Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 7 - Trường THCS Thạnh Đông

Tuần 7

Bài 7 - Tiết 27

 CHỮA LỖI DÙNG TỪ (TT)

1. MỤC TIU:

 1.1 Kiến thức :

 - Học sinh hiểu: lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.

 - Học sinh biết: cch chữa lỗi do dng từ khơng nghĩa.

1.2 Kĩ năng:

 - Học sinh thực hiện được: Rèn khả năng nhận biết từ dùng không đúng nghĩa.

 - Học sinh thực hiện thnh thạo: Dng từ chính xc, trnh lỗi về nghĩa của từ.

1.3 Thái độ:

 - Thĩi quen: Giáo dục ý thức dùng từ đúng nghĩa.

 - Tính cch: Giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng ra quyết định nhận ra và lựa chọn cách dùng từ phù hợp; kĩ năng giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách dùng từ đúng nghĩa .

2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Dùng từ không đúng nghĩa

3. CHUẨN BỊ:

3.1 Giáo viên: Bảng phu ghi ví dụ.

 3.2 Học sinh: Tìm hiểu về lỗi dùng từ không đúng nghĩa.

 

doc15 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 7 - Trường THCS Thạnh Đông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vật em bé trong câu chuyện và các lần giải đố của em.. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:1 phút 6A1: 6A2: 6A3: 4. 2 Kiểm tra miệng: (8phút)  Câu 1: Kể tóm tắt truyện Thạch Sanh? (8đ) Kể lại những chiến cơng của Thạch Sanh.Qua đĩ em thấy Thạch Sanh là người thế nào? ˜ Đi canh miếu thờ và diệt chằn tinh. Xuống hang diệt đại bàng cứu công chúa.Cứu con trai vua Thủy Tề. Gảy đàn làm cho công chúa nói, cười trở lại. Kết hôn với công chúa. Gảy đàn làm cho quân của 18 nước chư hầu không còn nghĩ tới việc đánh nhau nữa. Đãi binh lính thua ăn no -> Thật thà, chất phác, dũng cảm, tài năng, nhân đạo, yêu hoà bình.  Câu 2: Đối với bài học hôm nay, em đã chuẩn bị được những gì? (2đ) l Đọc văn bản, tìm hiểu về nhân vật em bé trong câu chuyện và các lần giải đố của em.. ▲ Câu 3 : Nêu ý nghĩa của những chi tiết thần kì? (8đ) ˜ - Tiếng đàn: giúp giải oan, cảm hố kẻ thù -> tiếng đàn cơng lý, yêu chuộng hồ bình. - Niêu cơm: tấm lịng nhân đạo, sống hồ bình, yên ổn làm ăn. Câu 4 : Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ) ˜ Đọc văn bản, tìm hiểu về nhân vật em bé trong câu chuyện và các lần giải đố của em.. ĩ Nhận xét, chấm điểm. 4.3 Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học à Hoạt động 1: Vào bài: Em bé thông minh là truyện cổ tích về nhân vật thông minh, đề cao trí khôn dân gian, trí khôn kinh nghiệm , tạo được tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên, chất phác mà không kém phần thâm thúy của nhân dân trong đời sống hàng ngày. à Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản.(15ph) GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc. GV nhận xét, sửa sai. GV hướng dẫn HS kể, GV đọc, gọi HS kể. GV nhận xét, sửa sai. GV lưu ý HS một số chú thích SGK. l Em bé thông minh là truyện cổ tích về nhân vật thông minh, đề cao trí khôn dân gian, trí khôn kinh nghiệm , tạo được tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên, chất phác mà không kém phần thâm thúy của nhân dân trong đời sống hàng ngày. àHoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản. (15 phút) ĩ GV nêu câu hỏi thảo luận trong bảng phụ: Hình thức câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích không? Tác dụng của hình thức này? Tạo ra thử thách để nhân vật bôïc lộ tài năng, phẩm chất. Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển. Gây hứng thú hồi hộp cho người nghe. ¶GV nhận xét chốt ý, HS ghi vào VBT. Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần? Bốn lần: - Lần 1: Đáp lại câu đố của viên quan. - Lần 2: Đáp lại thử thách của vua đối với dân làng. - Lần 3: Cũng là thử thách của vua. - Lần 4: Câu đố thử thách của sứ thần nước ngoài. ¶GV chuyển ý , tìm hiểu lần giải đố thứ nhất. Viên quan đi tìm người tài đã gặp em bé trong hoàn cảnh nào? Hai cha con em bé đang làm ruộng: Cha cày, con đập đất. Viên quan đã hỏi em bé thế nào? Câu hỏi của viên quan “Này, lão kia! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường?” có phải là một câu đố không? Vì sao? Là một câu đố, vì bất ngờ, khó trả lời. Câu nói của em bé vặn lại quan: “Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước, tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi cày một ngày được mấy đường” là một câu trả lời bình thường hay là một câu đố? Vì sao? Là một câu đố vì cũng bất ngờ và cũng rất khó trả lời. Ở đây, em bé đã giải đố bằng cách nào? I. Đọc- hiểu văn bản: 1.Đọc: 2.Kể: 3.Chú thích:SGK/73 II Tìm hiểu văn bản: 1.Sự mưu trí, thơng minh của em bé: a. Lần 1: - Giải đố bằng cách đố lại -> đẩy tên quan vào thế bí. 4.4.Tổng kết : (7 phút) GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập:  Câu 1: Em bé thông minh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích? A. Nhân vật mồ côi bất hạnh. B. Nhân vật khoẻ. C. Nhân vật thông minh tài giỏi. D. Nhân vật có phẩm chất tốt đẹp dưới hình thức bề ngoài xấu xí. Câu 2: Câu đố của quan đưa ra là gì?Em bé đã giải bằng cách nào? Này, lão kia! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường? -> Giải đố bằng cách đố lại 4.5.Hướng dẫn học sinh học tập: 5 phút à Đối với bài học tiết này: - Học bài, kể lại truyện, làm bài tập trong vở bài tập à Đối với bài học tiết sau: - Soạn bài “Em bé thông minh” (tt): trả lời các câu hỏi còn lại SGK. Tìm hiểu về các lần giải đố của em bé. 5. PHỤ LỤC - Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục) - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội) ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Tuần 7 - Tiết: 26 Ngày dạy:01/10/2018 EM BÉ THÔNG MINH (TT) 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: Giúp HS hiểu được -Hoạt động 2: - Học sinh hiểu: Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng cũng khơng kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự cơng bằng của nhân dân lao động. 1.2. Kĩ năng: - Học sinh thực hiện được: Đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại. - Học sinh thực hiện thành thạo:Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một nhân vật thơng minh. Kể lại một câu chuyện cổ tích. 1.3.Thái độ: - Thĩi quen: Giáo dục HS tính ham hiểu biết, lòng ham muốn phát triển tài năng. - Tính cách: Giáo dục kĩ năng sống: + Tự nhận thức giá trị của lịng nhân ái, sự cơng bằng trong cuộc sống. + Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái, sự cơng bằng. + Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ ý tưởng cảm nhận. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: -Những thử thách đối với em bé (tt). -Nghệ thuật truyện, ý nghĩa văn bản. 3. CHUẨN BỊ: 3.1GV: Những câu chuyện dân gian tương tự kể về những em bé thông minh. 3.2HS: Đọc văn bản, tìm hiểu trước về nhân vật em bé trong câu chuyện. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) 6A1: 6A2: 6A3: 4.2.Kiểm tra miệng (4’) Kể lại truyện “Em bé thông minh” (8đ) HS kể. GV treo bảng phụ. Nhân vật chính trong truyện “Em bé thông minh” là ai? (2đ) A. Hai cha con em bé. C. Viên quan. B. Em bé D. Nhà vua - GV nhận xét - ghi điểm. 4.3.Tiến trình bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học * Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã đi vào tìm hiểu việc em bé giải câu đố của viên quan, tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu việc em bé giải câu đố của vua và của viên sứ thần nước ngoài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu tiếp văn bản.(20’) Sử dụng kĩ thuật động não. GV chia 4 nhĩm, mỗi nhĩm thảo luận một ý. - Nhĩm 1, 2 : tìm hiểu lần giải đố thứ hai.lần giải đố thứ 3. - Nhĩm 3, 4 : tìm hiểu lần giải đố thứ 4. Câu hỏi số 2 SGK/74 ¶ GV nêu câu hỏi để các nhĩm phát biểu. Vì sao vua có ý định thử tài em bé ? Để biết chính xác tài năng của em bé. Lần thứ nhất vua thử tài em bé theo cách nào ? Ban gạo và 3 con trâu đực cho làng, bắt đẻ thành 9 con. Nếu không cả làng bị phạt. Lệnh đó của vua có phải là một câu đố không? Vì sao? Là câu đố vì oái oăm khó trả lời. Em bé đã trả lời câu đố của vua như thế nào ? Bắt bố đẻ em bé cho mình. Đó là câu đố hay lời giải đáp? Vì sao? Là câu đố vì oái oăm, khó trả lời. Là lời giải đố vì nó vạch ra cái vô lí không thể xảy ra được trong lệnh vua (bắt trâu đực đẻ con).  Em bé đã giải đáp câu đố bằng cách nào? Ở đây trí thông minh hơn người của em bé được thể hiện như thế nào? HS trả lời. GV nhận xét, chốt ý. Câu trả lời của em khiến vua và đình thần phải thừa nhận em là người thông minh, tài giỏi. Lần thứ hai: Để tin chắc em bé có tài thật vua thử lại bằng cách nào ? Lệnh cho em sắp 3 mâm cỗ thức ăn chỉ bằng một con chim sẻ. Lệnh của vua có phải là một câu đố không? Vìsao? Là 1 câu đố vì khó, thậm chí không thể thực hiện được. Em bé đã giải lệnh vua bằng cách nào? Yêu cầu vua rèn cho một con dao để xẻ thịt chim từ một cây kim. Yêu cầu của em bé là một câu đố hay một lời giải đố? Là một câu đố vì cũng khó, thậm chí không thể thực hiện được.Là lời giải đố vì nó vạch ra được tính vô lí trong yêu cầu của vua. Ở đây, em bé đã giải đố bằng cách nào? Vậy là cả hai lần em bé giải được câu đố của vua. Điều đó xác nhận phẩm chất đáng quý nào của em? HS trả lời. GV nhận xét, chốt ý. Sứ thần nước ngoài thách đố triều đình ta điều gì? Dùng sợi chỉ xâu qua một con ốc vặn. Vì sao sứ thần nước ngoài thách đố triều đình ta ? Muốn xâm chiếm nước ta nhưng còn e nước ta có người tài. Triều đình đã có những cách giải đố nào ? Người dùng miệng hút, kẻ bôi sáp vào sơi chỉ. Các đại thần vò đầu suy nghĩ, các ông trạng, các nhà thông thái lắc đầu bó tay. Không giải đáp được, triều đình phải nhờ đến em bé, em bé đã cho kế sách gì? HS trả lời. GV nhận xét, chốt ý. Lời giải đố của em bé dựa trên trí thức sách vở hay trong dân gian? Vì sao? Kinh nghiệm trong dân gian. Vì rất đơn giải mà hiệu quả.