Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 33 đến 37

Tiết 137-138

 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO.

TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT.

I/Mức độ cần đạt

- Xác định đúng yêu cầu của đề.

- Viết được bài văn miêu tả sáng tạo và làm được bài kiểm tra Tiếng Việt.

 1.Kiến thức: Nắm được cách viết bài văn miêu tả sáng tạo. Hiểu các biện pháp tu từ đã học.

 2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng tiếp thụ, rút kinh nghiệm, sửa chữa.

 3.Thái độ: Ý thức tự rèn luyện, tự sửa chữa, chỉnh lý và ý thức vươn lên, yêu thích môn học

II/Chuẩn bị:

 1.Giáo viên: Chấm và trả bài khách quan, sửa lỗi cụ thể cho học sinh.

 2.Học sinh: Ôn lại các kiến thức có trong hai bài kiểm tra để tự đánh giá bài viết của mình.

III/Tiến trình bài dạy:

1.Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Không thực hiện.

 

doc35 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 33 đến 37, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhớ. c/ tôi / cảm thấy Bài 2 : Viết thêm chủ ngữ và vị ngữ a, Mỗi khi tan trường, tôi chờ Thảo cùng về. b, Ngoài cánh đồng, nông dân đang gặt lúa. Bài 3: Chữa lại câu . a.Giữa hồ, nơi có một tòa tháp cổ kính. -Thiếu chủ ngữ,vị ngữ. -Sửa: Thêm nồng cốt: một cụ rùa nổi lên. b.-Thiếu C-V - Sửa:,chúng ta đã bảo vệ vững chắc nền độc lập của mình. c.-Thiếu C-V. Sửa:, Thúy Lan đã viết tác phẩm “Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử” Bài 4 : a/ Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông, còi xe rộn vang cả dòng sông yên tĩnh . b/ Thúy vừa đi học về, mẹ đã bảo sang đón em . Thúy vội cất cặp rồi đi ngay. 4.Hướng dẫn tự học Tìm trong các vở học của em các câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ và sửa. Chuẩn bị bài “Luyện tập về cách viết đơn và sửa lỗi” + Đọc trước các lá đơn, tìm lỗi sai. + Tìm cách bổ sung và sửa lỗi. IV. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Duyệt tuần 33 (Ngày ...... tháng ......năm 2018) Vũ Thị Ánh Hồng Tuần 34 Ngày soạn: 27/04/2018 Tiết 133 Tập làm văn: LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI I/Mức độ cần đạt Phát hiện và khắc phục các lỗi thường gặp khi viết đơn. 1.Kiến thức: - Các lỗi thường mắc phải khi viết đơn( Nội dung, hình thức) - Cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết đơn. 2.Kĩ năng: - Phát hiện và sửa được các lỗi sai thường gặp khi viết đơn. - Rèn kĩ năng viết đơn theo đúng nội dung quy định. 3.Thái độ: Có ý thức học tập, rèn luyện cách viết đơn. II/Phương pháp: Phát vấn, đọc hiểu, thảo luận. III/Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Khi nào cần phải viết đơn? - Nội dung của một lá đơn? 3. Bài mới: * Lời vào bài: Đơn là loại văn bản hành chính rất quan trọng. Vì thế các em cần đảm bảo chính xác các thành phần của lá đơn. Tiết học hôm nay cô và các em cùng tìm các lỗi thường gặp khi viết đơn và tìm cách sửa lỗi. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Các lỗi thường mắc khi viết đơn - Hs đọc đơn xin nghỉ học - Gv:Đơn sau đây có những lỗi gì và nếu sửa chữa, em sẽ sửa như thế nào? - Hs làm việc theo cặp phát hiện lỗi và nêu cách chữa lỗi. - HS đọc đơn xin theo học lớp nhạc họa, đơn xin phép nghỉ học - Gv phân nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm 1-2 làm câu b, nhóm 3-4 làm câu c. - Hs: thảo luận, thuyết trình, sửa lỗi. - Gv: Nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Quê em mới có điện, hãy thay bố, mẹ làm đơn gửi BQL điện của địa phương xin cấp điện cho gia đình. - Gv hướng dẫn, Hs tự làm - Gv: nhận xét, sửa chữa. I.Các lỗi thường mắc khi viết đơn: 1.