Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 16 - Trường THCS Thạnh Đông

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT.

1. MỤC TIÊU:

 1.1 Kiến thức :

 - Hoạt động 2, 3, 4, 5, 6: Học sinh biết: những kiến thức về cấu tạo của từ tiếng Việt, từ mượn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ.

- Hoạt động 4: Học sinh hiểu: phân loại từ theo nguốn gốc.

1.2 Kĩ năng:

- Học sinh thực hiện được: chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn.

- Học sinh thực hiện thành thạo: Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn:

1.3 Thái độ:

 - Thói quen: Ý thức sử dụng các loại từ phù hợp.

 - Tính cách: Ý thức tự giác học tập.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP:

Cấu tạo của từ tiếng Việt, từ mượn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ lọai và cụm từ.

 

doc14 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 16 - Trường THCS Thạnh Đông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 16 Tiết: 61 ND: /12/2018 CỤM ĐỘNG TỪ. 1. MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức : - Hoạt động 2, 3: Học sinh biết: chức năng ngữ pháp của cụm động từ. Biết được cấu tạo đầy đủ của cụm động từ. - Hoạt động 4: Học sinh hiểu: được nghĩa của cụm động từ. Nhớ được nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm động từ. 1.2 Kĩ năng: -Học sinh thực hiện được: kĩ năng nhận biết cụm động từ. - Học sinh thực hiện thành thạo: vận dụngcụm động từ khi nói, viết. 1.3 Thái độ: - Thĩi quen: ý thức sử dụng tốt từ loại động từ trong khi nói, viết. - Tính cách: Giáo dục HS tính sáng tạo khi dùng từ, cụm từ, đặt câu. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Đặc điểm và cấu tạo của cụm động từ. 3. CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên: Bảng phụ ghi ví dụ mục I. 3.2 Học sinh: Tìm hiểu khái niệm và cấu tạo của cụm động từ. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1 phút 6A1: 6A2: 6A3: 4.2.Kiểm tra miệng: (5 phút)  Động từ cĩ những đặc điểm gì? Cho VD? (3đ) ° Chỉ hành động trạng thái, kết hợp với những từ: đã, sẽ, đang. Làm vị ngữ, nếu làm chủ ngữ khơng kết hợp với các từ trên.VD: ăn, ngồi, chạy Đọc truyện vui và cho biết và câu chuyện buồn cười ở chỗ nào? ( 5đ) HS làm: Cách dùng và hiểu nghĩa của động từ “đưa” và “cầm” của nhân vật trong truyện  Cho biết nội dung bài học hơm nay? (2đ) ° Cụm động từ là gì. Cấu tạo của cụm động từ. ĩ Nhận xét, chấm điểm. 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học. Hoạt động 1:.Vào bài: Các em đã được tìm hiểu về động từ. Tiết này, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu về cụm động từ. 1 phút Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về cụm động từ là gì? (10 phút) GV treo bảng phụ, ghi VD SGK. Các từ ngữ in đậm trong VD trên bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? Đã đi nhiều nơi, cũng ra những câu đó oái oăm để hỏi mọi người. Thử lược bỏ những từ in đậm nói trên rồi rút ra nhận xét về vai trò của chúng? °Câu văn trở nên tối nghĩa, khĩ hiểu -> tạo thành cụm động từ. Tìm một cụm động từ. Đặt câu với cụm động từ ấy rồi rút ra nhận xét về hoạt động trong câu của cụm động từ so với một động từ? Cụm động từ là gì? Nêu hoạt động của cụm động từ trong câu. HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động 3: Cấu tạo của cụm động từ. (10 phút)  Cụm động từ cĩ cấu tạo giống cụm danh từ. Vậy cụm động từ cĩ cấu tạo đầy đủ gồm mấy phần? Dựa vào vị trí các phần, em hãy vẽ mơ hình cấu tạo của cụm động từ. GV treo bảng phụ cĩ nêu VD: - Hổ vẫn cúi đầu, vẫy đuơi. - Ta sẽ lấy xương ra cho. - Hổ lại đưa dê hoặc