( Kiến thích mỡ) Lần này trí thông minh hơn người của em bé lại được thể hiện như thế nào? HS trả lời. GV nhận xét, chốt ý. Sự việc này lại một lần nữa bộc lộ phẩm chất nào của em bé ? Thông minh, hồn nhiên. Sự mưu trí thông minh của em bé được thử thách qua 4 lần. Lần sau có khó hơn lần trước không? Vì sao? Lần sau khó hơn lần trước, tính chất oái oăm của câu đố mỗi lần được nâng lên. - Lần 1: Viên quan đố à so sánh cậu bé với một người là cha. - Lần 2,3: Vua đố à so sánh cậu bé với toàn dân làng. - Lần 4: Sứ thần người nước ngoài đố àso sánh cậu bé với cả, quan, đại thần,vua, các ông trạng, các nhà thông thái -> HS ghi VBT Cách kể như vậy người ta gọi là kể theo lối tăng cấp. Nghệ thuật tăng cấp như thế nào lên lớp 7 các em sẽ được tìm hiểu kĩ hơn Trong mỗi lần thử thách em bé đã dùng những cách gì để giải những câu đố oái oăm ? Theo em, những cách ấy lí thú ở chỗ nào? GV nhận xét, diễn giải. - Lần 1: Đố lại quan. - Lần 2: Để vua tự nói ra sự vô lí ở chỗ mà vua đã đố. - Lần 3:Bằng cách đố lại. - Lần 4: Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian. àĐẩy thế bí về phía người ra câu đố làm cho những người ra câu đố tự thấy cái vô lí của điều mà họ nói. Dựa vào kiến thức đời sống để giải đố, làm cho người ra câu đố, người chứng kiến, người nghe, người đọc phải ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị của lời giải. Qua những cách giải đáp câu đố trên em thấy em bé là người như thế nào? Những nghệ thuật nào được sử dụng thành công trong truyện? Học sinh trả lời. Qua tìm hiểu văn bản em biết truyện”Em bé thông minh” có ý nghĩa gì? HS trả lời, GV chốt ý. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. GVMR :Có thể nói trong thực tế cuộc sống có những trường hợp “thông minh vốn sẵn tính trời”(thông minh từ bé gọi là thần đồng).Tuy nhiên cũng có trường hợp qua quá trình cần cù, chăm chỉ, tìm tòi, học hỏi thì họ cũng trở thành những người thông minh, nổi tiếng, người ta thường nói”cần cù bù thông minh”.Ví dụ:Lép Tôn-xtôi(nhà văn nga vĩ đại,tác giả của bộ tiểu thuyết vĩ đại”Chiến tranh và hoà bình” đã từng bị đình chỉ học đại học vì ông bị nhận xét”vừa không có năng lực,và thiếu ý chí học tập” hoặc Lu-i Pa-xtơ nhà khoa học Pháp lúc còn học phổ thông ông chỉ là một HS trung bình, đứng thứ 15/22 HS của lớp. * GDKNS: Tính ham hiểu biết, lòng ham muốn phát triển tài năng. Về sự thông minh, nhanh nhạy trong cuộc sống. Sự thông minh có khi do bẩm sinh nhưng cũng có thể có được phần nào qua sự chăm chỉ bởi người ta thường nói ”cần cù bù thông minh”. Nêu VD trong học tập, công việc Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập.(10’) Gọi HS đọc BT1. Cho HS kể, mỗi em một đoạn. Một HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện. Gọi HS đọc bài tập 2. Kể chuyện “Em bé thông minh” mà em biết. GV hướng dẫn HS làm. Lưu ý HS :Truyện phải có tình huống, trong đó nhân vật bộc lộ sự thông minh. HS làm BT, trình bày, nhận xét, chấm điểm II. Tìm hiểu văn bản (tt) b.Của vua: - Dùng cách để vua tự nói ra sự vô lí trong câu đố của vua (thay mặt cả làng trả lời vua.) Dùng yêu cầu để giải câu đố. (cũng bằng cách đố lại) Thông minh, can đảm c.Của sứ thần nước ngoài: Hát một câu “Bắt con kiếnkiến sang” Triều đình làm theo và xâu được à kinh nghiệm đời sống dân gian. - Hơn tất cả những bậc tài giỏi trong triều đình, sứ thần nước ngoài phải thán phục. Thông minh, lỗi lạc, hồn nhiên. 