3. Tìm hiểu về cách sử dụng từ Hán Việt
* Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách sử dụng từ Hán Việt.
GV: Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi a,b,c,/ 54,55 SHD.
HS: Nhận nhiệm vụ - nghiên cứu – trao đổi kết quả với bạn- thống nhất kết quả - xin báo cáo.
GV : Quan sát HS làm bài – trợ giúp (nếu có) – cho 2-3 nhóm báo cáo kết quả từng ý - nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV: chốt kiến thức dựa trên kết quả tìm được của HS
* Sử dụng từ HV để tạo sắc thái biểu cảm
+ Phụ nữ: đàn bà-> trang trọng
+Từ trần: chết ; mai táng: chôn ->thể hiện thái độ tôn kính.
+Tử thi: xác chết -> tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác ghê sợ.
* Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí XH xưa
+Kinh đô: nơi đóng đô của nhà vua
+Yết kiến: gặp gỡ người bề trên với tư cách là khách.
+Trẫm, bệ hạ, thần: từ dùng để xưng hô trong XHPK
->Kết luận: Không nên lạm dụng từ Hán Việt
- làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng
- không phù hợp với hoàn cảnh giao
6 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 6: Qua đèo ngang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/9
Ngày dạy:
Tiết 21-22-23-24
BÀI 6: QUA ĐÈO NGANG
I. Mục tiêu: (ý 1 - tài liệu)
II. Chuẩn bị:
Gv soạn bài
HS: Đọc trước bài, làm bài theo HD
III. Lên lớp
1. CTHĐ tự quản cho lớp hát (trò chơi) – báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài của lớp, mời GV lên lớp.
2. GV lên lớp
A. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: tạo cho HS tâm thế thoải mái khi vào bài học, định hướng kiến thức cần đạt được.
GV: Cho HS hoạt động nhóm câu hỏi phần khởi động.
HS: Nhận nhiệm vụ - suy nghĩ – trao đổi kết quả với bạn – thống nhất kết quả - xin ý kiến, báo cáo.
GV: Quan sát HS làm bài – trợ giúp (nếu có) – cho 2-3 nhóm báo cáo kết quả - nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung. GV đánh giá, điều chỉnh (nếu cần), vào bài.
- Thất ngôn tứ tuyệt là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1,2,4 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối, tức là chỉ có 28 chữ trong một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, là phân nửa của thất ngôn bát cú. Được ra đời vào thời kỳ nhà Đường, có nguồn gốc từ Trung Quốc.
GV giới thiệu bài: Đèo Ngang thuộc dãy núi Hoành Sơn, phân cách địa giới hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình, là một địa danh nổi tiếng trên đất nước ta. Đã có nhiều thi nhân làm thơ vịnh Đèo Ngang như: Cao Bá Quát có bài Đăng Hoành Sơn, Nguyễn Khuyến có bài Quá Hoành Sơn ... Nhưng tựu trung, được nhiều người biết và yêu thích nhất vẫn là bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Đọc các văn bản
* Hoạt động 1: Hoạt động chung
Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng, đọc hay một bài thơ đường luật giàu chất trữ tình sâu lắng.
GV: Nêu yêu cầu đọc, đọc bài – gọi HS đọc lại.
HS : đọc – nhận xét – gv có thể cho HS đọc lại theo cảm nhận.
* Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu về tác giả, hoàn cảnh ra đời của bài thơ và một số từ khó trong bài.
GV: Cho HS tự nghiên cứu phần chú thích, HS có thể hỏi thêm
HS: Nhận nhiệm vụ
*Tác giả: Tên thật là Nguyễn Thị Hinh
-Là một nữ sĩ tài danh hiếm có trong lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại
* Tác phẩm
- Bài thơ được sáng tác trên đường vào kinh Huế nhận chức.
-Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật: có 8 câu, mỗi câu có 7 chữ, có niêm luật chặt chẽ, hai cặp câu giữa có sử dụng phép đối
GV: Chuyển ý
2. Tìm hiểu văn bản
* Hoạt động 1: Hoạt động cặp đôi
Mục tiêu: Giúp HS cảm nhận được cảnh tượng Đèo Ngang cũng như tâm trạng của nữ sĩ Thanh Quan trong bài thơ.
GV: Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi a/ 53 SHD.
HS: Nhận nhiệm vụ - nghiên cứu – trao đổi kết quả với bạn- thống nhất kết quả - xin báo cáo.
GV : Quan sát HS làm bài – trợ giúp (nếu có) – cho 2-3 cặp báo cáo kết quả từng ý - cặp khác nhận xét, bổ sung.
