Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 32

Tên bài dạy: CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHẬN LỊCH SỬ

 (Hướng dẫn đọc thêm)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Bước đầu nắm được khái niệm văn bản nhật dụng và ý nghĩa của loại văn bản đó.

- Hiểu được ý nghĩa làm “chứng nhân lịch sử” của cầu Long Biên

- Thấy được vị trí và tác dụng của các yếu tố nghệ thuật đã tạo nên sức hấp dẫn của bài bút kí mang nhiều tính chất hồi kí này.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1/ Giáo viên :

- SGK, sách GV, giáo án.

- Bảng phụ

2/ Học sinh:

- Tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài ở nhà .

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ

- Những yếu tố nào thường có chung của truyện và kí?

- Nhân vật nào em yêu thích nhất trong các truyện đã học ? Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật ấy ?

 

doc9 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 709 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/4/2018 Tuần 32 Ngày dạy: Tiết 125 Tên bài dạy: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh - Hiểu được thế nào là câu sai về chủ ngữ và vị ngữ. - Tự phát hiện ra các câu sai về chử ngữ và vị ngữ. - Có ý thức viết – nói đúng câu. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1/ Giáo viên : - SGK, sách Tham khảo, giáo án, bảng phụ 2/ Học sinh: - Xem bài trước SGK, vở ghi, vở bài tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là câu trần thuật đơn không có từ là ? cho ví dụ minh họa. - Câu miêu tả dùng để làm gì ? 3/Bài mới: * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Trong đời sống hằng ngày khi gia tiếp chúng ta thường sử dụng câu thiếu thành phần chủ ngữ hoặc vị ngữ, điều này khiến cho người nghe khó tiếp nhận được thông tin. Vì thế tiết học “ Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ” sẽ giúp chúng ta nhận ra và biết cách khắc phục các lỗi dùng câu thiếu chủ ngữ và vị ngữ. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 2 : 1. Tìm hiểu chủ ngữ và vị ngữ trong những ví dụ trên. (giáo viên treo bảng phụ có hai ví dụ lên bảng.) - Em hãy chữa lại câu a cho đầy đủ hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ, và cho biết em pđã chữa bằng cách nào ? * Hoạt động 3 : 2. ( giáo viên treo bảng phụ có 4 ví dụ lên bảng). - Em hãy xác định chữ và vị ngữ ở mỗi ví dụ trên. ? - Em hãy chữa lại câu (b) và (c) cho đủ hai thành phần chững và vị ngữ. Cho biết em đã chữa bằng cách nào ? * Hoạt động 4: Luyện tập - Nêu yêu cầu bài tập 1 - Yêu cầu HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét - Nhận xét và cho điểm - Nêu yêu cầu bài tập 2 - Yêu cầu HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét - Nhận xét và cho điểm - Nêu yêu cầu bài tập 5 - Yêu cầu HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét - Nhận xét và cho điểm 1/ Học sinh đọc mục I (a, b) VD : a) Không xác định được chủ ngữ. chử ngữ : “em” - Vị ngữ : “ thấy Dế Mèn biết phục thiện” - Qua ký, tác giả cho thấy phục thiện. " Bổ sung chủ ngữ. - Truyện DMPLK, cho em thấy Phục thiện. " Biến trạng ngữ thành chủ ngữ. - Qua ký, em thấy dế Mèn biết thiết phục thiện " Biến vị ngữ thành cụm – chử vị. 2/ Học sinh đọc ví dụ II ( 1a, b, c, d): VD : Chủ ngữ : Thánh Gióng. VN : cưỡi ngữa sắt quân thù. " Câu đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ. b) Chưa diển đạt được ý trọn vẹn " Chưa thành câu (chỉ là một cụm danh từ) " câu thiếu vị ngữ. c) chưa diển đại ý trọn vẹn ( chỉ có cụm từ “Bạn Lan” và “ là người học giởi nhất lớp 6A” là phần giải thích thêm cho cụm từ “Bạn Lan”. " Câu thiếu vị ngữ. d) Chủ ngữ : Bạn