2. Nghệ thuật: -Dùng câu đố thử tài –tạo ra tình huống thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất. -Cách dẫn dắt sự việc cùng với tốc độ tăng dần của những câu đố tạo nên tiếng cười hài hước. 3. Ý nghĩa truyện: -Đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian, tạo ra tiếng cười. Ghi nhớ : SGK/74. III. Luyện tập: Bài 1:Kể diễn cảm. Bài 2: 4.4.Tổng kết: (5’) GV treo bảng phụ: Truyện” Em bé thông minh”được kể bằng lời của ai? A.Nhân vật em be.ù B.Viên quan. C.Nhà vua. D.Người kể giấu mặt. Sức hấp dẫn của truyện “Em bé thông minh” chủ yếu được tạo ra từ đâu? A. Hành động nhân vật. C. Tình huống truyện. B. Ngôn ngữ nhân vật. D. Lời kể của truyện Em có nhận xét về em bé thông minh trong truyện như thế nào? Và có được bài học gì cho bản thân? Thông minh, nhanh nhẹn, hồn nhiên 4.5.Hướng dẫn học tập (4’) *Đối với bài học ở tiết này: - Về nhà kể lại bốn thử thách mà em bé đã vượt qua. - Liên hệ với một vài câu chuyện về các nhân vật thơng minh ( câu chuyện về Trạng Quỳnh, Trạng Hiền, Lương Thế Vinh). *Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Soạn bài “Cây bút thần”.Đọc tĩm tắt câu chuyện và trả lời các câu hỏi ở SGK. - Soạn bài “Chữa lỗi dùng từ” (tt): Xem kĩ các ví dụ và bài tập. - Tìm hiểu về cách dùng từ không đúng nghĩa. - Làm bài tập trong phần luyện tập. - Soạn bài: Học lại tất cả các bài văn bản từ tuần 1 đến tuần 7 để tiết sau “Kiểm tra Văn”. - Xem kĩ khái niệm truyền thuyết và truyện cổ tích . - Học thuộc nội dung ý nghĩa các câu chuyện đã học 5. PHỤ LỤC - Sách giáo viên Ngữ văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục) - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội) - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam) ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Tuần 7 Bài 7 - Tiết 27 ND:04/10/2018 CHỮA LỖI DÙNG TỪ (TT) 1. MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức : - Học sinh hiểu: lỗi do dùng từ khơng đúng nghĩa. - Học sinh biết: cách chữa lỗi do dùng từ khơng nghĩa. 1.2 Kĩ năng: - Học sinh thực hiện được: Rèn khả năng nhận biết từ dùng khơng đúng nghĩa. - Học sinh thực hiện thành thạo: Dùng từ chính xác, tránh lỗi về nghĩa của từ. 1.3 Thái độ: - Thĩi quen: Giáo dục ý thức dùng từ đúng nghĩa. - Tính cách: Giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng ra quyết định nhận ra và lựa chọn cách dùng từ phù hợp; kĩ năng giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách dùng từ đúng nghĩa . 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Dùng từ khơng đúng nghĩa 3. CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên: Bảng phu ïghi ví dụ. 3.2 Học sinh: Tìm hiểu về lỗi dùng từ không đúng nghĩa. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1phút) 6A1: 6A2: 6A3: 4. 2.Kiểm tra miệng: 5 phút Câu 1: Khi dùng từ ta thường mắc phải những lỗi nào? Nêu nguyên nhân và hướng khắc phục? (5đ) Lỗi lặp từ, lẫn lộn các từ gần âm: Nguyên nhân: nghèo về vốn từ, nhớ không chính xác ngữ âm của từ. Hướng khắc phục: đọc nhiều sách báo, tra từ điển GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập: Câu 2: Gạch chân những từ không đúng trong các câu văn sau: (5đ) A. Những yếu tố kì ảo tạo nên những giá trị tản mạn trong truyện cổ tích. B. Đô vật là những người có thân hình lực lượng . l Tản mạn , lực lượng . Câu 3: Làm