lợn. - Người kiếm củi đang bổ củi ở sườn núi. - Nĩ đi học bằng xe đạp. - Người Việt Nam quen ăn bằng đũa. HS lên bảng điền vào mô hình cấu tạo cụm động từ. Phần trước Phần trung tâm Phần sau vẫn sẽ lại đang cúi vẫy lấy đưa bổ đi học ăn đầu đuơi xương ra dê củi ở sườn núi bằng xe đạp bằng đũa Cho biết phần phụ trước của cụm động từ cĩ ý nghĩa gì? Thời gian : đã, sẽ, đang - Sự tiếp diễn tương tự: lại, cũng, vẫn - Sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động: hãy, đừng, chớ. - Sự phủ định hoặc khẳng định: khơng, chưa, chẳng  Phụ ngữ sau của cụm động từ cĩ ý nghiã gì? °Cách thức, địa điểm, đối tượng. Nêu cấu tạo của cụm động từ? Nói rõ về phụ ngữ trước, phụ ngữ sau của cụm động từ? HS trả lời, GV nhận xét chốt ý. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK – 148. Hoạt động 4: Luyện tập (15 phút) Gọi HS đọc bài tập 1. GV hướng dẫn HS làm. HS thảo luận nhóm 5’, trình bày. GV nhận xét, sửa sai. Còn đang đùa nghịch ở sau nhà Yêu thương Mỵ Nương hết mực Muốn kén cho con xứng đáng Đành tìm cách giữ sứ thần nọ Có thì giờ đi hỏi ý kiến nọ Gọi HS đọc bài tập 2. GV kẻ sẵn bảng, cho HS lên bảng điền. Nhắc HS làm bài vào vở bài tập. GD HS ý thức sử dụng cụm động từ phù hợp khi nói, viết. Gọi HS đọc bài tập 3. Nêu ý nghĩa của các phụ ngữ “ chưa” và “không” trong đoạn văn trên? “Chưa”: Hành động có thể xảy ra trong tương lai: phủ định tương đối. “Không”: Hành động không thể xảy ra: phủ định tuyệt đối. Qua cách sử dụng từ ngữ trên cho ta thấy điều gì? Cho ta thấy sự nhanh trí, thông minh của em bé: cha chưa nghĩ được câu trả lời thì em đã đáp lại một câu mà viên quan không trả lời được. Nhắc HS làm bài vào vở bài tập. Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 4. Viết một câu trình bày ý nghĩa của truyện “ Treo biển”. Chỉ ra các cụm động từ có trong đoạn văn đó? Gọi HS lên bảng làm bài. Nhận xét, sửa chữa. Nhắc HS làm bài vào vở bài tập. Giáo dục HS ý thức sử dụng cụm động từ phù hợp. I. Cụm động từ là gì? VD: - đang cắt cỏ ngoài đồng. à Nga đang cắt cỏ ngoài đồng. à Cụm động từ hoạt động trong câu như một động từ. Ghi nhớ SGK/148. II. Cấu tạo của cụm động từ: Ghi nhớ: SGK/148 III. Luyện tập: Bài 1: Tìm cụm động từ: Bài 2: Bài 3: “ Chưa” và “không” đều có ý nghĩa phủ định. Bài 4: Cụm động từ: - Có ngụ ý khuyên răn người ta Cần giữ vững bản thân Vẫn cần lắng nghe ý kiến của mọi người 4.4 Tổng kết: (5 phút) Sử dụng sơ đồ tư duy. Gọi học sinh lên bảng vẽ sơ đồ cụm động từ vừa học. Động Từ Thời gian, tiếp diễn,khuyến khích, khẳng định, phủ định Đối tượng, hướng, địa điểm,thời gian, mục đích, . Phần trung tâm Phần phụ trước Phần phụ sau Cấu tạo Đặc điểm ngữ pháp Cụm động từ GD HS ý thức sử dụng tốt cụm động từ khi nói, viết. 4.5 Hướng dẫn học tập: 5 phút à Đối với bài học tiết này: - Học bài, học thuộc phần ghi nhớ trong SGK /148. - Làm bài tập 4 – SGK- 149.. - Tìm cụm động từ trong một đoạn truyện đã học. - Đặt câu có sử dụng cụm động từ, xác định cụm động từ. à Đối với bài học tiết sau: - Soạn bài “Tính từ và cụm tính từ”: Trả lời câu hỏi SGK. Tìm hiểu đặc điểm của tính từ 5. PHỤ LỤC: - Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục) - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội) - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam) ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần:16 Tiết: 62 ND: /12/2018 TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ. 1. MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức : - Hoạt động 2,3, 5 : Học sinh biết được các loại tính từ. - Hoạt động 4,5: Nhớ được đặc điểm của cụm tính từ. + Nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm tính từ. + Nghĩa của cụm tính từ. + Chức năng ngữ pháp của cụm tính từ. + Cấu tạo đầy đủ của cụm tính từ. - Hoạt động 2: Học sinh hiểu được khái niệm tính từ: + Ý nghĩa khái quát của tính từ. + Đặc điểm ngữ pháp của tính từ. 1.2 Kĩ năng: - Học sinh thực hiện được: Kĩ năng nhận biết tính từ trong văn bản. - Học sinh thực hiện thành thạo: Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối. - Sử dụng tính từ và cụm tính từ trong nĩi và viết. 1.3 Thái độ: - Thĩi quen: Ý thức sử dụng tính từ và cụm tính từ phù hợp khi nĩi, viết. - Tính cách: Tính cẩn thận khi sử dụng từ. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Đặc điểm của tính từ và cụm tính từ. Các loại tính từ 3. CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên: Bảng phụ ghi ví dụ mục I. 3.2 Học sinh: Tìøm hiểu đặc điểm của cụm tính từ, các loại tính từ, cấu tạo của cụm tính từ. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1 phút 6A1: 6A2: 6A3: 4.2. Kiểm tra miệng: 5 phút  Làm BT4, VBT? (10đ)  Nêu đặc điểm của cụm động từ? Cho VD? ( 5đ) ● Do một động từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Có ý nghĩa đầy đủ hơn và cấu trúc phức tạp hơn động từ. Hoạt động trong câu như một động từ.  Cụm động từ cĩ cấu tạo như thế nào? Nêu ý nghĩa từng phần.(3đ) ● Phần phụ trước: bổ sung ý nghĩa: thời gian, sự tiếp diễn tương tự, sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động, sự khẳng định hoặc phủ định hành động. Phần trung tâm: động từ. Phần phụ sau: bổ sung ý nghĩa: về đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, nguyên nhân, phương tiện và cách thức hành động.  Bài học hơm nay gồm cĩ những phần nào? (2đ) ● Đặc điểm của tính từ. Các loại tính từ. Cụm tính từ. ĩ Nhận xét, chấm điểm. 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS ND bài học. àHoạt động 1: Vào bài: Để giúp các em nắm vững kiến thức về từ loại và cụm từ, tiết này cô tiếp tục hướng dẫn các em tìm hiểu về “ Tính từ và cụm tính từ”. 1 phút àHoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm của tính từ. (5 phút) Gọi HS nhắc lại khái niệm tính từ đã học ở tiểu học. ơ GV treo bảng phụ giới thiệu VD SGK. Tìm tính từ trong các câu ở VD trên. ● a. bé, oai. b. vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi.  Kể thêm một số tính từ em biết và nêu ý nghĩa khái quát của chúng? ● Chỉ màu sắc: xanh, đỏ, trắng, Chỉ mùi vị: chua, cay, ngọt, Chỉ hình dáng: gầy gò, mập mạp,  Hãy cho biết tính từ cĩ kết hợp được với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn hay khơng? Cho VD? ● Được. Vd: đã lớn, sẽ khơn, vẫn cay à giống động từ.  Em hãy thử kết hợp các tính từ trên với : hãy, đừng, chớ.. ● Khơng à khác động từ. ●Ngồi ra tính từ cịn kết hợp với: rất, hơi, quá, lắm.  GV nêu VD gọi học sinh phân tích để thấy chức vụ ngữ pháp của tính từ trong câu. ● Hoa hồng này (rất) đẹp (quá, lắm). Lười biếng là một tính xấu. + Làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu à giống động từ. + Về khả năng làm vị ngữ: Tính từ hạn chế hơn động từ. Thế nào là tính từ? Khả năng kết hợp với các từ ? Chức vụ ngữ pháp của tính từ? ơHS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. ơ Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK- 154. à Hoạt động 3: Các loại tính từ. (5 phút)  Trong các tính từ ở phần I: Những từ nào có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ (rất, hơi,)  Những từ nào không có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ?  