Đơn xin nghỉ học * Lỗi: Thiếu quốc hiệu (tiêu ngữ). Nơi gửi không rõ ràng: lớp, trường? Thiếu họ tên, địa chỉ người làm đơn. Không có lời cam kết. Thiếu địa điểm, ngày tháng viết đơn. Không có chữ ký của người làm đơn. * Cách chữa: Bổ sung vào đơn những mục thiếu hẳn, và những mục chưa đầy đủ. 2.Đơn xin theo học lớp nhạc hoạ. * Lỗi: - Địa điểm, ngày tháng viết đơn (thiếu). - Nơi gửi: không đầy đủ và không đúng người cần gửi (phải gửi thầy hiệu trưởng). - Họ tên, địa chỉ người làm đơn vừa thừa, vừa lộn xộn, vừa thiếu. - Lí do viết đơn không chính đáng. - Thiếu lời hứa (cam đoan) và cảm ơn. * Cách chữa: - Bổ sung những mục thiếu và không đầy đủ. - Viết lại phần chính của đơn (lí do xin theo học). - Bỏ đi những thông tin thừa về nghề nghiệp của bố mẹ 3.Đơn xin phép nghỉ học. Lỗi: Hoàn cảnh viết đơn không có sức thuyết phục: đã bị ốm sốt li bì không dậy được thì không thể viết đơn được. - Trong trường hợp này phải do phụ huynh viết thay học sinh mới đúng. II. Luyện tập Bài 1: Đơn xin cấp điện Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN XIN CẤP ĐIỆN - Kính gửi : BQL điện huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng. - Tôi tên là : Nguyễn Văn Bình, hộ khẩu thường trú thôn 4 xã Đạ Long, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng. - Nay tôi làm đơn này kính xin BQL điện xã Đạ Long và BQL điện huyện Đam Rông cấp điện cho gia đình tôi tại địa chỉ trên để tiện sinh hoạt hằng ngày. Tôi xin hứa sẽ dùng đúng mức quy định và chỉ phục vụ cho việc sinh hoạt mà BQL điện cho phép. - Tôi xin chân thành cảm ơn. Đạ Long, ngày . Kính đơn. Nguyễn Văn Bình. 4. Hướng dẫn tự học - Làm bài tập 2 - Thu thập một số đơn làm tài liệu học tập. 5. Dặn dò: Soạn bài “ Động Phong Nha” IV. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 34 Ngày soạn: 27/04/2018 Tiết: 134 Đọc thêm Văn bản: ĐỘNG PHONG NHA Trần Hoàng I/Mức độ cần đạt - Mở rộng thêm kiến thức về văn bản nhật dụng. - Thấy được vẻ đẹp đáng tự hào và tiềm năng du lịch của động Phong Nha. 1.Kiến thức: Vẻ đẹp và tiềm năng phát triển du lịch của động Phong Nha. 2.Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường, danh lam thắng cảnh. - Tích hợp với tập làm văn để viết một bài văn miêu tả. 3. Thái độ: Tự hào về danh lam thắng cảnh, có ý thức bảo vệ, quãng bá danh lam thắng cảnh của dân tộc. II/ Phương pháp: đọc hiểu văn bản, phát vấn, tích hợp, thuyết giảng. III/ Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Văn bản “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” đặt ra vấn đề gì cho nhân loại? 3. Bài mới: * Lời vào vài: Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh. Động Phong Nha Kẻ Bàng nằm ở tỉnh Quảng Bình làm một điểm đến hấp dẫn của du khách. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết về vẻ đẹp kỳ thú và tiềm năng du lịch của danh thắng này. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Giới thiệu chung - Học sinh đọc mục chú thích phần dấu sao - Giáo viên giới thiệu về động Phong Nha Hoạt động 2:Đọc – Hiểu văn bản: Giáo viên giới thiệu cách đọc: Đọc rõ ràng GV đọc mẫu, HS đọc hết văn bản Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa các từ khó ở mục chú thích. Gv:Theo em, văn bản này có thể chia làm mấy phần? - Hs: Chia bố cục - Gv: Đặc điểm của động Phong Nha được giới thiệu như thế nào? Động nước được miêu tả như thế nào? Động khô được miêu tả như thế nào? Trong hang có những gì? - HSTLN thuyết trình - Gv Chốt ý, cho ghi. - Gv:Qua đây, em thấy động Phong Nha hiện lên như thế nào? - Hs: Rút ra tiểu kết Gv: Nhà thám hiểm người Anh có nhận xét gì về động Phong Nha? Gv: Trong cuộc sống của đất nước đang đổi mới hiện nay, động Phong Nha đang mở ra những triển vọng gì? Hs: Bộc lộ Gv liên hệ thực tiễn, ca ngợi giáo dục. Qua văn bản này, em có những hiểu biết gì về động Phong Nha. Từ đó gây cho em những suy nghĩ gì? - Hs: Bộc lộ - Gv: Em hãy khái quát nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản? - Hs: Khái quát. - Hs: Đọc ghi nhớ. I.Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: 1.Tác giả: 2.Tác phẩm Thể lọai : Văn bản nhật dụng II. Đọc – Hiểu văn bản: *Đọc – tìm hiểu từ khó: *Tìm hiểu văn bản *Bố cục: 3 đoạn: Đ1: Giới thiệu chung về động với những con đường vào động Đ2 : Tả tỉ mỉ về cảnh Động Khô, Động Chính và Động Nước Đ3: Vẻ đẹp đặc sắc của Động Phong Nha theo cách đánh giá của người nước ngoài 1/ Đặc điểm của động Phong Nha. - Nằm trong quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền Tây Quảng Bình. - Có hai bộ phận: động khô và động nước. + Động khô: ở độ cao 200m, có những vòm đá trắng vân nhũ; vô số cột đá (màu xanh ngọc bích). + Động nước: sông sâu, nước trong, chảy trong lòng một rặng núi đá vôi. - Trong hang có các khối thạch nhũ với nhiều hình dáng và màu sắc lóng lánh như kim cương. - Có những bãi cát, bãi đá ven 2 bờ sông. - Có bàn thờ của người Chăm, người Việt. -> Cảm giác kinh ngạc, thích thú như lạc vào một thế giới khác lạ - thế giới của tiên cảnh. => Vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo. 2/Giá trị của Động Phong Nha - "Phong Nha là hang động dài và đẹp nhất thế giới", với 7 cái nhất. - Vào thời kỳ đổi mới này, động thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học, thám hiểm, khách du lịch trong và ngoài nước đang được đầu tư xây dựng. III.Tổng kết: 1. Nghệ thuật - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả gợi hình, biểu cảm - Sử dụng các số liệu cụ thể, khoa học - Miêu tả sinh động từ xa đến gần theo trình tự thời gian, không gian. 2. Ý nghĩa Cần phải bảo vệ danh lam thắng cảnh cũng như thiên nhiên môi trường để phát triển kinh tế du lịch và bảo vệ cuộc sống của con người. Ghi nhớ: SGK/ 148 4. Hướng dẫn tự học - Chuẩn bị nội dung để giới thiệu về “ Đệ nhất kì quan” Phong Nha với khách du lịch. 5. Dặn dò: soạn bài “ Ôn tập về dấu câu” IV. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 34 Ngày soạn: 1/05/2018 Tiết 135 Tiếng Việt: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN) I/ Mức độ cần đạt Củng cố kiến thức và cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. 1.Kiến thức: Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. 2. Kĩ năng: - Lựa chọn và sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, chấm than. - Phát hiện và sửa lỗi thường gặp về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. 3. Thái độ: Có ý thức nâng cao kĩ năng trong việc dùng dấu kết thúc câu. II/ Phương pháp: Phát vấn, thuyết giảng, thảo luận nhóm. III/ Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Các dấu câu được phân thành 2 loại: dấu đặt cuối câu và dấu đặt trong câu. Các dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than là các dấu đặt cuối câu. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Hệ thống hóa kiến thức Hs đọc ví dụ Gv:Đặt các dấu chấm, dấu hỏi, chấm than vào chỗ thích hợp có dấu ngoặc đơn? Hs Làm - Gv:Giải thích vì sao em lại đặt các dấu câu như vậy? - Gv:Cách dùng dấu chấm, chấm hỏi và chấm than trong những câu ở ví dụ 2 có gì đặt biệt? Hs: Trả lời Hs đọc ghi nhớ. Chữa một số lỗi thường gặp Gv:So sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp câu? Hs trả lời. Gọi học sinh đọc ghi nhớ. Hoạt động 2:Luyện tập: - Học sinh tự làm bài tập 1, 2, 3. - Giáo viên nhận xét, sửa chữa và cho điểm. Bài 1:Đặt dấu chấm vào những chỗ thích hợp ( Hs tự đặt) Bài 2 : Dấu hỏi đặt vào các câu “chưa” ? ; “như vậy ?” là không đúng vì đó là những câu trần thuật. . I. Hệ thống hóa kiến thức 1.Công dụng : * Ví dụ: (Sgk) * Nhận xét: - a, c: Dấu chấm than đặt cuối câu cảm thán và câu cầu khiến. - d: Dấu chấm đặt cuối câu trần thuật. - b: Dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn. - Cách dùng đặt biệt. (Câu 2 và 4 là câu cầu khiến nhưng cuối các câu ấy dùng dấu chấm. Dâu (!), (?) đặt trong ngoặc đơn để thể hiện thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với ý đó hoặc nội dung của từ ngữ đó). * Ghi nhớ: (Sgk) 2.Chữa một số lỗi thường gặp - 1a: Dùng dấu chấm: đúng, dùng dấu chấm: đúng, dùng dấu (,) làm cho câu này trở thành câu ghép có 2 vế nhưng 2 vế câu không liên quan chặt chẽ với nhau. - 1b: Dùng dấu (;) là đúng, câu có 2 vị ngữ được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ: vừa... vừa ... - 2 a, b: Dấu chấm hỏi, dấu chấm than đặt cuối câu trần thuật: sai. II.Luyện tập: Bài 1 sông Lương. đen xám. đã đến. tỏa khói. trắng xóa. Bài 2: Câu (2), (5) là sai. Câu trần thuật đặt dấu (.). Bài 3: Đặt dấu chấm than câu a. 4. Hướng dẫn tự học - Chọn một văn bản đã học, tìm các dấu câu vừa học - Chuẩn bị bài ““Ôn về dấu câu (Dấu phẩy)”: Đọc sgk tìm hiểu ví dụ để biết công dụng và cách sử dụng dấu phẩy IV. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 34 Ngày soạn: 27/04/2018 Tiết 136 Tiếng Việt: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẤY) I/Mức độ cần đạt Củng cố kiến thức và cách sử dụng dấu phẩy đã được học. 1.Kiến thức: Công dụng của dấu phẩy. 2.Kĩ năng: - Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu phẩy. - Lựa chọn và sử dụng đúng dấu phẩy trong khi viết để đạt được mục đích giao tiếp. 3.Thái độ: có ý thức học tập, nâng cao kĩ năng sử dụng dấu phẩy. II/Phương pháp: Phát vấn, thuyết giảng phân tích, thảo luận nhóm. III/Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Cho biết công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than? Cho ví dụ có sử dụng các dấu câu đó? 3.Bài mới: - Lời vào bài:Nếu như dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than dùng để kết thúc câu. Thì dấu phẩy dùng để làm gì? Tiết học này cô và các em cùng ôn tập lại. - Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Hệ thống hóa kiến thức Công dụng - GV treo bảng phụ các ví dụ mẫu. - Em hãy đặt dấu phẩy vào những chỗ trống thích hợp? - HSTL trả lời a/ Vừa lúc đó, sứ giảgựa sắt, roi sắt chú bé vùng dậy, vươn vai b/ Suốt 1 đời người, từ thuở lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay, tre với mình sống chết có nhau, chung thuỷ. c/ Nước bịtứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống. Gv:Vì sao em lại đặt dấu phẩy ở các vị trí trên? Hs: Trả lời Gv nhận xét, rút ra kết luận. Chữa một số lỗi thường gặp Gv:Đặt các dấu phẩy đúng chỗ vào đoạn văn? HS: Thực hành theo yêu