BT2 VBT (8đ). HS làm.GV nhận xét, ghi điểm. l A. Sinh động B. Thủ tục C. Bàng quan => Lẫn lộn các từ gần âm. Câu 4: Đối với bài học hôm nay, em đã chuẩn bị được những gì? (2đ) l Tìm hiểu về lỗi dùng từ không đúng nghĩa. ĩ Nhận xét, chấm điểm. 4.3.Tiến trình bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Vào bài: Tiết trước chúng ta đã chữa lỗi lẫn lộn các từ gần âm, tiết này chúng ta tiếp tục chữa các lỗi về dùng từ không đúng nghĩa. Hoạt động 2: Dùng từ không đúng nghĩa. (10phút) ¶ GV treo bảng phụ, ghi VD SGK. Gọi HS đọc  Chỉ ra các từ dùng sai . Em hãy giải nghĩa của các từ : yếu điểm, đề bạt, chứng thực. GV nhận xét, bổ sung nghĩa của các từ. Yếu điểm: điểm quan trọng. Đề bạt: Cử giữ chức vụ cao hơn. Chứng thực: Xác nhận là đúng sự thật. HS cĩ thể giải nghĩa khơng được hoặc giải nghĩa sai; từ đĩ GV chỉ cho học sinh thấy cách sử dụng từ khơng đúng. l Giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách dùng từ đúng nghĩa . Nguyên nhân nào dẫn đến việc mắc các lỗi trên ? GD HS ý thức tìm hiểu kĩ nghĩa của từ để dùng cho chính xác. Vậy chúng ta khắc phục bằng cách nào ? l Giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng ra quyết định nhận ra và lựa chọn cách dùng từ phù hợp. GD HS ý thức thận trọng khi dùng từ. Hãy thay các từ đã dùng sai bằng những từ khác? HS trả lời.GV nhận xét.  Cho biết câu sau cĩ mắc lỗi dùng từ khơng? Nếu cĩ chỉ ra từ dùng sai và sửa lại? “ Hơm qua, bà ngoại biếu em một cuốn sách rát hay”. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập. ( 25phút) HS thảo luận nhĩm. Nhĩm 1, 2 bài tập 1 Nhĩm 3, 4 bài tập 3 Xác định các kết hợp từ đúng? Cho HS làm theo nhóm.Thời gian:4’. Gọi đại diện nhóm trình bày. Nhận xét. Nhắc HS làm bài vào vở bài tập. GV nhắc HS viết đúng các tiếng có âm đầu:l-n; ch-tr; dấu thanh: hỏi- ngã. GV đọc cho HS viết. l Từ: “ Một hôm” đến: “một ngày được mấy đường”. Chấm điểm một số tập. Nhận xét cách viết. GD HS ý thức viết đúng chính tả. I. Dùng từ không đúng nghĩa: a. yếu điểm. b. đề bạt. c. chứng thực. dùng sai nghĩa. Nguyên nhân: Không biết nghĩa. Hiểu sai nghĩa. Hiểu nghĩa không đầy đủ. Cách khắc phục: Không hiểu hoặc hiểu chưa rõ thì không dùng. Khi chưa hiểu nghĩa, cần tra từ điển. Sửa từ sai. Nhược điểm, điểm yếu. Bầu. Chứng kiến. II.Luyện tập Bài 1: Các kết hợp đúng: Bản tuyên ngôn. Tương lai xán lạn. Bôn ba hải ngoại. Bức tranh thủy mặc. Nói năng tùy tiện. Bài 2: Điền từ: Khinh khỉnh. Khẩn trương. Băn khoăn. Bài 3: Tống – tung; bao biện – nguỵ biện; tinh tú – tinh tuý Bài 4: Chính tả: Bài viết: Em bé thông minh. 4.4.Tổng kết: ( 5phút) GV treo bảng phụ giới thiệu bài tậpï:  Câu 1: Gạch dưới các từ dùng không chính xác trong những câu sau và thay bằng từ mà em cho là đúng? A. Mùa xuân về, tất cả cảnh vật như như chợt bừng tỉnh sau kì ngủ đông dài dằng dẵng. (đằng đẵng) B. Việc dẫn giảng một số từ ngữ, điển tích trong giờ học tác phẩm văn học trung đại là vô cùng cần thiết đối với việc học môn ngữ văn của học sinh. (diễn giảng) l - dài dằng dẵng. (đằng đẵng) - dẫn giảng (diễn giảng) Câu 2: Trong câu sau có một từ dùng không đúng với ý đồ phát ngôn. Đó là từ gì? Hãy thay bằng từ đúng. “Nếu dùng từ không đúng nghĩa, chúng ta có thể nhận một hiệu quả không lường trước được.” Từ sai: Hiệu quả. Từ đúng: Hậu quả. 4.5 Hướng dẫn học sinh học tập: 5 phút à Đối với bài học tiết này: Lập bảng phân biệt các từ dùng sai, dùng đúng. à Đối với bài học tiết sau: Đọc kĩ phần I, II bài Danh từ. Soạn bài: Học lại tất cả các bài văn bản từ tuần 1 đến tuần 7 để tiết sau “Kiểm tra Văn”. 