Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 9: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

4. Cách lập ý của bài văn biểu cảm

* Hoạt động 1: Hoạt động nhóm

Mục tiêu: Giúp HS nắm được những đặc điểm cơ bản của văn biểu cảm.

GV: Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi trong tài liệu.

HS: Nhận nhiệm vụ - nghiên cứu – trao đổi kết quả với bạn- thống nhất kết quả - xin báo cáo.

GV : Quan sát HS làm bài – trợ giúp (nếu có) – cho 2-3 nhóm báo cáo kết quả từng ý - nhóm khác nhận xét, bổ sung.

GV: chốt kiến thức

Liên hệ hiện tại với tương lai

* Đoạn văn 1: Liên hệ hiện tại với tương lai

Cây tre VN - Thép Mới.

- Đoạn văn nói về cây tre VN trên bước đường đi tới tương lai của đất nước.

- Công dụng: nứa tre còn mãi, chia bùi sẻ ngọt, vui hạnh phúc, hoà bình.

- Tương lai: Ngày mai . nhưng . tre xanh vẫn là bóng mát Tiếng sáo diều tre cao vút mãi.

 

doc5 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 9: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 9: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH I. Mục tiêu: ( ý 1 - tài liệu) II. Chuẩn bị: Gv soạn bài HS: Đọc trước bài, làm bài theo HD III. Lên lớp 1. CTHĐ tự quản cho lớp hát (trò chơi) – báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài của lớp, mời GV lên lớp. 2. GV lên lớp A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: tạo cho HS tâm thế thoải mái khi vào bài học, định hướng kiến thức cần đạt được. GV: Cho HS hoạt động nhóm câu hỏi phần khởi động. HS: Nhận nhiệm vụ - suy nghĩ – trao đổi kết quả với bạn – thống nhất kết quả - xin ý kiến, báo cáo. GV: Quan sát HS làm bài – trợ giúp (nếu có) – cho 2-3 nhóm báo cáo kết quả - nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung. GV đánh giá, điều chỉnh (nếu cần), vào bài. B. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Đọc các văn bản * Hoạt động 1: Hoạt động chung Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng, đọc hay một bài thơ đường luật gắn liền với một thời kì lịch sử hào hùng của dân tộc. GV: Nêu yêu cầu đọc, đọc bài – gọi HS đọc lại. - Giọng chậm, buồn để thể hiện được tình cảm nhớ quê của tác giả, nhịp 2/3. HS : đọc – nhận xét – gv có thể cho HS đọc lại theo cảm nhận. * Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân Mục tiêu: Giúp HS hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ và một số từ khó trong bài. GV: Cho HS tự nghiên cứu phần chú thích, HS có thể hỏi thêm HS: Nhận nhiệm vụ GV: * Tác giả: LÝ B¹ch cã nhiÒu bµi th¬ viÕt vÒ tr¨ng víi c¸ch thÓ hiÖn gi¶n dÞ mµ ®éc ®¸o * Tác phẩm : Bài thơ do Tương Như dịch, in trong thơ Đường -Tập II (1987). 2. Tìm hiểu văn bản * Hoạt động 1: Hoạt động cặp đôi Mục tiêu: Giúp HS nắm được những đặc điểm cơ bản về xuất xứ, hình thức của bài thơ. GV: Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi a,b/ 79 SHD. HS: Nhận nhiệm vụ - nhiên cứu – trao đổi kết quả với bạn- thống nhất kết quả - xin báo cáo. GV : Quan sát HS làm bài – trợ giúp (nếu có) – cho 2-3 cặp báo cáo kết quả từng ý – cặp khác nhận xét, bổ sung. GV: chốt kiến thức a. Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt cổ thể. (Cæ thÓ lµ mét thÓ th¬ trong ®ã mçi c©u th­êng cã 5 hoÆc 7 ch÷, song kh«ng bÞ nh÷ng quy t¾c chÆt chÏ vÒ niªm, luËt vµ ®èi rµng buéc) - Nhịp 2/3 Cảm xúc bao trùm: Nçi lßng ®èi víi quª h­¬ng da diÕt, s©u nÆng trong t©m hån, t×nh c¶m ng­êi xa quª b. Hai câu thơ đầu Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương. -> Sử dụng 1 loạt các từ ngữ gợi tả : ánh trăng rất sáng giống như sương trên mặt đất. => Gợi vẻ đẹp dịu êm, mơ màng, yên tĩnh. - Hai câu thơ cuối Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương. -> Phép đối, ->Sử dụng 1 loạt ĐT chỉ hoạt động, trạng thái, tính chất của sự vật -> Gợi tả tâm trạng buồn, nhớ quê hương. => Tình yêu và nỗi nhớ quê da diết. * Mạch thơ: Nhớ quê -> không ngủ-> thao thức nhìn trăng -> nhìn trăng -> lại càng nhớ quê. d. Ý kiến cho rằng hai câu đầu là thuần túy tả cảnh, hai câu sau thuần túy tả tình là không đúng. Chính xác phải là hai câu đầu nghiêng về tả cảnh, hai câu sau nghiêng về tả tình. - Nếu ở 2 câu thơ trên, nhà thơ tả ngoại cảnh trước, nội tâm sau, thì đến đây cảnh và tình, cử chỉ và tâm trạng hài hoà đan xen không thể tách bạch. Hành động ngẩng đầu xuất hiện như 1 động tác tất yếu để kiểm nghiệm sương hay trăng. ánh mắt nhà thơ chuyển từ trong ra ngoài, từ mặt đất lên bầu trời, từ chỗ chỉ thấy ánh trăng đến chỗ thấy được cả vầng trăng xa. Và khi thấy được vầng trăng cũng đơn côi lạnh lẽo như mình, lập tức nhà thơ lại cúi đầu, không phải để nhìn sương. nhìn ánh trăng 1 lần nữa, mà để nhớ về quê hương, nghĩ về quê xa. + Mối quan hệ giữa cảnh và tình: Cảnh và tình trong bài thơ có mối liên hệ nhân quả, sự tác động qua lại. Vì trăng đẹp quá mà nhớ quê trằn trọc thao thức không ngủ được. Càng thao thức không ngủ càng thấy trăng đẹp hơn = > Cảnh – tình khăng khít gắn bó không thể tách bạch. CHUYỂN TIẾT CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH I. Mục tiêu: (ý 2,3 - tài liệu) II. Chuẩn bị: Gv soạn bài HS: Đọc trước bài, làm bài theo HD III. Lên lớp 1. CTHĐ tự quản cho lớp hát (trò chơi) – báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài của lớp, mời GV lên lớp. 2. GV lên lớp * Hoạt động khởi động Mục tiêu: tạo cho HS tâm thế thoải mái khi vào bài học, định hướng kiến thức cần đạt được. GV: Cho HS hoạt động nhóm câu hỏi ? Liệt kê 5 từ đồng nghĩa với nhau HS: Nhận nhiệm vụ - suy nghĩ – trao đổi kết quả với bạn – thống nhất kết quả - báo cáo. GV: Quan sát HS làm bài – trợ giúp (nếu có) – các nhóm báo cáo kết quả bằng bảng phụ - nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung. GV đánh giá, vào bài. 3. Tìm hiểu về từ đồng nghĩa * Hoạt động 1: Hoạt động nhóm Mục tiêu: Giúp HS nắm được từ đồng nghĩa, và các loại từ đồng nghĩa. Biết lựa chọn và sử dụng phù hợp. GV: Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi a,b,c,d, e/ 80 SHD. HS: Nhận nhiệm vụ - nghiên cứu – trao đổi kết quả với bạn- thống nhất kết quả - xin báo cáo. GV : Quan sát HS làm bài – trợ giúp (nếu có) – cho 2-3 nhóm báo cáo kết quả từng ý - nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: chốt kiến thức dựa trên kết quả tìm được của HS a. Räi: chiÕu; Tr«ng: nh×n b. Nhìn: ngó, dòm... c. Nghĩa hoàn toàn giống nhau, không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa. d. e. Từ đồng nghĩa: là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. - Tr¸i, qu¶ ->Từ đồng nghĩa hoàn toàn. - Bá m¹ng, hi sinh ->Từ đồng nghĩa không hoàn toàn 4. Cách lập ý của bài văn biểu cảm * Hoạt động 1: Hoạt động nhóm Mục tiêu: Giúp HS nắm được những đặc điểm cơ bản của văn biểu cảm. GV: Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi trong tài liệu. HS: Nhận nhiệm vụ - nghiên cứu – trao đổi kết quả với bạn- thống nhất kết quả - xin báo cáo. GV : Quan sát HS làm bài – trợ giúp (nếu có) – cho 2-3 nhóm báo cáo kết quả từng ý - nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: chốt kiến thức Liên hệ hiện tại với tương lai * Đoạn văn 1: Liên hệ hiện tại với tương lai Cây tre VN - Thép Mới. - Đoạn văn nói về cây tre VN trên bước đường đi tới tương lai của đất nước. - Công dụng: nứa tre còn mãi, chia bùi sẻ ngọt, vui hạnh phúc, hoà bình. - Tương lai: Ngày mai ... nhưng ... tre xanh vẫn là bóng mátTiếng sáo diều tre cao vút mãi. * Đoạn văn: Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại Người ham chơi - Đv nói về sự say mê con gà đất của nhân vật tôi. - Hoá thân thành con gà trống để dõng dạc cất lên điệu nhạc sớm mai. - Gợi lên những cảm xúc: những con gà đất lần lượt vỡ dọc theo tuổi thơ mãi để lại trong tôi 1 nỗi gì sâu thẳm, giống như 1 linh hồn. * Đoạn văn 3:Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước Trích trong Những tấm lòng cao cả Et -môn-đô -đơ A -mi- xi. - Đoạn văn nói về tình cảm yêu mến cô giáo của tác giả. - Đoạn văn đã tưởng tượng và gợi lại những kỉ niệm về cô giáo: Tìm gặp cô giữa đám học trò, nghe tiếng cô giảng bài, thấy cô mệt nhọc, đau đớn, yêu thương, thất vọng, lo lắng, sung sướng... * Đoạn văn: Quan sát, suy ngẫm - Trích trong Cỏ dại của Tô Hoài. - Miêu tả và biểu cảm về u. - Miêu tả: Gợi tả bóng dáng và khuôn mặt của u đã già. - Biểu cảm: Tác giả đã biểu lộ lòng thương cảm và hối hận vì mình đã thờ ơ, vô tình với u. C. Hoạt động luyện tập * Hoạt động 1: Hoạt động nhóm -Mục tiêu: Giúp HS cảm nhận về tình cảm của Lý Bạch với quê hương GV: Cho HS thảo luận nhóm bài tập 1 HS: Nhận nhiệm vụ - nghiên cứu – trao đổi kết quả với bạn- thống nhất kết quả - xin báo cáo. GV : Quan sát HS làm bài – trợ giúp (nếu có) – cho 2-3 nhóm báo cáo kết quả từng ý - nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: chốt kiến thức dựa trên kết quả tìm được của HS. Bài 2: - HS làm như tài liệu Bài 3: 1 Tìm hiểu đề và tìm ý. 2 Lập dàn bài a MB: Giới thiệu vườn và tình cảm đối với vườn nhà. b TB: Miêu tả vườn và lai lịch của vườn. - Vườn và cuộc sống vui, buồn của gia đình. - Vườn và lao động của cha mẹ. - Vườn qua bốn mùa. c KB: Cảm xúc về vườn nhà. D- E. Hoạt động vận dụng, mở rộng - Như tài liệu * Nhận xét sau bài học ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBÀI 9.doc
Tài liệu liên quan