Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 7: Bánh trôi nước

CHUYỂN TIẾT

BÁNH TRÔI NƯỚC

I. Mục tiêu: (ý 2,3 - tài liệu)

II. Chuẩn bị:

 Gv soạn bài

 HS: Đọc trước bài, làm bài theo HD

III. Lên lớp

1. CTHĐ tự quản cho lớp hát (trò chơi) – báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài của lớp, mời GV lên lớp.

2. GV lên lớp

* Hoạt động khởi động

Mục tiêu: tạo cho HS tâm thế thoải mái khi vào bài học, định hướng kiến thức cần đạt được.

GV: Cho HS hoạt động nhóm câu hỏi

? Mỗi nhóm liệt kê 5 quan hệ từ mà em biết .

HS: Nhận nhiệm vụ - suy nghĩ – trao đổi kết quả với bạn – thống nhất kết quả - báo cáo.

GV: Quan sát HS làm bài – trợ giúp (nếu có) – các nhóm báo cáo kết quả bằng trò chơi tiếp sức - nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung. GV đánh giá, vào bài.

3. Tìm hiểu về quan hệ từ

* Hoạt động 1: Hoạt động nhóm

Mục tiêu: Giúp HS nắm được đặc điểm cơ bản về QHT.

GV: Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi a,b/ 66 SHD.

HS: Nhận nhiệm vụ - nghiên cứu – trao đổi kết quả với bạn- thống nhất kết quả - xin báo cáo.

 