5. PHỤ LỤC: - Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục) - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội). ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Bài 7 - Tiết 28. Tuần 7 ND: 05/10/2018 KIỂM TRA VĂN 1. MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức : - Học sinh biết: củng cố lại các kiến thức đã học. - Học sinh hiểu: Nội dung, ý nghĩa , nghệ thuật của các văn bản truyền thuyết, truyện cổ tích đã học. 1.2 Kĩ năng: - Học sinh thực hiện được: hệ thống hoá kiến thức. - Học sinh thực hiện thành thạo: kĩ năng làm bài đúng.. 1.3 Thái độ: - Thĩi quen : cẩn thận khi làm bài, - Tính cách : trung thực, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra, thi cử. 2. MA TRẬN ĐỀ: Tên chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng Truyện dân gian - Kiến thức: Tên các văn bản đã học. - Kĩ năng: Nhớ và trình bày được tên các truyện dân gian đã học trong chương trình. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 2.Thánh Giĩng - Kiến thức: Nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật của văn bản truyện dân gian đã học. - Kĩ năng: Trình bày ý nghĩa của truyện “Thánh Giĩng”. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ:30% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 3. Thạch Sanh - Kiến thức: Những phẩm chất của nhân vật. - Kĩ năng: Trình bày được phẩm chất của nhân vật Thạch Sanh. - Kiến thức: Từ phẩm chất của nhân vật, rút ra bài học cho bản thân. - Kĩ năng: rút ra bài học cho bản thân từ nhân vật. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: 0.5 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20% Số câu: 0,5 Số điểm: 1 Tỉ lệ:10% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 4.Em bé thơng minh Hiểu và nhận xét về trí thơng minh của em bé. Nêu suy nghĩ, tình cảm về nhân vật “Em bé thơng minh”. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: 0,5 Số điểm: 1 Tỉ lệ:10% Số câu: 0,5 Số điểm: 1 Tỉ lệ:10% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 2 Số điểm: 5 Tỉ lệ:50% Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ:30% Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20% Số câu: 4 Số điểm: 10 Tỉ lệ:100% 3. Đề kiểm tra và đáp án: 3.1.Đề bài: Câu 1:Kể tên các truyện dân gian mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn lớp 6? (2đ) Câu 2: Nêu ý nghĩa của truyện Thánh Giĩng . (3đ) Câu 3: Qua truyện Thạch Sanh, em thấy Thạch Sanh cĩ những phẩm chất tốt đẹp nào? Từ đĩ, em rút ra được bài học gì cho bản thân? (3đ) Câu 4: Sau khi học xong truyện Em bé thơng minh, em cĩ suy nghĩ gì về nhân vật em bé trong truyện? (2đ) 3.2.Đáp án: Câu Nội dung Điểm Câu 1: Truyền thuyết: Con Rồng, cháu Tiên.; Bánh chưng, bánh giầy.Thánh Gióng . Sơn Tinh, Thủy Tinh .Sự tích Hồ Gươm. Truyện cổ tích: - Thạch Sanh. Em bé thông minh. 1,5đ 0,5đ Câu 2: - Nêu ý nghĩa của truyện “ Thánh Giĩng”: Thánh Giĩng ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thố

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIAO AN NGU VAN 6 TUAN 7_12430160.doc
Tài liệu liên quan