Lan Vị ngữ : là người lớp 6A. " Câu đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ. b) Hình ảnh quân thù để lại trong em niềm cảm phục hoặc em rất thích hình ảnh quân thù " Biến cục danh từ thành một bộ phận của cụm chủ vị. g) bạn Lan, người lớp 6A là bạn thân của tôi " bổ sungcụm từ làm vị ngữ. Hoặc : bạn Lan la người lớp 6A. " Biến bộ phận đã cho thành vị ngữ. Hoặc tối rất mến ban Lan người lớp 6A " Biến câu đã cho thành bộ phận của câu. - Đọc yêu cầu bài tập - Thảo luận, đại diện nhóm lên bảng làm - Cá nhân nhận xét bài làm của bạn - Tập thể theo dõi và rút kinh nghiệm - Đọc yêu cầu bài tập - Từng cá nhân lên bảng làm - Cá nhân nhận xét bài làm của bạn - Tập thể theo dõi và rút kinh nghiệm - Đọc yêu cầu bài tập - Thảo luận, đại diện nhóm lên bảng làm - Cá nhân nhận xét bài làm của bạn - Tập thể theo dõi và rút kinh nghiệm I . Câu thiếu chủ ngữ: 1/ Tìm hiểu : a) Qua phục thiện " Qua câu thiếu chủ ngữ . b) Qua Em thấy thiện. " Câu đủ thành phần chủ ngữ và vị ngữ . 2/ Cách chữa. - Bổ sung chủ ngữ. - Biến trạng ngữ thành chủ ngữ . - Biến vị ngữ thành cụm chủ vị. II. Câu thiếu vị ngữ : 1/ Tìm hiểu : a) Thánh Gióng quan thù. " câu đủ chủ ngữ, vị ngữ. b) Hình ảnh quân thù. " Câu thiếu vị ngữ. c) Bạn Lan, người . Lớp 6A " Câu thiếu vị ngữ. d) Ban Lan là người lớp 6A " Câu đủ chủ ngữ, vị ngữ. 2/ cách chữa : - Bổ sung vị ngữ. - Biến cụm đã cho thành một bộ phận của cụm C-V - Biến bộ phận đã cho thành vị ngữ. - Biến bộ phận đã cho thành bộ phận của câu. III. Luyện tập 1.Bài tập 1. a) Ai không làm gì nữa? ( Xđ CN); Từ hôm đócậu Tay như thế nào? ( Xđ VN) b) CN: hổ VN: đẻ c) CN: bác tiều VN: già rồi chết 2. Bài tập 2: a) Câu đủ thành phần: - CN: kết quả cơ sở; - VN: đã nhiều b) Thiếu CN. Chữa: bỏ từ “với” c) Thiếu CN. Chữa: Những câu chuyệncuộc đời. d) Câu đủ thành phần: - CN: chúng tôi - VN: thích nghedân gian 3. Bài tập 5: Cách chuyển: - Tách riêng từng vế của câu ghép. - Thay dấu phẩy hoạch các quan hệ từ ( nếu có) bằng dấu chấm, viết hoa các chữa dầu câu. a) Hổ đực con. Còn hổ cáilắm. b) Mấy hôm nọ, trời mưa lớn. Trênmênh mông. c) Thuyền xuôithước. Trông hai bênvô tận. 4. Củng cố: - Nhắc lại những lỗi thường mắc phải về chủ ngữ và vị ngữ 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem bài học, làm bài tập 3,4/130. - Chuẩn bị viết bài TLV miêu tả sáng tạo tại lớp. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 04/ 4/2018 Tuần 32 Tiết 126,127 Tên bài kiểm tra: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN – VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh Nhằm đánh giá học sinh ở các phuơng diện sau : - Biết cách làm bài văn miêu tả qua thực hành viết . - Rèn luyện các kỹ năng viết nói chung (diển đạt, trình bày, chử viết, chính tả, ngữ pháp, ) II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : đề KT - Học sinh: Giấy kiểm tra, viết, thước III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Tiến hành kiểm tra: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng * Hoạt động 1: Đề kiểm tra - Chép đề kiểm tra lên bảng * Hoạt động 2: Thu bài - Yêu cầu HS nộp bài - Chép vào giấy kiểm tra - Lớp trưởng thu nộp cho GV * Đề kiểm tra: - Đề: Em hãy tả vườn hoa vào một buổi sáng đẹp trời.(6A) I.Yêu cầu kỹ năng : Biết vận dụng lý thuyết miêu tả vào bài làm. Bài làm phải có bố cục 3 phần. II. Yêu cầu kiến thức : - Bài làm phải đáp ứng những nội dung cơ bản. - Cách phân bố trong vườn hoa. - Miêu tả từng luống hoa. - Cảnh vật liên quan - Hoạt động của con người. - Cảm xúc của em Cách cho điểm: - Điểm 8-9 : Đáp ứng đầy đủ nội dung – bài làm mạch lạc. - Điểm 6-7 : Đáp ứng đầy đủ nội dung bài làm, sai về lỗi, về cách diễn đạt, lỗi chính tả. - Điểm 5 : Bài làm đáp ứng tương đối đầy đủ nội dung, sai vài lỗi, về cách diển đạt , lỗi chính tả - Điểm 3-4 : Bài làm đáp ứng 2/3 nội dung, trình bày thiếu mạch lạc - Điểm 1-2 : Bài làm sơ sài, sai nhiều lỗi về câu, về chính tả. - Điểm 0 : bỏ giấy trắng. * Lưu ý : 1 điểm cho hình thức trình bày. 3. Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị bài mới: “ Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử) IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 10/4/2018 Tuần 32 Tiết 128 Tên bài dạy: CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHẬN LỊCH SỬ (Hướng dẫn đọc thêm) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh - Bước đầu nắm được khái niệm văn bản nhật dụng và ý nghĩa của loại văn bản đó. - Hiểu được ý nghĩa làm “chứng nhân lịch sử” của cầu Long Biên - Thấy được vị trí và tác dụng của các yếu tố nghệ thuật đã tạo nên sức hấp dẫn của bài bút kí mang nhiều tính chất hồi kí này. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1/ Giáo viên : - SGK, sách GV, giáo án. - Bảng phụ 2/ Học sinh: - Tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài ở nhà . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Những yếu tố nào thường có chung của truyện và kí? - Nhân vật nào em yêu thích nhất trong các truyện đã học ? Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật ấy ? 3/Bài mới: * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Chiến tranh đã đi qua nhưng đau thương và mất mát vẫn còn tồn đọng mãi trong lòng người Việt Nam. Đây đó vẫn còn để lại những dấu tích chiến tranh mà lỗi lầm nhìn đến cảnh vật, sự vật người Việt Nam không khỏi bùi ngùi xúc động. Một trong những vấn đề cô muốn giới thiệu với các em hôm nay lại là chiếc cầu “Long Biên-chứng nhân lịch sử”. Tại sao lại như vậy ? Vì chiếc cầu đã từng chia sẽ với dân tộc Việt Nam và nhân dân Việt Nam qua các thời kì chiến đấu. Để rỏ hơn về văn bản này chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 2 : Đọc – hiểu chú thích. Giáo viên gọi học sinh đọc phần chú thích SGK. ? Văn bản nhật dụng là văn bản như thế nào ? nội dung của nó là gì ? - Yêu cầu HS đọc phần chú thích về văn bản - Nhấn mạnh một số nội dung cơ bản về văn bản Cầu Long Biên – Chứng nhân lich sử * Hoạt động 3 : - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc văn bản nhật dụng rõ ràng rành mạch và dứt khoát như văn bản khoa học. - GV đọc mẫu, mời học sinh đọc tiếp đến hết. ? Theo em bố cục bài văn chia làm mấy phần. Ba phần tương ứng với ba phần trong bố cục văn bản : Mở bài – Thân bài – Kết bài ? Cầu Long Biên có vị trí như thế nào? ? Cầu được khởi công xây dựng và hoàn thành trong thời gian nào ? Cầu mang ý nghĩa gì ? ? Tóm tắc ngắn gọn lịch sử của Cầu Long Biên. ? Em có suy nghĩ gì về sự thống trị của thực dân Pháp? ? Cầu được xây dựng bằng gì nữa ngoài sắt thép ? Nó từng phải mang tên toàn quyền Pháp Đông Dương nhưng cũng có mối liên hệ anh em với Tháp Eiffen ở Pari vì người cha vĩ đại là kiến trúc sư vĩ đại Eiffel - Những năm 1954 người dân và cây cầu sống trong cảnh như thế nào ? Nó được chứng kiến cảnh hoà bình với tàu xe đi lại thong dong, con người tấp nập đi lại và quặn lòng khi những chàng trai hào hoa tiếp tục rời Thủ Đô để kháng chiến trường kì. ? Những năm chống Mỹ như thế nào ? Trong chống Mỹ nó quyết tâm bảo vệ thường dân ta, hiên ngang giữa trời đất bao la hùng vĩ của Thủ Đô. Thế nó còn mang ý nghĩa gì, chúng ta sang phần B ? chiếc cầu làm chứng nhân lịch sử như thế nào? Trong kháng chiến cũng như trong thời bình và chiến tranh nó đã hiên ngang đứng giữ đất trời Hà Nội bao la để chứng nhận sự hết thảy mọi sự kiện kịch sử diển ra cho con người và đất nước ta . ? Tại sao cầu Long Biên được coi là chứng nhân lịch sử. ? Ý nghĩa lịch sử của cây cầu như thế nào ? Những người khách du lịch đến nước ta như thế nào ? ? Cây cầu hiện giờ mang ý nghĩa gì nữa ? ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật đặc sắc của bài văn ? ? Nội dung của bài văn là gì? * Hoạt động 4 : Giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành ghi nhớ.. * Hoạt Động 5 : Luyện tập ? Địa phương em có di tích gì gọi là chứng nhân lịch sử ? Giáo viên hướng dẫn học sinh và gợi cho các em biết về chứng nhân lịch sử. Học sinh đọc chú thích và trả lời câu hỏi . - Cá nhân đọc - nghe và ghi chép - Tập thể theo dõi - Theo dõi trong SGK và cá nhân đọc 3 phần Phần 1 : từ đầu thủ đô Hà Nội : Phần 2 : Tiếp dẻo dai, vững chắc : chứng minh cho ý tổng quát. Phần 3 : còn lại : ý nghĩa lịch sử của cầu trong xã hội hiện đại. - Bắc qua Sông Hồng Hà Nội . Khởi công : 1898, hoàn thành 1902; là chứng nhân lịch sử . Đầu tiên tên Đu – me, tên quan toàn quyền Pháp ở Đông Dương. Sau cách mạng tháng tám 1945 : Long Biên. Chế độ tàn ác dã mang , đối sử tàn nhẫn với người dân Việt Nam. - Cá nhân trả lời Hòa bình Tàu xe đi lại thong dong. Người tấp nập đi lại buôn bán gánh gồng xuôi ngược . Là nơi ném bơm dữ dội nhất của Mỹ để tiêu diệt người dân ta nhưng có sự hư nó vẫn vững vàng đứng đó hiên ngang. - Trong hòa bình - Trong kháng chiến chồng Pháp, Mỹ. -Trong đấu tranh với thiên nhiên. Chứng nhân mang lại sự sống linh hồn cho sự vật Trầm ngâm ghi lại hình ảnh chiếc cầu. Nối khách du lịch đến với con ngườiViệt Nam hiếu khách, nhiệt tình, vui vẻ. Nhân hóa kết hợp tự sự và thiết minh. Đoạn đầu : miêu tả – biểu cảm. Đoạn sau: nhấn hóa, tự sự, thuyết minh. - Cá nhân đọc - Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV I. Đọc – Tim hiểu chú thích 1/ Văn bản nhật dụng Là bài viết có nội dung gần gũi bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại. 2/ Chú thích : Là một bài bút ký mang nhiều yếu tố hồi ký II. Đọc – hiểu văn bản : 1. Đọc: 2. Bố cục: - Giới thiệu vai trò chứng nhân của CLB - Biểu hiện chứng nhân lịch sử của CLB - CLB – chứng nhân của tình yêu đất nước VN 3. Nội dung: 3.1/ Giới thiệu chung : Vị trí : Bắc qua Sông Hồng Hà Nội Thời gian xuất hiện : Khởi công 1898, hoàn thành 1902. Ýnghĩa : là chứng nhân lịch sử . 3.2/ Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử a) Cầu Long Biên : tên gọi đầu tiên : Đume , sau cách mạng tháng tám : Long Biên . * Trước 1945 : - Là thành tựu quan trọng trong trong thời văn minh cầu sắt. Xây dựng không chỉ bằng mồ hôi mà còn bằng xương máu của con người Việt Nam. * Năm 1945 Hà Nội được độc lập, có cầu Long Biên. Tàu xe thong dong đi lại. Người người tấp nập gánh gồng ngược xuôi. * Những năm chống Mỹ : - Là mục tiêu ném bom dũ dội nhiều nhất nhưng vẫn sừng sững giữa mênh mông trời nước . b) Chứng nhân lịch sử : trong thời bình trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ. Trong cuộc đối chọi với thiên nhiên. 3/ Ý nghĩa kịch sử. - Rút về vị trí khiêm nhường. - Những đoàn khách nước ngoài du lịch lên cầu trầm ngâm, ghi lại hình ảnh chiếc cầu lịch sử. - truyền tình yêu cây cầu của mình vào trái tim họ bắt nhịp cầu vô hình nối du khách với đất nướcViệt Nam. III. Ghi nhớ . SGK /128. IV. Luyện tập SGK/128 4. Củng cố: - Nêu ý nghĩa của Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học sinh thuộc ghi nhớ. - Làm bài luyện tập . - Soạn bài “ Viết đơn” IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 32, ngày tháng năm 2018 Ký, duyệt của Tổ trưởng VŨ THỊ ÁNH HỒNG

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 32.doc