GV: chốt kiến thức
a. + Cảnh ĐN được miêu tả vào thời điểm “bóng xế tà”con người dễ bộc lộ cảm xúc
+ Cảnh ĐN được miêu tả qua các chi tiết: cỏ cây, hoa, lá, đáchen nhau
- Các từ láy: lom khom, lác đácchơi chữ : quốc, gia
=>c¶nh thiªn nhiªn, nói ®Ìo b¸t ng¸t, thÊp tho¸ng cã sù sèng cña con ngêi nhng cßn hoang s¬
+ Cảnh tượng ĐN hoang sơ vắng vẻ con người cóa xh nhưng quá ít ỏi càng làm cho cảnh tượng
* Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Giúp HS bộc lộ cảm xúc của mình khi học bài thơ trữ tình sâu lắng.
GV: Cho HS tự nghiên cứu ý b/ 54 SHD.
HS: Nhận nhiệm vụ - nghiên cứu – trao đổi thống nhất kết quả - xin báo cáo.
GV : Quan sát HS làm bài – trợ giúp (nếu có) – cho 2-3 nhóm báo cáo kết quả từng ý – nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhí níc, th¬ng nhµ
-> T©m tr¹ng buån, c« ®¬n, hoµi cæ
-Mét m¶nh t×nh riªng ta víi ta
->§ã lµ nçi buån c« ®¬n, thÇm kÝn cña t¸c gi¶, híng néi cña t¸c gi¶ gi÷a c¶nh ®Ìo ngang- trêi cao th¨m th¼m, non níc bao la.
T¬ng quan gi÷a c¶nh trêi, non, níc víi mét mét m¶nh t×nh riªng lµ t¬ng quan ®èi lËp, ngîc chiÒu. Trêi, non, níc b¸t ng¸t, réng më bao nhiªu th× m¶nh t×nh riªng cµng nÆng nÒ, khÐp kÝn bÊy nhiªu. Côm tõ ta víi ta lµ côm tõ béc lé c« ®¬n gÇn nh tuyÖt ®èi cña t¸c gi¶.
GV: chốt kiến thức trên bảng phụ
+ Tâm trạng buồn, cô đơn hoài niệm-> Mượn cảnh để tả tình-> Bút pháp tả cảnh ngụ tình quen thuộc của văn chương cổ
* ý nghÜa cña v¨n b¶n
Bµi th¬ thÓ hiÖn t©m tr¹ng c« ®¬n thÇm lÆng, nçi niÒm hoµi cæ cña nhµ th¬ tríc c¶nh vËt ®Ìo ngang
* NghÖ thuËt
-ThÓ th¬ §êng luËt thÊt ng«n b¸t có
- T¶ c¶nh ngô t×nh, tõ l¸y, ®èi
* Néi dung
- C¶nh tîng ®Ìo ngang tho¸ng ®·ng mµ heo hót, thÊp tho¸ng cã sù sèng cña con ngêi
- Nçi nhí níc, th¬ng nhµ, nçi buån c« ®¬n cña t¸c gi¶
GV: Dặn HS đọc phần đọc thêm
CHUYỂN TIẾT
QUA ĐÈO NGANG
I. Mục tiêu: (ý 2,3 - tài liệu)
II. Chuẩn bị:
Gv soạn bài
HS: Đọc trước bài, làm bài theo HD
III. Lên lớp
1. CTHĐ tự quản cho lớp hát (trò chơi) – báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài của lớp, mời GV lên lớp.
2. GV lên lớp
* Hoạt động khởi động
Mục tiêu: tạo cho HS tâm thế thoải mái khi vào bài học, định hướng kiến thức cần đạt được.
GV: Cho HS hoạt động nhóm câu hỏi
? Liệt kê 5 từ Hán Việt mang nghĩa đẳng lập .
HS: Nhận nhiệm vụ - suy nghĩ – trao đổi kết quả với bạn – thống nhất kết quả - báo cáo.
GV: Quan sát HS làm bài – trợ giúp (nếu có) – các nhóm báo cáo kết quả bằng bảng phụ - nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung. GV đánh giá, vào bài.
3. Tìm hiểu về cách sử dụng từ Hán Việt
* Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách sử dụng từ Hán Việt.
GV: Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi a,b,c,/ 54,55 SHD.
HS: Nhận nhiệm vụ - nghiên cứu – trao đổi kết quả với bạn- thống nhất kết quả - xin báo cáo.
GV : Quan sát HS làm bài – trợ giúp (nếu có) – cho 2-3 nhóm báo cáo kết quả từng ý - nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV: chốt kiến thức dựa trên kết quả tìm được của HS
* Sử dụng từ HV để tạo sắc thái biểu cảm
+ Phụ nữ: đàn bà-> trang trọng
+Từ trần: chết ; mai táng: chôn ->thể hiện thái độ tôn kính.