Có mấy loại tính từ? Kể ra? ơ HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. ơ Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. àHoạt động 4: Cụm tính từ. (10 phút) ơ GV treo bảng phụ, ghi VD SGK. Vẽ mô hình cấu tạo của những cụm tính từ in đậm trong các câu ở VD? Phần trước. Phần trung tâm. Phần sau. Vốn/đã/rất. Yên tĩnh Nhỏ Sáng Lại Vằng vặc/ở trên không ơ GV nhận xét sau khi HS lên điền vào mô hình. Tìm thêm những từ ngữ có thể làm phụ ngữ ởû phần trước, phần sau cụm tính từ. Cho biết những phụ ngữ ấy bổ sung cho tính từ trung tâm những ý nghĩa gì? ơ HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. ●Phụ trước: bổ sung thời gian, mức độ, tiếp diễn, phủ định ●Phụ sau: so sánh, mức độ. ơ Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. ơ GD HS ý thức sử dụng tính từ và cụm tính từ phù hợp. àHoạt động 5: Luyện tập.(15 phút) ơGọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. ơ Gọi học sinh đọc bài tập 2. ĩ GV sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn. ( nhĩm 1,2,3) Nêu tác dụng của việc sử dụng các cụm tính từ trong bài tập trên?  Hình ảnh mà các cụm tình từ gợi ra có lớn lao, khoáng đạt không? Điều đó nói lên đặc điểm gì của năm ông thầy bói? ơ Cho HS làm bài vào vở bài tập. ơ Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3. ĩ GV sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn. ( nhĩm 4, 5, 6)  Hãy so sánh cách dùng động từ tính từ trong 5 câu văn tả biển và cho biết những khác biệt ấy nói lên điều gì? ● Động từ và tính từ được dùng trong trong những lần sau mang tính chất mạnh mẽ, dữ dội hơn lần trước thể hiện sự thay đổi thái độ của cá vàng trước những đòi hỏi quá quắt của mụ vợ ông lão. ĩ Cho HS làm bài vào vở bài tập. I. Đặc điểm của tính từ: àGhi nhớ: SGK/154 II. Các loại tính từ: -Bé, oai: Có thể kết hợp với các từ chỉ mức độ.àTính từ tương đối. -Vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi: Không thể kết hợp với các từ chỉ mức độ.à Tính từ tuyệt đối. à Ghi nhơ:ù SGK/154 III. Cụm tính từ: à Ghi nhớ: SGK/15 IV. Luyện tập: Bài 1: a. sun sun như con đỉa; b. chần chẫn như cái đòn càn; c. bè bè như cái quạt thóc; d. sừng sững như cái cột đình; đ. tun tủn như cái chổi sể cùn Bài 2: - Các tính từ đều là từ láy các tác dụng gợi hình gợi cảm. - Hìønh ảnh là những sự vật tầm thường, không giúp cho việc nhận thức một sự vật to lớn như con voi. à Nhận thức hẹp hòi, chủ quan. Bài 3: - So sánh: + Gợn sóng êm ả. + Nổi sóng. + Nổi sóng dữ dội. + Nổi sóng mù mịt. + Nổi sóng ầm ầm. 4.4.Tổng kết: (5 phút)  Câu 1: Nêu đặc điểm của tính từ, nêu các loại tính từ? ● Đáp án:Từ chỉ tính chất, đặc điểmcủa sự vật, kết hợp với: đã, sẽ, đangLàm vị ngữ, chủ ngữ trong câu.Cĩ hai loại tính từ: tương đối, tuyệt đối.  Câu 2: Cụm tính từ cĩ cấu tạo như thế nào? ● Đáp án: 3 phần : phụ trước, trung tâm, phụ sau. 4.5 Hướng dẫn học tập: 5 phút à Đối với bài học tiết này: - Học bài, học thuộc phần ghi nhớ trong SGK- 155. - Làm BT4 vào vở bài tập. - Tìm cụm tính từ trong một đoạn truyện đã học. - Đặt câu và xác định xác địnhchức năng cú pháp của tính từ cụm tính từ trong câu. à Đối với bài học tiết sau: - Soạn bài “Ôn tập Tiếng Việt”: Xem lại các kiến thức Tiếng Việt đã học: Oân về cấu tạo từ tiếng Việt, nghĩa của từ, nguồn gốc từ, từ loại và cụm từ 5. PHỤ LỤC: - Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục) - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội) - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam) ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần:16 Tiết: 63 ND: /12/2018 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT. 1. MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức : - Hoạt động 2, 3, 4, 5, 6: Học sinh biết: những kiến thức về cấu tạo của từ tiếng Việt, từ mượn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ. - Hoạt động 4: Học sinh hiểu: phân loại từ theo nguốn gốc. 1.2 Kĩ năng: - Học sinh thực hiện được: chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn. - Học sinh thực hiện thành thạo: Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn: 1.3 Thái độ: - Thĩi quen: Ýù thức sử dụng các loại từ phù hợp. - Tính cách: Ýù thức tự giác học tập. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Cấu tạo của từ tiếng Việt, từ mượn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ lọai và cụm từ. 3. CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên: Bảng phụ ghi sơ đồ cấu tạo từ. 3.2 Học sinh: Ơn về cấu tạo từ, nghĩa của từ, phân loại từ, cấu tạo từ theo nguồn gốc. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1 phút 6A1: 6A2: 6A3: 4.2. Kiểm tra miệng: (5phút)  Nêu hai tính từ và đặt hai câu có sử dụng cụm tính từ? (8đ) l Ví dụ: - Tính từ: ngoan, hiền, trắng muốt, l Đặt câu: - Bạn Lan rất hiền. - Con mèo nhà em rất đẹp!  Em đã chuẩn bị được những nội dung nào cho bài học hôm nay? (2đ) l Ơn lại về từ và cấu tạo từ, nghĩa của từ, từ loại và cụm từ,.. ĩ Nhận xét, chấm điểm. 4.3Tiến trình bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học. àHoạt động 1: Vào bài: 1 phút. Để giúp các em hệ thống hóa các kiến thức về tiếng Việt, tiết này, chúng ta sẽ đi vào “Ôân tập tiếng Việt”. àHoạt động 2: Ơn về từ và cấu tạo từ. (10 phút)  Từ là gì?  Cĩ những loại từ nào? Gọi HS vẽ sơ đồ tư duy về cấu tạo từ. ơ GV nhận xét sửa sai. àHoạt động 3: Ơn về nghĩa của từ. (5phút) Nghĩa của từ là gì? Cĩ mấy cách giải nghĩa từ? Từ nhiều nghĩa có những nghĩa nào? ơHS trả lời, GV nhận xét sửa sai. à Hoạt động 4 : Hướng dẫn phân loại từ theo nguồn gốc. (5phút)  Phân loaị từ theo nguồn gốc, ta cĩ các loại từ nào? àHoạt động 5 : Ơn về lỗi dùng từ. (5 phút) Nêu các lỗi dùng từ thường gặp. ơ HS trả lời, GV nhận xét. à Hoạt động 6: Hướng dẫn ôn về từ loại và cụm từ. (10 phút) ơ Học sinh vẽ sơ đồ tư duy về từ loại.  Kể tên các từ loại. Nêu khái niệm từng loại.  Nêu các cụm từ mà các em đã học. Mơ hình cấu tạo của chúng. ● Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. Cĩ 3 phần: phụ trước, trung tâm, phụ sau. ĩ Giáo dục HS ý thức sử dụng các loại từ phù hợp I.Từ và cấu tạo từ: 1. Khái niệm: - Là đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. 2. Mơ hình: Từ láy Từ ghép Từ đơn Từ phức Từ II. Nghĩa của từ: - Là nội dung mà từ biểu thị. - Cĩ 2 cách giải nghĩa từ: + Trình bày khái niệm + Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa - Nghĩa gốùc. Nghĩa chuyển. III. Phân loại từ theo nguồn gốc: - Từ thuần Việt - Từ mượn IV.Lỗi dùng từ: - Lặp từ. - Lẫn lộn các từ gần âm. - Dùng từ không đúng nghĩa. V.Từ loại và cụm từ: Tính từ Từ loại Động từ Danh từ Chỉ từ Số từ, lượng từ 4.4 Tổng kết : (4 phút) ơGV treo bảng phụ giới thiệu bài tập:  Câu hỏi: Trong các câu sau. Ở câu nào từ “ăn” được sử dụng với nghĩa gốc? A. Mặt hàng này đang ăn khách. B. Hai chiếc tàu lớn đang ăn than. C. Cả nhà đang ăn cơm. D. Chị ấy rất ăn ảnh. ● Đáp án: C 4.5:Hướng dẫn học tập: 3 phút à Đối với bài học tiết này: - Xem lại các kiến thức đã học: à Đối với bài học tiết sau: - Chuẩn bị: Ơn bài kĩ để chuẩn bị thi HK I. Ơn kĩ: Nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa, danh từ, cụm danh từ, động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ, chỉ từ, số từ, lượng từ 5. PHỤ LỤC: - Sách giáo viên văn 6. ( Nhà xuất bản Giáo dục) - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội) - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam) ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần: 16 Tiết 64. ND: /12/2018 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3. 1. MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức : - Hoạt động 4: Học sinh biết: ưu khuyết điểm của mình qua bài làm. - Hoạt động 2, 3, 5, 6, 7, 8: Học sinh hiểu: Lập cách dàn ý, nắm được phương pháp làm bài tự sự. 1.2 Kĩ năng: - Học sinh thực hiện được: Kĩ năng chữa lỗi sai. - Học sinh thực hiện thành thạo: Dùng từ đúng, diễn đạt mạch lạc. 1.3 Thái độ: - Thĩi quen: Ý thức sửa lỗi sai của bản thân, bạn bè trong bài viết. - Tính cách: Cẩn thận khi dùng từ, viết câu. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Lập dàn ý, Sửa lỗi.. 3. CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên: Bảng phụ ghi lỗi sai, bài kiểm tra. 3.2 Học sinh: Xem lại bài văn tự sự. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện :1 phút 6A1: 6A2: 6A3: 4.2. Kiểm tra miệng: Không kiểm. 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học. àHoạt độâng1: Vào bài: Để giúp các em thấy được ưu, khuyết điểm trong bài làm văn của mình và của bạn, tiết này, cô sẽ trả bài TLV số 3 cho các em. 1 phút àHoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài. GV ghi đề lên bảng. (3 phút) àHoạt động 3. Phân tích đề: (3 phút) ơ GV hướng dẫn HS phân tích đề. àHoạt động 4. Nhận xét bài làm (4 phút) ơ GV nhận xét ưu điểm, tồn tại qua bài làm của HS + Ưu điểm: đa số HS nắm được yêu cầu của đề, một số HS làm bài khá tốt, diễn đạt trôi chảy mạch lạc. + Tồn tại: Còn một só HS viết sơ sài, câu văn lủng củng, rườm rà, dùng từ, đặt câu chưa chính xác. Sai nhiều lỗi chính tả, tẩy xoá nhiều trong bài làm. àHoạt động 5: Công bố điểm: (5 phút) ơ GV công bố điểm cho HS nắm. - Trên trung bình. - Dưới trung bình. àHoạt động 6: Trả bài văn: (3 phút) ơ GV cho lớp trưởng phát lại bài cho HS. àHoạt động 7:Xây dựng dàn bài. (10 phút) ơ GV hướng dẫn HS lập dàn bài văn tự sự. ơ Gọi HS nêu phần mở bài.  Phần thân bài em làm những gì? ơ Gọi HS nêu phần kết bài. àHoạt động 8: Sửa lỗi: (8 phút) ơ GV treo bảng phụ, ghi các lỗi ơ HS sửa các lỗi sai. + Sai chính tả. ơ GD HS ý thức viết đúng chính tả. + Sai cách diễn đạt. ơ Cho HS sửa lại các lỗi sai vào vở bài tập. ơ GD HS ý thức dùng từ, viết câu chính xác, diễn đạt mạch lạc. 1.Đề bài: Kể về những đổi mới ở quê em. 2.Phân tích đề: - Thể loại: văn tự sự. - Yêu cầu: kể về những đổi mới ở quê em. 3. Nhận xét 4. Công bố kết quả: 5. Trả bài 6. Dàn bài: a.Mở bài: - Giới thiệu sự đổi mới ở quê em. b.Thân bài: - Làng quê em trước đây buồn, nghèo, vắng vẻ. - Làng quê em hơm nay đổi mới về điện, trường, trạm. - Đời sống của người dân sung túc hơn. - Khu vui chơi sinh hoạt. c.Kết bài: - Nêu tình cảm, ý nghĩ của em đối với sự đổi mới 7. Sửa lỗi: a) Lỗi chính tả: - Xung túc -> sung túc. - Thâm quê -> thăm quê. - Chước -> trước. - Ngèo -> nghèo. - Xửa sang -> sửa sang. b) Lỗi diễn đạt: - Hồi xưa quê em là những mái nhà tranh -> Hồi xưa quê em nhà cửa đều lợp tranh. 4.4 Tổng kết (5 phút) ơ GV nhắc lại một số kiến thức cơ bản về văn tự sự cho HS nắm.  Khi làm bài, các em thường sai những lỗi nào? ● Lỗi chính tả, lỗi dùng từ, viết câu, viết đoạn, lỗi diễn đạt ơ GD HS ý thức dùng từ, viết câu chính xác, hay 4.5 Hướng dẫn học tập: 3 phút à Đối với bài học tiết này: - Xem lại kiểu bài văn tự sự. - Xem lại dàn bài của đề văn trên. -Xem lại các thể loại đã học. à Đối với bài học tiết sau: -Ơn bài kĩ để chuẩn bị thi HKI. 5. PHỤ LỤC:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIAO AN NGU VAN 6 TUAN 16_12510747.doc
Tài liệu liên quan