Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 32: Hoạt động ngữ văn

C. Hoạt động luyện tập

Bài 1: - Theo vùng miền

Bài 2:

- Lửa thử vàng, gian nan thử sức

- Một nghề thì sống đống nghề thì chết

- ở hiền gặp lành

Bài 3, 4: HS làm

Bài 5: Hai mốt Lê Lai

GV: Trong thời gian đầu của khởi nghĩa Lam Sơn do Bình Định vương Lê Lợi lãnh đạo, lực lượng nghĩa quân còn ít, thế giặc lại mạnh. Nghĩa quân nhiều lần rơi vào thế bị bao vây tưởng chừng tan vỡ. Ba lần rút lên núi Chí Linh là ba lần tuyệt nguồn lương thực, tưởng không thể chống đỡ nổi.

Năm 1419 quân khởi nghĩa rút lên núi Chí Linh (thuộc miền Tây Thanh Hóa) lần thứ hai, quân giặc bao vây chặt, nghĩa quân hết lương ăn, phải ăn thịt cả con ngựa chiến cuối cùng. Để đánh lạc hướng quân giặc, duy trì cuộc khởi nghĩa, Lê Lai đã mặc áo hoàng bào giả làm chủ tướng Lê Lợi, cùng với 500 quân cảm tử xuống núi quyết chiến với quân Minh. Giặc bắt được Lê Lai tưởng là Lê Lợi nên rút quân khỏi núi Chí Linh. Tấm gương hi sinh của Lê Lai mãi được nhà Lê ghi nhớ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 32: Hoạt động ngữ văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 32: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN I. Mục tiêu: ( Như tài liệu) II. Chuẩn bị: Gv soạn bài HS: Đọc trước bài, làm bài theo HD III. Lên lớp 1. CTHĐ tự quản cho lớp hát (trò chơi) – báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài của lớp, mời GV lên lớp. 2. GV lên lớp A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: tạo cho HS tâm thế thoải mái khi vào bài học, định hướng kiến thức cần đạt được. GV: Cho HS hoạt động nhóm câu hỏi phần khởi động. HS: Nhận nhiệm vụ - suy nghĩ – trao đổi kết quả với bạn – thống nhất kết quả - xin ý kiến, báo cáo. GV: Quan sát HS làm bài – trợ giúp (nếu có) – cho 2-3 nhóm báo cáo kết quả - nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung. GV đánh giá, điều chỉnh (nếu cần), vào bài. B. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Sưu tầm tục ngữ, ca dao, dân ca * HĐ nhóm - HS sưu tầm rồi sắp xếp theo đề tài Lúa chiêm nép ở đầu bờ,  Hễ nghe tiếng sấm mở cờ mà lên.  Nghé ơi ta bảo nghé này,  Nghé ăn cho béo, nghé cày cho sâu.  Ở đời khôn khéo chi đâu,  Chẳng qua cũng chỉ hơn nhau chữ cần.  Người ta đi cấy lấy công,  Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề,  + Tục ngữ: Ăn cây nào rào cây nấy Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau Ăn cơm có canh như tu hành có bạn Ăn cơm không rau như nhà giàu chết không nhạc Ăn cơm mới, nói chuyện cũ Bạn bè con chấy cắn đôi Bạn bè là nghĩa tương tri Bán anh em xa, mua láng giềng gần Bè ai người ấy chống 2. Câu tục ngữ: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn - HS trả lời 3. Sửa câu ca dao Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Mịt mù khói toả ngàn sương Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ. 4. Nhận xét khái niệm đọc diễn cảm - HS nhận xét C. Hoạt động luyện tập Bài 1: - Theo vùng miền Bài 2: - Lửa thử vàng, gian nan thử sức - Một nghề thì sống đống nghề thì chết - ở hiền gặp lành Bài 3, 4: HS làm Bài 5: Hai mốt Lê Lai GV: Trong thời gian đầu của khởi nghĩa Lam Sơn do Bình Định vương Lê Lợi lãnh đạo, lực lượng nghĩa quân còn ít, thế giặc lại mạnh. Nghĩa quân nhiều lần rơi vào thế bị bao vây tưởng chừng tan vỡ. Ba lần rút lên núi Chí Linh là ba lần tuyệt nguồn lương thực, tưởng không thể chống đỡ nổi. Năm 1419 quân khởi nghĩa rút lên núi Chí Linh (thuộc miền Tây Thanh Hóa) lần thứ hai, quân giặc bao vây chặt, nghĩa quân hết lương ăn, phải ăn thịt cả con ngựa chiến cuối cùng. Để đánh lạc hướng quân giặc, duy trì cuộc khởi nghĩa, Lê Lai đã mặc áo hoàng bào giả làm chủ tướng Lê Lợi, cùng với 500 quân cảm tử xuống núi quyết chiến với quân Minh. Giặc bắt được Lê Lai tưởng là Lê Lợi nên rút quân khỏi núi Chí Linh. Tấm gương hi sinh của Lê Lai mãi được nhà Lê ghi nhớ. Năm 1428 ngay sau khi lên ngôi Hoàng đế, Lê Lợi đã truy tặng cho Lê Lai là Đệ nhất Khai quốc công thần, soạn hai bài văn thề mãi mãi ghi nhớ công lao của Lê Lai. Trước khi mất Lê Lợi dặn lại vua nối ngôi Trần Thái Tông rằng: Ta có được ngày hôm nay là nhờ có Lê Lai. Do ngày mất của Lê Lai không rõ nên sau khi ta chết phải làm giỗ cho Lê Lai trước khi làm giỗ cho ta một ngày. Ngày 22 tháng 8 năm 1433 Lê Thái Tổ băng hà. Từ đó ngày giỗ Lê Lai được tổ chức trước ngày giỗ vua Lê Thái Tổ một ngày. Dân gian Thanh Hóa nay có câu “Hai mốt Lê Lai, hai hai Lê Lợi” bắt nguồn từ việc này. - Tên địa danh: Xã Phú Xuân – Đồng Nai - Hội Gióng: Hội Gióng được tổ chức đã nâng cao nhận thức cộng đồng về các hình thức chiến tranh bộ lạc thời cổ xưa và liên tưởng tới bản chất tất thắng của cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện trong sự nghiệp giải phóng và bảo vệ Tổ quốc. D. Hoạt động vận dụng - Như tài liệu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBÀI 32.doc
Tài liệu liên quan