Bài 2:
- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh:
+ cảnh vật được miêu tả: trăng gợi nhớ quê hương, rồi đến lúc con người chìm đắm trong nỗi nhớ, trăng thấm đẫm vào hồn. Cái cúi đầu như lặng lẽ, như buồn tủi
+ Tình cảm được thể hiện: Bài thơ đã thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hương của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh.
- Rằm tháng giêng:
+ Cảnh vật được miêu tả: miêu tả ánh trăng ở độ viên mãn tròn đầy, vẻ đẹp đó xuất hiện vào tháng giêng, giúp ta hình dung đc vẻ đẹp đầy sức sống của thiên nhiên với không gian cao rộng bát ngát sắc xuân
+ Tình cảm được thể hiện:Hồ Chí Minh đều thể hiện được tình yêu đối với thiên nhiên, vạn vật và phương tiện để truyền tải tình yêu ấy chính là ánh trăng, và trong bài thơ thì hình ảnh của người chiến sĩ cách mạng cũng hiện lên thật đẹp, dù có trăn trở suy tư hay thư thái, tự tin thì đều rất đáng trân trọng, vì con người ấy dành trọn vẹn tình cảm, tâm hồn mình cho đất nước, cho quê hương.
3 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 16: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 16: ÔN TẬP
I. Mục tiêu: ( tài liệu)
II. Chuẩn bị:
Gv soạn bài
HS: Đọc trước bài, làm bài theo HD
III. Lên lớp
1. CTHĐ tự quản cho lớp hát (trò chơi) – báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài của lớp, mời GV lên lớp.
2. GV lên lớp
A. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: tạo cho HS tâm thế thoải mái khi vào bài học, định hướng kiến thức cần đạt được.
GV: Cho HS hoạt động nhóm câu hỏi phần khởi động.
HS: Nhận nhiệm vụ - suy nghĩ – trao đổi kết quả với bạn – thống nhất kết quả - xin ý kiến, báo cáo.
GV: Quan sát HS làm bài – trợ giúp (nếu có) – cho 2-3 nhóm báo cáo kết quả - nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung. GV đánh giá, điều chỉnh (nếu cần)
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Câu 1:
*HĐ cặp đôi
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được nội dung của 1 số các văn bản
* GV giao nhiệm vụ: câu hỏi 1/ 139
* HS nhận nhiệm vụ - trao đổi với bạn – thống nhất – có ý kiến – cặp đôi khác nhận xét bổ sung
* GV chốt:
Câu 2:
* HĐ cặp đôi
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững các phương thức biểu đạt trong tác phẩm
* GV giao nhiệm vụ: câu hỏi 2/ 139
* HS nhận nhiệm vụ - trao đổi với bạn – thống nhất – có ý kiến – cặp đôi khác nhận xét bổ sung
* GV chốt:
- Câu đúng: b,c,d,g,h
Câu 3:
* HĐ cặp đôi
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững thể thơ trong tác phẩm
* GV giao nhiệm vụ: câu hỏi 3/ 140
* HS nhận nhiệm vụ - trao đổi với bạn – thống nhất – có ý kiến – cặp đôi khác nhận xét bổ sung
* GV chốt:
Câu 4:
* HĐ cặp đôi
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững các khái niệm về tác phẩm trữ tình, ca dao trữ tình, biểu cảm
* GV giao nhiệm vụ: câu hỏi 4/ 140
* HS nhận nhiệm vụ - trao đổi với bạn – thống nhất – có ý kiến – cặp đôi khác nhận xét bổ sung
* GV chốt:
a. Tác phẩm trữ tình.
b. Ca dao trữ tình
c. Đặc điểm của văn biểu cảm
C. Hoạt động luyện tập
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố 1 số tác phẩm trữ tình đã học. Phân biệt rõ các từ loại tiếng Việt đã học
* HĐ nhóm
* GV giao nhiệm vụ câu hỏi trong tài liệu
* HS nhận nhiệm vụ trao đổi thảo luận – báo cáo kết quả - nhóm khác nhận xét
* Gv chốt:
Bài 1:
- Hai câu đầu biểu cảm trực tiếp: kể và tả
- Hai câu sau biểu cảm gián tiếp thông qua phép ẩn dụ
-> Nỗi lo buồn sâu lắng thường trực
Bài 2:
- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh:
+ cảnh vật được miêu tả: trăng gợi nhớ quê hương, rồi đến lúc con người chìm đắm trong nỗi nhớ, trăng thấm đẫm vào hồn. Cái cúi đầu như lặng lẽ, như buồn tủi
+ Tình cảm được thể hiện: Bài thơ đã thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hương của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh.
- Rằm tháng giêng:
+ Cảnh vật được miêu tả: miêu tả ánh trăng ở độ viên mãn tròn đầy, vẻ đẹp đó xuất hiện vào tháng giêng, giúp ta hình dung đc vẻ đẹp đầy sức sống của thiên nhiên với không gian cao rộng bát ngát sắc xuân
+ Tình cảm được thể hiện:Hồ Chí Minh đều thể hiện được tình yêu đối với thiên nhiên, vạn vật và phương tiện để truyền tải tình yêu ấy chính là ánh trăng, và trong bài thơ thì hình ảnh của người chiến sĩ cách mạng cũng hiện lên thật đẹp, dù có trăn trở suy tư hay thư thái, tự tin thì đều rất đáng trân trọng, vì con người ấy dành trọn vẹn tình cảm, tâm hồn mình cho đất nước, cho quê hương.
Bài 3:
Ý đúng: b, c, e
Bài 4:
- Hướng dẫn học sinh làm như tài liệu
Bài 5:
* Ý nghĩa: - Danh từ, ĐT, TT biểu thị người, sự vật,hoạt động, tính chất
- QHT: biểu thị ý nghĩa quan hệ
* Chức năng: DT, ĐT, TT: có khả năng làm thành phần cụm từ của câu
QHT: Liên kết các thành phần của cụm từ, của câu
Bài 6,7:
- Hướng dẫn học sinh làm như tài liệu
D. Hoạt động vận dụng
- Hướng dẫn học sinh làm như tài liệu
* Nhận xét sau buổi học
..
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bài 16.doc