài: Cách làm bài văn tưởng tượng.
- Chuẩn bị tiết sau.
TUẦN 16 - TIẾT 62:
Ngày dạy:
6A: 10/ 12/ 2018
ĐỘNG TỪ
(Kiểm tra 15 phút phần Tiếng Việt)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm được:
- Đặc điểm của động từ và một số loại động từ quan trọng;
- Củng cố kiến thức về từ loại đã học qua bài kiểm tra 15 phút.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS:
- Nhận diện và phân loại động từ;
- Sử dụng động từ phù hợp, hiệu quả trong tạo lập văn bản và giao tiếp;
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức trau dồi, rèn luyện và tích lũy vốn từ loại tiếng Việt và sử dụng hiệu quả ngôn ngữ trong giao tiếp.
=> Năng lực, phẩm chất: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; Ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Nghiên cứu bài, soạn bài, ĐDDH, ngữ liệu và bài tập vận dụng, liên hệ.
2. Học sinh: Học bài, chuẩn bị ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là chỉ từ? Trình bày hoạt động của chỉ từ trong câu?
3. Bài mới:
3.1. KHỞI ĐỘNG
- GV tổ chức cho HS trò chơi “AI NHANH TAI, NHANH TAY” bằng việc xem hình đoạn video mô phỏng hoạt động của cá vàng và dùng từ mô tả lại.
- HS trình bày kết quả, GV bổ sung, dẫn vào bài mới.
3.2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- GV hướng dẫn cho HS trả lời câu hỏi.
- HS hoạt động nhóm bàn.
- Cử đại diện trình bày.
? Tìm động từ có trong những câu ở ví dụ (sgk)?
? Ý nghĩa khái quát của những động từ vừa tìm được là gì?
? So sánh với danh từ để thấy điểm khác biệt về những từ đứng xung quanh và chức vụ ngữ pháp của nó trong câu?
? Trước các động từ thường có những từ nào?
? Động từ thường giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu? Khi làm vị ngữ phía trước của nó có các từ ... nữa hay không?
- GV hướng dẫn HS phân loại các động từ.
- HS hoạt động theo nhóm bàn, trình bày kết quả.
- Cả lớp thảo luận, bổ sung, hoàn thành bảng.
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ
*) Ví dụ (sgk):
*) Nhận xét:
1. Động từ:
a) đi, đến, ra, hỏi
b) lấy, làm, lễ
c) treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề.
2. Ý nghĩa: Chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
3. Đặc điểm:
- Phía trước thường có các từ đã, cũng, để, hãy, mà, mới, đừng, chớ, ...
- Động từ thường làm vị ngữ.
- Khi làm CN thường mất khả năng kết hợp với các từ trên.
*) Ghi nhớ (sgk):
II. PHÂN LOẠI ĐỘNG TỪ
- Động từ gồm có hai loại:
+ Động từ tình thái thường đòi hỏi các ĐT khác đi kèm phía sau: dám, toan, định.
+ Động từ chỉ hành động, trạng thái không đòi hỏi đt khác đi kèm phía sau: đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng, ...
*) Ghi nhớ (sgk):
3.3 – 3.4. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
*) Kiểm tra 15 phút.
Đề bài: Xác định danh từ, động từ có trong đoạn văn sau:
”Biển vẫn gào thét. Gió vẫn từng cơn đẩy nước dồn ứ lại, rồi đột ngột giãn ra. Con tàu vẫn lặn hụp như con cá kình giữa muôn nghìn lớp sóng. Thuyền trưởng Thắng vẫn giữ điềm tĩnh chỉ huy đoàn tàu vượt cơn lốc dữ”.
(Đình Kính)
Đáp án:
Danh từ: biển, gió, cơn, nước, con, tàu, con, cá kình, lớp, sóng, thuyển trưởng,
Thắng, con tàu, lốc.
Động từ: gào thét, đẩy, dồn, ứ lại, giãn ra, lặn hụp, điềm tĩnh, chỉ huy, vượt.
3.5. LIÊN HỆ MỞ RỘNG:
- Viết đoạn văn về chủ đề học tập trong đó có sử dụng các động từ chỉ hoạt động, trạng thái.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- HS học bài: Cách làm bài văn tưởng tượng.
- Chuẩn bị tiết sau.