cầu - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. Hoạt động 2:Luyện tập: - Bài1: Điền một chủ ngữ thích hợp để tạo câu hoàn chỉnh? - HSTL theo đôi, trả lời. Bài 2: Điền thêm chủ ngữ thích hợp - GV gọi Hs lên bảng điển. Bài 3: Điền thêm vị ngữ thích hợp - Học sinh tự làm. - Giáo viên nhận xét, sửa chữa và cho điểm. I. Hệ thống hóa kiến thức 1.Công dụng : a, Ví dụ Sgk 1 b, Ví dụ 2: Nhận xét - Dấu phẩy được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu. + Giữa các thành phần phụ của câu với CN, VN(a) + Giữa các từ có cùng chức vụ trong câu(a). + Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích với nó (b). + Giữa các vế của một câu ghép.(c) * Ghi nhớ Sgk)/158 2.Chữa một số lỗi thường gặp a, Chào mào, sáo sâu, sáo đenĐàn đàn lũ lũ bay đi, bay về lượn lên lượn xuống. Chúng nótrò chuyện, trêu ghẹo được. b, Trêncổ thụ, nhữngmùa đông, chúngvắt vẻo, mềm mại như cái đuôi én. II. Luyện tập: Bài 1: Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp: a)- Từ xưa đến nay,-> Trạng ngữ với thành phần chính. - Thánh Gióng yêu nước. -> Có cùng chức vụ. b) - Buổi sáng,-> Trạng ngữ với thành phần chính - Sương muốiCành cây,-> Cùng chức vụ. - Núi đồi, thung lũng, - Mặt đất, tràn vào nhà, -> Cùng chức vụ. Bài 2 : Điền thêm chủ ngữ thích hợp : a) Xe máy, xe đạp b) Hoa lay ơn, hoa cúc c) Vườn nhãn, vườn mít Bài 3 : Điền thêm vị ngữ thích hợp : a) Thu mình trên cành cây b) Thăm ngôi trường cũ c) Thẳng, xoè cánh quạt d) Xanh biết, hiền hoà 4. Hướng dẫn tự học - Tìm ví dụ sử dụng dấu phẩy có hiệu quả trong sgk - Tìm lỗi về dấu phẩy trong vở của các em và tự sửa. - Chuẩn bị tiết trả bài: Nhớ lại các kiến thức có trong bài viết và bài kiểm tra Tiếng Việt để tự đánh giá, củng cố kiến thức cho bản thân. IV. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Duyệt tuần 34 (Ngày ...... tháng ......năm 2018) Vũ Thị Ánh Hồng Tuần 35 Ngày soạn: 05/05/2018 Tiết 137-138 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO. TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT. I/Mức độ cần đạt - Xác định đúng yêu cầu của đề. - Viết được bài văn miêu tả sáng tạo và làm được bài kiểm tra Tiếng Việt. 1.Kiến thức: Nắm được cách viết bài văn miêu tả sáng tạo. Hiểu các biện pháp tu từ đã học. 2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng tiếp thụ, rút kinh nghiệm, sửa chữa. 3.Thái độ: Ý thức tự rèn luyện, tự sửa chữa, chỉnh lý và ý thức vươn lên, yêu thích môn học II/Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Chấm và trả bài khách quan, sửa lỗi cụ thể cho học sinh. 2.Học sinh: Ôn lại các kiến thức có trong hai bài kiểm tra để tự đánh giá bài viết của mình. III/Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không thực hiện. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết học này sẽ giúp các em thấy được những ưu khuyết trong bài làm văn miêu tả sáng tạo và bài kiểm tra Tiếng Việt nhằm mục đích để các em để phát huy, sửa chữa, rút kinh nghiệm cho những bài sau đạt kết quả cao hơn và không bị vướng những lỗi đã gặp. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Bài tập làm văn miêu tả sáng tạo Đề bài - GV: gọi HS nhắc lại đề. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề. Dàn ý- thang điểm - Hs lên bảng đọc lại dàn ý - Gv ghi lên bảng dàn bài sơ lược và thang điểm. - Hs: Ghi vở để củng cố Nhận xét chung - Gv nhận xét chung: * Ưu điểm : * Hạn chế: Sửa lỗi cụ thể - Gv: Treo bảng phụ với những lỗi sai, yêu cầu Hs sửa lỗi. - Hs : sửa lỗi. Đọc bài - GV: đọc bài chưa đạt để rút kinh nghiệm (Phi, TháiTin, Chiến); đọc bài khá làm mẫu Nam, Quốc) Trả bài- ghi điểm Hai HS phát bài cho lớp, đọc bài góp ý cho nhau cách sửa. Hoạt động 2:Bài kiểm tra Tiếng việt Gv trả bài, phát vấn để hs tìm ra đáp án. - Gv ghi ngắn gọn đáp án và thang điểm. - GV nhận xét ưu điểm hạn chế của Hs. - Hs nghe - GV chỉ ra một số lỗi trong bài của HS - Hs xem bài để biết cụ thể. I.Bài tập làm văn miêu tả sáng tạo 1. Đề bài: Em hãy viết bài văn miêu tả vườn hoa vào buổi sáng đẹp trời 2.Dàn ý- Thang điểm * Dàn ý chi tiết ( xem tiết viết bài) * Thang điểm: - Môû baøi: (1.0 ñieåm): Giôùi thieäu chung veà khu vườn (Vaøo muøa naøo? Ôû ñaâu?) - Thaân baøi: ( 7.0 ñieåm) Mieâu taû chi tieát khu vườn hoa vào buổi sáng theo trình töï thôøi gian và không gian - Keát baøi: (1.0 ñieåm): Caûm nghó cuûa em veà khu vườn 3.Nhận xét chung: a. Ưu điểm: - Xác định đúng yêu cầu của đề bài. - Miêu tả được một số đặc điểm của vườn hoa vào buổi sáng b.Hạn chế: - Sai lỗi chính tả nhiều (Nam, Thái, Nếu) - Chưa sáng tạo, còn chép bài thơ mưa của Trần Đăng Khoa. - Trình bày không đúng thể thức bài văn. 4. Sửa lỗi cụ thể * Lỗi kiến thức: - Chép văn bản không hề nói về hoa. - Miêu tả không đúng đặc điểm vốn có của vườn hoa. * Lỗi diễn đạt - Dùng từ: - Lời văn: 5. Đọc bài khá 6. Trả bài- ghi điểm II.Bài kiểm tra Tiếng Việt 1. Đáp án và thang điểm (xem tiết kiểm tra) 2.Nhận xét chung a, Ưu điểm: Nhớ được một số phép tu từ. b, Hạn chế: - Không cho được ví dụ có sử dụng các phép tu từ đã học. - Chưa viết được đoạn văn có sử dụng phép so sánh và nhân hóa. 3. Chữa lỗi cụ thể - Ngoang-> ngoan(Chiến), gà chống(Trống) - Cây đa vừ cao vừ to-> cây đa cao bằng mái nhà. 4. Trả bài-ghi điểm 4. Hướng dẫn tự học - Viết lại bài tập làm văn vào vở. - Chuẩn bị bài “ Tổng kết phần văn”: Đọc sgk, trả lời các câu hỏi trong sgk trước khi đến lớp. Tuần 35 Ngày soạn: 06/05/2018 Tiết 139-140 TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN I/Mức độ cần đạt Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của các văn bản đã học trong chương trình ngữ văn lớp 6. 1.Kiến thức: - Nội dung, nghệ thuật của các văn bản. - Thể loại, phương thức, biểu đạt của các văn bản. 2.Kĩ năng: - Nhận biết ý nghĩa, yêu cầu và cách thức thực hiện các yêu cầu của bài tổng kết. - Khái quát, hệ thống văn bản trên các phương diện cụ thể. - Cảm thụ và phát biểu cảm nghĩ cá nhân. 3.Thái độ: giáo dục truyền thống yêu nước và tinh thần nhân ái trong hệ thống văn bản đã học ở chương trình Ngữ văn 6. II/ Phương pháp: Phát vấn, thuyết giảng, thảo luận. III/Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Trình bày công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than? 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Để giúp các em nắm vững những trọng tâm, trọng điểm của chương trình không để kiến thức vào tình trạng lộn xộn, rời rạc, dễ bị rơi rụng, tiết học hôm nay cô sẽ hệ thống hóa các văn bản đã học cho các em. * Bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức Câu 1 Gv: Chương trình Ngữ văn 6 bao gồm các tác phẩm tự sự và văn bản nhật dụng nào? Gv phân nhóm cho các nhóm liệt kê theo thể loại Các nhóm thảo luận trình bày Gv nhận xét, hs ghi vở Câu 2 Gv:Nhắc lại khái niệm các thể loại truyện đã học? Kể tên những tác phẩm theo thể loại đó? Gv phát vấn truy bài học sinh Hs trả lời, nghe, ghi khái niệm chính Câu 3 Gv phát phiếu học tập theo mẫu thống