doc5 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 7: Bánh trôi nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/9 Ngày dạy Tiết: 25-26-27-28 BÀI 7: BÁNH TRÔI NƯỚC I. Mục tiêu: (ý 1 - tài liệu) II. Chuẩn bị: Gv soạn bài HS: Đọc trước bài, làm bài theo HD III. Lên lớp 1. CTHĐ tự quản cho lớp hát (trò chơi) – báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài của lớp, mời GV lên lớp. 2. GV lên lớp A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: tạo cho HS tâm thế thoải mái khi vào bài học, định hướng kiến thức cần đạt được. GV: Cho HS hoạt động nhóm câu hỏi phần khởi động. HS: Nhận nhiệm vụ - suy nghĩ – trao đổi kết quả với bạn – thống nhất kết quả - xin ý kiến, báo cáo. GV: Quan sát HS làm bài – trợ giúp (nếu có) – cho 2-3 nhóm báo cáo kết quả - nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung. GV đánh giá, điều chỉnh (nếu cần), vào bài. B. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Đọc các văn bản * Hoạt động 1: Hoạt động chung Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng, đọc hay một bài thơ đường luật giàu chất trữ tình sâu lắng. GV: Nêu yêu cầu đọc, đọc bài – gọi HS đọc lại. HS : đọc – nhận xét – gv có thể cho HS đọc lại theo cảm nhận. * Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu về tác giả, hoàn cảnh ra đời của bài thơ và một số từ khó trong bài. GV: Cho HS tự nghiên cứu phần chú thích, HS có thể hỏi thêm HS: Nhận nhiệm vụ * Tác giả: Hồ Xuân Hương. Quê: Quỳnh Đôi- Quỳnh lưu- Nghệ An - Bà là người có học, có tài làm thơ, cuộc đời bà gặp nhiều bi kịch. - Bà được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm. *- Tác phẩm: Bài thơ nằm trong chùm thơ vịnh vật, vịnh cảnh - Là bài thơ trữ tình đặc sắc, nổi tiếng, tiêu biểu cho tư tưởng nghệ thuật của bà. - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt. GV: Chuyển ý 2. Tìm hiểu văn bản * Hoạt động 1: Hoạt động cặp đôi Mục tiêu: Giúp HS cảm nhận nét đặc sắc về nội dung và nhệ thuật trong bài thơ. GV: Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi a,b,c,d,e/ 53 SHD. HS: Nhận nhiệm vụ - nghiên cứu – trao đổi kết quả với bạn- thống nhất kết quả - xin báo cáo. GV : Quan sát HS làm bài – trợ giúp (nếu có) – cho 2-3 cặp báo cáo kết quả từng ý – cặp khác nhận xét, bổ sung. GV: chốt kiến thức a. - Bánh trôi nước thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. - Nhận dạng : + Số câu : 4. + Số chữ trong mỗi dòng thơ : 7 chữ. + Hiệp vần : chữ cuối cùng của các câu 1 – 2 – 4. Vần on : tròn – non – son. b. - Mối liên quan cảm xúc về những câu hát than thân và bài thơ : + Đều viết về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. + Đều đề cập đến nỗi khổ đau vì bị phụ thuộc, không có quyền quyết định được số phận và cuộc đời của mình. + Như vậy từ những tiếng than của người phụ nữ trong ca dao, Hồ Xuân Hương đã cất lên tiếng thơ của mình, vì vậy mà tiếng thơ của Xuân Hương dù được làm bằng thể thơ Đường luật vẫn rất gắn bó gần gũi với đời sống, c. Hình ảnh chiếc bảnh trôi được miêu tả: Trắng, tròn, nổi, chìmMiêu tả rất giống bánh trôi ngoài đời. *- Bánh trôi nước thể hiện phẩm chất, thân phận người phụ nữ: - Vừa trắng lại vừa tròn ->Về hình thức thì xinh đẹp. - Bảy nổi ba chìm ->Về số phận thì chìm nổi, bấp bênh trước cuộc đời. - Giữ tấm lòng son ->Về phẩm chất thì dù gặp cảnh ngộ như thế nào vẫn giữ sự chung thuỷ, sắt son. -> gợi lên thân phận người phụ nữ trong XHPK đẹp về hình thức lẫn tâm hồnnhưng thân phận thăng trầm d. Hình ảnh người phụ nữ trong bài thơ có ý nghĩa quyết định giá trị của bài thơHình ảnh AD * ý nghÜa: B¸nh tr«i n­íc lµ mét bµi th¬ thÓ hiÖn c¶m høng nh©n ®¹o trong v¨n häc viÕt VN d­íi thêi phong kiÕn, ngîi ca vÎ ®Ñp, phÈm chÊt cña nh­êi phô n÷, ®ång thêi thÓ hiÖn lßng th­¬ng c¶m s©u s¾c ®èi víi th©n phËn ch×m næi cña hä e. Đề cao vẻ đẹp của người phụ nữ cả về nhan sắc lẫn tâm hồnthái độ cảm thông đối với số phận người phụ nữ trong XHPK. GV: Dặn HS đọc phần đọc thêm CHUYỂN TIẾT BÁNH TRÔI NƯỚC I. Mục tiêu: (ý 2,3 - tài liệu) II. Chuẩn bị: Gv soạn bài HS: Đọc trước bài, làm bài theo HD III. Lên lớp 1. CTHĐ tự quản cho lớp hát (trò chơi) – báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài của lớp, mời GV lên lớp. 2. GV lên lớp * Hoạt động khởi động Mục tiêu: tạo cho HS tâm thế thoải mái khi vào bài học, định hướng kiến thức cần đạt được. GV: Cho HS hoạt động nhóm câu hỏi ? Mỗi nhóm liệt kê 5 quan hệ từ mà em biết . HS: Nhận nhiệm vụ - suy nghĩ – trao đổi kết quả với bạn – thống nhất kết quả - báo cáo. GV: Quan sát HS làm bài – trợ giúp (nếu có) – các nhóm báo cáo kết quả bằng trò chơi tiếp sức - nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung. GV đánh giá, vào bài. 3. Tìm hiểu về quan hệ từ * Hoạt động 1: Hoạt động nhóm Mục tiêu: Giúp HS nắm được đặc điểm cơ bản về QHT. GV: Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi a,b/ 66 SHD. HS: Nhận nhiệm vụ - nghiên cứu – trao đổi kết quả với bạn- thống nhất kết quả - xin báo cáo. GV : Quan sát HS làm bài – trợ giúp (nếu có) – cho 2-3 nhóm báo cáo kết quả từng ý - nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: chốt kiến thức dựa trên kết quả tìm được của HS + QHT: và, là, nên, nhưng. + Và -> quan hệ liệt kê; là-> quan hệ sở hữu; nên -> quan hệ nhân quả; nhưng -> quan hệ so sánh. * Hoạt động 2: Hoạt động cặp đôi Mục tiêu: Giups HS biết cách sử dụng QHT. GV: Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi c,d/ 66,67 SHD. HS: Nhận nhiệm vụ - nghiên cứu – trao đổi kết quả với bạn- thống nhất kết quả - xin báo cáo. GV : Quan sát HS làm bài – trợ giúp (nếu có) – cho 2-3 cặp báo cáo kết quả từng ý – cặp khác nhận xét, bổ sung. GV: chốt kiến thức + Trường hợp: a, b, d không bắt buộc phải dùng quan hệ từ. + Nếuthì; Tuy.nhưng Đặt câu: Nếu trời không mưa thì tôi đi chơi. C. Hoạt đông luyên tập * Hoạt động 1: Hoạt động nhóm Mục tiêu: Giúp HS khái quát, củng cố kiến thức. GV: Cho HS thảo luận nhóm bài tập1,2,3,4,5/ 67,68 SHD. HS: Nhận nhiệm vụ - nghiên cứu – trao đổi kết quả với bạn- thống nhất kết quả - xin báo cáo. GV : Quan sát HS làm bài – trợ giúp (nếu có) – cho 2-3 nhóm báo cáo kết quả từng ý - nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: chốt kiến thức dựa trên kết quả tìm được của HS Bài 5: 1) Nó gầy nhưng khoẻ. (2) Nó khoẻ nhưng gầy. Gợi ý: Lưu ý phân biệt sắc thái biểu cảm giữa hai câu. Việc thay đổi trật tự các từ ngữ trước và sau quan hệ từ nhưng đã làm thay đổi sắc thái biểu cảm của câu: câu (1) tỏ ý khen ngợi, câu (2) tỏ ý chê. Bài 6: A. Mở bài: Giới thiệu về loài cây em yêu. B. Thân bài: 1. Biểu cảm về các đặc điểm của cây: Em thích màu của lá cây... Cây đơm hoa vào tháng... và hoa đẹp như... Những trái cây lúc nhỏ... lúc lớn... và khi chín... gợi niềm say xưa hứng thú ra sao? Miêu tả lại niềm thích thú khi được hái những trái cây và thưởng thức nó. Mỗi khi mùa quả qua đi, trong em lại nhóm lên một cảm giác đợi mong mùa quả mới như thế nào? Với riêng em, em thích nhất đặc điểm gì ở loài cây đó? 2. Có thể kể một kỉ niệm sâu sắc của bản thân với loài cây trên (ví dụ: kỉ niệm đầu tiên khiến em yêu thích loài cây đó...). C. Kết bài: Khẳng định lại tình cảm yêu quý của em với loài cây. D-E. hoạt động vận dụng, mở rộng - Như tài liệu - GV hướng dẫn HS làm bài tập 6/68 SHD. * Nhận xét sau buổi học . . .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBÀI 7.doc
Tài liệu liên quan