TUẦN 16 - TIẾT 63:
Ngày dạy:
6A: 12/12/2018
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3
Trả bài kiểm tra 15 phút (phần Tập làm văn)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm được: Giúp hs thấy được những tồn tại trong bài viết của mình và biết cách khắc phục những tồn tại đó.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng nhận diện đề, làm bài văn kể chuyện đời thường,
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc.
=> Năng lực phẩm chất: Chăm học; Tự chủ và tự học; Ngôn ngữ; Thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chấm bài, lấy điểm vào sổ điểm.
2. Học sinh: Học bài, chuẩn bị ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: GV kiểm tra việc HS về nhà làm lại các đề bài số 3, đề bài kiểm tra 15 phút.
3. Bài mới:
3.1. KHỞI ĐỘNG
- GV dẫn HS vào giờ trả bài bằng một trò chơi tập thể.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Gv yêu cầu hs nhắc lại đề kiểm tra tiếng việt
- Đáp án cho các câu trên
- GV chép lại đề lên bảng (Theo tiết 51 – tuần 13)
- Hướng dẫn đáp án
1. Đề a, d.
2. Mở bài: Giới thiệu chung về Mẹ, nêu lên tình cảm của em; Lời văn rõ ràng, tình cảm trong sáng; không sai lỗi chính tả.
GV phát bài kiểm tra cho HS.
Yêu cầu HS đọc lại bài của mình.
HS tự sữa lỗi trong bài viết của bản thân và của bạn.
GV cho HS đọc một số bài viết khá.
HS đọc, trao đổi, nhận xét.
Rút kinh nghiệm.
GV nhận xét, bổ sung.
I. CHỮA BÀI
A. BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
PHẦN I : ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu :
“Tại đại hội thể thao dành cho người khuyết tật, ở đường chạy một trăm mét có chịn vận động viên cùng xuất phát. Khi hiệu lệnh vang lên, tất cả đều lao nhanh về phía trước trừ một cậu bé. Cậu liên tục bị vấp ngã trên đường đua. Và cậu bật khóc. Tám người kia nghe tiếng khóc liền giảm tốc độ và ngoái lại nhìn. Bất ngờ họ cùng quay trở lại, khoác tay cậu bé bước về vạch đích trong tiếng võ tay vang dội trên khán đài.”
(Theo Rèn kĩ năng sống cho học sinh)
1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
2. Đoạn trích sử dụng ngôi kể thứ mấy.
3. Ghi lại một cụm danh từ có trong đoạn.
4. Nêu nội dung chính của đoạn trích.
PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm )
Đề bài:
Kể về một người thân yêu trong gia đình của em.
- Đáp án
như tiết 49 + 50 tuần 13
B. BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT (TLV)
II. NHẬN XÉT BÀI LÀM CỦA HS
* Ưu điểm
- Đa số các em có ý thức làm bài.
- Một số em nắm được kiến thức đã học, biết cách làm bài ( Tài, Và, Hoài Anh, Ma, Ma, Long, Mái, ...).
- Một số bài viết trình bài gọn, sạch đẹp: Tài, Và, Hoài Anh...
* Nhược điểm
- Một số em chưa hiểu bài, bài làm yếu:
- Nhiều em chưa biết cách trình bày bài làm.
- Chữ viết còn sai chính tả, đặt câu không có nghĩa.
- Một số bài viết sơ sài.
- Trình bày còn cẩu thả.
- Phê bình thái độ và ý thức làm bài của một số em: Rải, Tành, Rống, Chùa, ...
III. TRẢBÀI
3.3. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG: GV yêu cầu HS lập dàn ý khái quát cho đề bài: Kể về một người bạn thân của em ở lớp.
3.4. LIÊN HỆ MỞ RỘNG:
- GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm thêm các kiểu đề kể chuyện đời thường (theo cả hai dạng đề bài).
4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà
- GV nhận xét khái quát về giờ trả bài;
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài Cụm động từ.
TUẦN 16 - TIẾT 64:
Ngày dạy:
6A: 12/12/2018
CỤM ĐỘNG TỪ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm được:
- Khái niệm cụm động từ.
+ Ý nghĩa khái quát của cụm động từ.
+ Đặc điểm ngữ pháp của cụm động từ (Khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp).
2. Kĩ năng: RLKN:
- Nhận biết cụm động từ trong câu.
- Phân biệt cụm động từ với cụm danh từ.
- Sử dụng cụm động từ để đặt câu.
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc. Yêu quí vốn từ tiếng Việt.