kê HSTLN hoàn thành phiếu học tập, thuyết trình Hs và giáo viên nhận xét bổ sung Câu 4: Hs chọn nhân vật yêu thích, phát biểu về nhân vật yêu thích trước lớp. Câu 5: Gv gợi ý, Hs phát hiện điểm giống nhau giữa truyện dân gian, truyện trung đại, truyện hiện đại. Câu 6: - Gv kẻ mẫu lên bảng, phát vấn nhanh - Hs xung phong trả lời. Câu 7: Gv hướng dẫn Hs về nhà đọc bảng tra cứu yếu tố Hán Việt trong sgk 169-170. I. Thống kê, phân loại các tác phẩm đã học ở lớp 6 1.Truyện dân gian: - Truyền thuyết: 5 văn bản - Cổ tích: - Truyện cười: 2 văn bản - Truyện ngụ ngôn: 4 văn bản 2.Truyện trung đại: 3 văn bản 3.Truyện hiện đại - Truyện đồng thoại - Truyện ngắn - Truyện dài 4.Kí : Cô Tô, Cây tre Việt Năm, Lao xao. 5.Thơ 6.Văn bản nhật dụng: - Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử; Bức thư của thủ lĩnh da đỏ; Động Phong Nha. II. Khái niệm thể loại: 1.Truyện truyền thuyết 2. Truyện cổ tích 3. Truyện cười 4. Truyện ngụ ngôn 5. Truyện trung đại 6. Văn nhật dụng III. Thống kê văn bản truyện theo mẫu (Có bảng thống kê kèm theo) IV. Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật yêu thích V. Đặc điểm của truyện - Cốt truyện - Nhân vật - Lời kể - Sự việc VI.Tinh thần yêu nước và tinh thần nhân ái Văn bản thể hiện tinh thần yêu nước Văn bản thể hiện tinh thần nhân ái Lượm, Lòng yêu nước, Buổi học cuối cùng, Cây tre Việt Nam, Cầu Long Biên-Chứng nhân lịch sử, Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Động Phong Nha Dế Mèn phiêu lưu kí, Đêm nay Bác không ngủ, Lao xao, Bức tranh của em gái tôi VII.Yếu tố Hán Việt Thống kê văn bản truyện theo mẫu Tên văn bản Nhân vật Tính cách, ý nghĩa của nhân vật chính Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn Hung hăng, hống hách, coi thường người khác. Khi nhận ra lỗi thì đã muộn màng. Sông nước Cà Mau Bé An Ham hiểu biết, thích phiêu lưu Vượt thác Dượng Hương Thư Hiệp sĩ, quả cảm, chế ngự thiên hiên Bức tranh của em gái tôi Anh trai Ích kỉ, mặc cảm, ân hận và biết sửa lỗi. Buổi học cuối cùng Ha – Men Yêu nước, Pháp, yêu tiếng mẹ đẻ, căm thù kẻ xâm lược. Hệ thống hóa kiến thức Bài 1: Em hãy phân loại các văn bản đã học theo các phương thức biểu đạt? - HSTLN trả lời - Hs và Gv nhận xét, bổ sung Bài 2: Gv cho biết phương thức biểu đạt của một số văn bản đã học. HS trả lời nhanh. Bài 3: Gv gợi ý cho Hs Hs phân biệt sự khác nhau. Bài 4: Gv thuyết giảng, phân tích cho HS thấy bố cục của hai dạng văn bản tự sự và miêu tả. Luyện tập Bài 1: Hs suy nghĩ làm tại lơp Bài 2: Về nhà làm vào vở. Hướng dẫn tự học - Tiếp tục xác định phương thức biểu đạt của các văn bản đã học. - Chuẩn bị bài “ Tổng kết phần Tiếng Việt”. Xem sơ đồ tư duy ở sgk/168. I.Hệ thống hóa kiến thức 1.Các loại văn bản và những phương thức biểu đạt đã học a,Tự sự: Truyện dân gian, truyện trung đại, truyện đồng thoại, bức tranh của em gái tôi, đêm nay Bác không ngủ. b, Miêu tả: Bài học đường đời đầu tiên, Sông nước Cà Mau, Vượt thác, Cây tre Việt Nam, Lượm, Mưa. c, Biểu cảm: Cây tre Việt Nam, Lượm, Đêm nay Bác không ngủ, Bức thư của thủ lĩnh da đỏ. d, Nghị luận: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ. e, Thuyết minh: Động Phong Nhan, Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử. f, Hành chính công cụ: Đơn từ 2.Phương thức biểu đạt của một số văn bản STT Tên văn bản Phương thức biểu đạt chính 1 Thạch Sanh Tự sự 2 Lượm Tự

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao a tua 33-37.doc
Tài liệu liên quan