+Tử thi: xác chết -> tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác ghê sợ.
* Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí XH xưa
+Kinh đô: nơi đóng đô của nhà vua
+Yết kiến: gặp gỡ người bề trên với tư cách là khách.
+Trẫm, bệ hạ, thần: từ dùng để xưng hô trong XHPK
->Kết luận: Không nên lạm dụng từ Hán Việt
- làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng
- không phù hợp với hoàn cảnh giao
4. Tìm hiểu về đặc điểm của văn bản biểu cảm
* Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách sử dụng từ Hán Việt.
GV: Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi a,b/55 SHD.
HS: Nhận nhiệm vụ - nghiên cứu – trao đổi kết quả với bạn- thống nhất kết quả - xin báo cáo.
GV : Quan sát HS làm bài – trợ giúp (nếu có) – cho 2-3 nhóm báo cáo kết quả từng ý - nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV: chốt kiến thức dựa trên kết quả tìm được của HS
a. Bài văn: Tấm gương
- Trung thực, khách quan, ghét thói xu nịnh, dối trá.
- Giúp con người thấy được sự thật có thể đó là sự thật đau buồn, cay đắng.
* Nhằm biểu đạt tình cảm:
- Biểu dương người trung thực.
- Phê phán kẻ dối trá.
*Bố cục: 3 phần
- MB (Đ1): Nêu phẩm chất của tấm gương
- TB: Nói về đức tính của tấm gương.
- KB (đoạn cuối): Khẳng định lại phẩm chất của tấm gương
b. Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt 1 tình cảm chủ yếu.
- Để biểu đạt tình cảm ấy, người viết có thể chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng để gửi gắm tình
- Tình cảm trong bài phải rõ ràng, trong sáng, chân thực thì bài văn biểu cảm mới có giá trị.
5. Tìm hiểu về cách làm bài văn biểu cảm
* Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách sử dụng từ Hán Việt.
GV: Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi a,b,c,/ 54,55 SHD.
HS: Nhận nhiệm vụ - nghiên cứu – trao đổi kết quả với bạn- thống nhất kết quả - xin báo cáo.
GV : Quan sát HS làm bài – trợ giúp (nếu có) – cho 2-3 nhóm báo cáo kết quả từng ý - nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV: chốt kiến thức dựa trên kết quả tìm được của HS
* Các bước làm bài văn biểu cảm
- Đề bài : cảm nghĩ về nụ cười của mẹ
a, Tìm hiểu đề và tìm ý
- Đối tượng biểu cảm : nụ cười của mẹ
b, Lập dàn ý
* MB: Nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ. Nụ cười ấm lòng.
* TB : Nêu những biểu hiện, sắc thái nụ cười của mẹ.
- Nụ cười vui thương yêu
- Nụ cười khuyến khích
- Nụ cười an ủi.
- Những khi vắng nụ cười của mẹ
* KB: Lòng yêu thương và kính trọng mẹ
c, Viết bài
d, Sửa bài
GV: Các bước làm bài văn biểu cảm không khác các bước làm bài văn khácchỉ khác cách biểu lộ tình cảm
C. Hoạt động hình thành kiến thức
* Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức.
GV: Cho HS thảo luận bài tập 1,2,3,/ 58,59 SHD.
HS: Nhận nhiệm vụ - nghiên cứu – trao đổi kết quả với bạn- thống nhất kết quả - xin báo cáo.
GV : Quan sát HS làm bài – trợ giúp (nếu có) – cho 2-3 nhóm báo cáo kết quả từng ý - nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV: chốt kiến thức dựa trên kết quả tìm được của HS
Bài 1,2 làm như tài liệu
Bài 3: Bài văn: Hoa học trò.
* Thể hiện tình cảm buồn nhớ khi xa trường, xa bạn lúc nghỉ hè.
- Mượn hình ảnh hoa phượng để biểu đạt tình cảm. Hoa phượng là hình ảnh ẩn dụ tượng trưng.
- Hoa phượng là hoa học trò vì hoa phượng gắn bó với sân trường, với học sinh, với những ngày hè chia tay nhớ nhung da diết.
* Mạch ý của bài văn chính là sắc đỏ của hoa phượng cháy lên trong nỗi buồn nhớ của học trò lúc chia tay.
* Dùng hoa phượng để nói lên lòng người là biểu cảm gián tiếp.
GV: Dặn HS đọc phần đọc thêm
* Nhận xét sau buổi học
.
.
. .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BÀI 6.doc