=> Năng lực, phẩm chất: Tự học và tự chủ; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Nghiên cứu bài, soạn bài.
2. Học sinh: Học bài, chuẩn bị ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Động từ là gì? Hoạt động của động từ trong câu? Lấy ví dụ về một động từ và đặt câu với động từ đó?
3. Bài mới:
3.1. KHỞI ĐỘNG:
Cũng giống như danh từ, động từ là một từ loại có khả năng kết hợp với một số từ ngữ phụ để tạo thành cụm động từ.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
? Cho các động từ sau hãy thêm những từ thích hợp chỉ: thời gian, thể thức, vào trước và sau từ ngữ ở sau để tạo thành một tổ hợp từ?
Vd: - đang xếp đồ.
- đang học bài.
? Nhận xét đặc điểm của tổ hợp từ đó?
GV: Tổ hợp từ đó do động từ (thành tố chính) kết hợp với từ ngữ khác tạo thành cụm động từ.
? Vì sao cụm từ trên là cụm động từ?
GV: Vì thành tố chính (phần TT) trong cụm trên là động từ -> mất động từ -> cụm từ trên vô nghĩa.
? Vậy, thế nào là cụm động từ?
GV: Nêu ví dụ về động từ - cụm động từ.
? So sánh ý nghĩa và cấu tạo của động từ và cụm động từ?
Động từ
Cụm độ
g
ừ
- xác định hành động.
- một từ.
- xác định hành động, đối tượng, ý nghĩa thời gian của hành động.
- một tổ hợp từ.
- Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn một động từ.
- Cụm động từ có cấu tạo phức tạp hơn một động từ.
GV nêu ví dụ minh họa:
Vd: - Tôi / học.
- Tôi / đang học bài.
? Xác định C-V ở hai câu trên rồi rút ra nhận xét về chức vụ của động từ và cụm động từ trong câu?(Đều làm vị ngữ trong câu).
GV cho HS tìm hiểu ví dụ rồi rút ra mô hình của cụm động từ.
Vd: Cô giáo // đã đến trường.
I. CỤM ĐỘNG TỪ LÀ GÌ?
1. Ví dụ (SGK)
2. Nhận xét
- “đã” và “ nhiều nơi” bổ sung ý nghĩa cho “đi”.
- “cũng” và “những...mọi người” bổ sung ý nghĩa cho “ra”.
-> Cụm động từ.
3. Kết luận
*, Ghi nhớ (SGK)
Vd: Chúng em đang học bài.
*, Đặc điểm của cụm động từ
- Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn một động từ.
- Cụm động từ có cấu tạo phức tạp hơn một động từ.
- Cụm động từ giữ chức vụ trong câu như một động từ.
- Cụm động từ làm vị ngữ.
GV HD HS vẽ mô hình cấu tạo cụm ĐT.
HS trình bày.
GV nhận xét, bổ sung.
? Phần phụ trước bổ sung cho ĐT ý nghĩa nào? Phần phụ sau bổ sung cho ĐT ý nghĩa nào?
II. CẤU TẠO CỦA CĐT
Mô hình của cụm động từ.
P.trước
P.T.T
P.sau
Phụ ngữ
Động từ
Phụ ngữ
*, Ghi nhớ (SGK)
3.3. LUYỆN TẬP
Hướng dẫn HS luyện tập.
- HS đọc và xác định yêu cầu BT 1, 2.
GV nhấn mạnh: không phải cụm động từ bao giờ cũng có 3 phần, có khi chỉ có 2 phần (có thể vắng phần phụ trước hay phần phụ sau).
BT 1, 2/ 148, 149
Tìm và chép cụm động từ vào mô hình.
PPT
(PN)
PTT
(ĐT)
PP
(SP)
a. Còn
đang
b.
c.đành
đùa nghịch
yêu thương
muốn kén
tìm
có
đi hỏi
ở sau nhà.
MN...mực
Cho con
nọ
thì giờ ...
ý kiến ...
3.4. VẬN DỤNG
- Yêu cầu HS: Viết một đoạn văn ngắn tả trường em trong giờ ra chơi, có sử dụng ít nhất 3 cụm động từ.
3.5. LIÊN HỆ, MỞ RỘNG
- So sánh cấu tạo của Cụm danh từ và cấu tạo của Cụm động từ.
4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà
- GV đánh giá giờ học; Hướng dẫn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho giờ học tự chọn.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CHI TU TUAN 6 5 BUOC_12503577.doc