Giáo án Ngữ văn 7 cả năm - Trường THCS Quảng Châu

Tiết 78: Rút gọn câu

I- Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu thế nào là rút gọn câu, tác dụng của việc rút gọn câu.

- Nhận biết được câu rút gọn trong văn bản

- Biết cách sử dụng câu rút gọn.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết và phân tích câu rút gọn

- Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

3. Thái độ:

- Biết cách sử dụng rút gọn câu trong khi nói và viết.

4. Định hướng phát triển năng lực: Hợp tác, tự học, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.

II-Chuẩn bị:

1. GV: TLTK, giáo án

2. HS: soạn bài theo câu hỏi SGK

III-Tiến trình dạy học

1- Ổn định tổ chức:

2 - Kiểm tra bài cũ: Đặt một câu đơn bình thường và phân tích cấu trúc câu ?

 

doc353 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 cả năm - Trường THCS Quảng Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
84), quê Hà Nội. - Có sở trong về truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí. - Sau 1954, vừa viết văn, làm báo vừa hoạt động cách mạng ở Sài Gòn. 3. Tác phẩm: a. Xuất xứ: Trích từ thiên tuỳ bút “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt”, trong tập tuỳ bút - bút kí “Thương nhớ mười hai” của tác giả b. Hoàn cảnh sang tác: Tác phẩm viết trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, tác giả sống trong vùng kiểm soát của Mĩ – ngụy, xa cách quê hương đất Bắc. b. Thể loại: Kí - tuỳ bút mang tính chất hồi kí. -> Chủ đề: Bài văn viết về cảnh sắc và không khí mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc qua nỗi nhớ thương da diết của một người xa quê đang sống ở Sài Gòn trong vùng kiểm soát của Mĩ – ngụy, khi đất nước còn bị chia cắt. c. Bố cục: 3 phần - Phần 1: Từ đầu -> mê luyến mùa xuân: -> Cảm nhận về quy luật tình cảm của con người đối với mùa xuân. - Phần 2: Tiếp theo -> liên hoan: -> Cảm nhận về cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc – mùa xuân Hà Nội. - Phần 3: Còn lại -> Cảm nhận về cảnh sắc mùa xuân sau rằm tháng giêng. II. Tìm hiểu văn bản. 1. Tình cảm của con người đối với mùa xuân: -> Sử dụng điệp từ, điệp ngữ và điệp kiểu câu: Nhấn mạnh tình cảm của con người đối với mùa xuân. => Thể hiện sự nâng niu, trân trọng, thương nhớ, thuỷ chung với mùa xuân. 2. Cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc - mùa xuân Hà Nội: - Mùa xuân của tôi – Mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội... có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có..., có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng... -> Sử dụng điệp từ, phép liệt kê và dấu chấm lửng ở cuối câu – Nhấn mạnh các dấu hiệu điển hình của mùa xuân đất Bắc – mùa xuân Hà Nội. => Gợi 1 bức tranh xuân với không khí và cảnh sắc hài hoà, tạo nên một sự sống riêng của mùa xuân đất Bắc. -> Hình ảnh so sánh mới mẻ – Diễn tả sinh động và hấp dẫn sức sống của mùa xuân => Mùa xuân đã khơi dậy năng lực sống cho muôn loài, khơi dậy những năng lực tinh thần cao quí của con người và khơi dậy tình yêu cuộc sống, yêu quê hương. => Tác giả thương nhớ mùa xuân đất Bắc. 4. Tổng kết và hướng dẫn học bài. a. Tổng kết. - GV khái quát lại nội dung toàn bài. b.Hướng dẫn học bài. - Học bài. tiếp tục soạn hệ thống câu hỏi phần luyện tập. - Soạn: Mùa xuân của tôi (t2) IV. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Thứ 2 ngày 4/12/2017 Tổ CM kí duyệt Phạm Thị Thanh Huyền Soạn ngày:3/12/2017 Dạy ngày:8/12/2017 Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI (T2) Hướng dẫn đọc thêm: Sài Gòn tôi yêu I. Mục tiêu 1. kiến thức: - Cảm nhận được tình quê hương của một người miền Bắc sống ở Miền Nam qua lối viết tùy bút tài hoa, độc đáo. 2. kĩ năng: - Đọc- hiểu văn bản, hận biết văn thơ trữ tình, làm rõ vai trò các yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm. 3. Thái độ: - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước đối với học sinh. 4. Định hướng phát triển năng lực: Hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, tự học.... II. Chuẩn bị 1. GV: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo. 2. HS: Soạn bài, học bài theo hướng dẫn. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp: vắng...................... 2. Bài cũ: ? Em hãy nêu vài nét về tác giả Vũ Bằng? ? Nêu tình cảm của con người với mùa xuân? 3. Bài mới: Hôm nay cô trò chúng ta tiếp tục đi qua phần 3 cảm nhận về mùa xuân sau rằm tháng giêng. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: +Hs: đọc phần 3. ? Không khí và cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân sau rằm tháng giêng được miêu tả qua những chi tiết nào ? -> Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ lại nức một mùi hương man mác. -> Mưa xuân, trời xanh tươi... trên nền trời trong trong, có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột xác. ? Em có nhận xét gì về NT miêu tả của tác giả ở đoạn văn này ? Tác dụng của các biện pháp NT đó? * Hoạt động 2: Tổng kết ? Bài văn có những nét đặc sắc gì về ND và NT ? Bài tập - Viết đoạn văn diễn tả cảm xúc của em về một mùa trong năm ở quê hương em ? * Hoạt động 3 +Hd đọc: giọng hồ hởi, phấn khởi, vui tươi, sôi động, chú ý các từ ngữ địa phương. -> GV: đọc mẫu, gọi HS đọc đến hết bài. - Giải nghĩa từ khó: Sgk ? Bài văn được viết theo thể loại nào ? ? Bài bút kí Sài Gòn tôi yêu đã thể hiện được tình cảm gì của tác giả, qua những phương diện nào ? ? Dựa vào mạch cảm xúc và suy nghĩ của tác giả, hãy tìm bố cục của bài văn ? ? Em có nhận xét gì về bố cục của văn bản này? -> Bố cục khá mạch lạc theo cảm xúc của người viết trước những mặt khác nhau của thành phố Sài Gòn. Y/c hs đọc ghi nhớ II. Tìm hiểu chi tiết (tiếp) 3. Cảm nhận về mùa xuân sau rằm tháng giêng: -> Sử dụng một loạt những từ ngữ gợi tả kết hợp với hình ảnh so sánh - Miêu tả sự thay đổi chuyển biến của cảnh sắc và không khí mùa xuân. => Thể hiện sự tinh tế, nhạy cảm trước TN của tác giả. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Trình bày nội dung văn bản theo mạch cảm xúc lôi cuốn, say mê. - Lựa chọn từ, ngữ, câu văn linh hoạt, biểu cảm, giàu hình ảnh. - Có nhiều so sánh, liên tưởng phong phú, độc đáo, giàu chất thơ. 2. Ý nghĩa văn bản: - Văn bản đem đến cho người đọc cảm nhận về vẻ đẹp của mùa xuân trên quê hương miền Bắc hiện lên trong nỗi nhớ của người con xa quê. - Văn bản thể hiện sự gắn bó máu thịt giữa con người với quê hương, xứ sở - một biểu hiện cụ thể của tình yêu đất nước. B. Hướng dẫn đọc thêm: Sài Gòn tôi yêu -> Chủ đề: Bài tuỳ bút thể hiện tình cảm yêu mến và những ấn tương bao quát chung của tác giả về thành phố Sài Gòn trên các phương diện chính: thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, cuộc sống sinh hoạt của thành phố, cư dân và phong cách con người Sài Gòn. Bố cục: 3 phần - Phần 1: Từ đầu -> họ hàng: Những ấn tượng bao quát về Sài Gòn. - Phần 2: Tiếp theo -> hơn năm triệu: Đặc điểm cư dân và phong cách người Sài Gòn. - Phần 3: Còn lại: Khẳng định tình yêu của tác giả đối với Sài Gòn. * Ghi nhớ: (sgk) 4. Tổng kết và hướng dẫn học bài. a. Tổng kết. - GV khái quát lại toàn bài. - Qua văn bản em học tập được điều gì ở 2 tác giả Vũ Bằng và Minh Hương? - Học sinh đọc bài thơ Xuân về của Nguyễn Bính. - So sánh cảnh sắc mùa xuân trong hai bài. b.Hướng dẫn học bài. - Học thuộc ghi nhớ. - Soạn: Luyện tập sử dụng từ IV. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................. Ngày soạn:3/12/2017 Ngày dạy: 9/12/2017 (dạy theo lịch thứ 2 ) Tiết 66: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiến thức về âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm ý nghĩa của từ. - Chuẩn mực sử dụng từ. - Một số lỗi dùng từ thường gặp và cách chữa. 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học về từ để lựa chọn, sử dụng từ đúng chuẩn mực. 3. Thái độ: - Tránh thái độ cẩu thả khi nói viết. - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, sử dụng trong những tình huống giao tiếp. 4. Định hướng phát triển năng lực HS: Hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tự học..... II. Chuẩn bị: 1. GV: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. máy chiếu. 2. HS: Học bài. Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp: vắng................................... 2. Kiểm tra bài cũ: ? Khi sử dụng từ cần phải chú ý những gì ? (Ghi nhớ: Sgk / 167 ). 3. Bài mới: Để giúp các em phát hiện được các lỗi sai của mình cũng như của các bạn để rút kinh nghiệm, sửa chữa đồng thời rèn luyện kỉ năng sử dụng từ ngữ chuẩn, chúng ta cùng luyện tập. Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 2: Thực hành luyện tập - Đọc các bài TLV của em từ đầu năm đến nay. Ghi lại những từ em đã dùng sai (về âm, về chính tả, về nghĩa, về tính chất ngữ pháp và về sắc thái biểu cảm ) và nêu cách sửa chữa ? - Chúng ta cần căn cứ vào đâu để tìm ra những từ dùng sai ? (Căn cứ vào kiến thức về chuẩn mực sử dụng từ để tìm các từ đã dùng sai). - Gv hướng dẫn hs: Tập hợp các từ dùng sai theo từng loại. - Hs tìm và sửa lỗi. ? Đọc bài TLV của bạn cùng lớp; nhận xét về các trường hợp dùng từ không đúng nghĩa, không đúng tính chất ngữ pháp, không đúng sắc thái biểu cảm và không hợp với tình huống giao tiếp trong bài làm của bạn ? - Cách làm như bài tập 1. - Thảo luận với bạn về việc chỉ ra lỗi dùng từ và việc sửa lỗi. - Viết đoạn văn từ 8 ->10 câu (chủ đề tự chọn). - Hs đọc đoạn văn – Các bạn nhận xét về cách sử dụng từ và sửa lại các lỗi sai sót. * Hoạt động 3: Hướng dẫn ôn tập học kì I - Ôn lại tất cả các kiến thức đã học từ đầu năm đến nay, về phần tiếng Việt. - Xem lại các bài tập ở phần luyện tập cuối mỗi bài. I- I. Thực hành luyện tập: 1. Bài 1 (179 ): a. Sử dụng từ không đúng âm, đúng chính tả: - Da đình em có rất nhiều người: Ông bà, cha mẹ, anh chị em và cả cô gì, chú bác nữa. -> gia đình, cô dì. b. Dùng từ không đúng nghĩa: - Trường của em ngày càng trong sáng. -> khang trang. c. Sử dụng từ không đúng tính chất ngữ pháp của câu: - Nói năng của bạn thật là khó hiểu. -> Cách nói năng của bạn thật là khó hiểu. (Bạn nói năng thật khó hiểu.) d. Sử dụng từ không đúng sắc thái biểu cảm, không hợp phong cách: - Bọn giặc đã hi sinh rất nhiều.-> bỏ mạng. e. Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt: - Bạn ni, bạn đi mô ? -> này, đâu. - Bác nông dân cùng phu nhân đi thăm đồng. -> Bác nông dân cùng vợ đi... 2. Bài 2 (179 ): II. Hướng dẫn ôn tập học kì I: 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập. a. Tổng kết. - Tìm lỗi sai trong các bài do giáo viên đưa ra. - Tập viết một đoạn văn và tìm lỗi của mình. - Ôn tập các tác phẩm trữ tình. Kẻ bảng thống kê theo yêu cầu. b. Hướng dẫn học tập. - Ôn lại kiến thức - Soạn bài tập Tiếng Việt. IV Rút kinh nghiệm :............................................................................................................. .................................................................................................................................................. Thứ 7 ngày 9/12/2017 Tổ CM kí duyệt Phạm Thị Thanh Huyền Ngày soạn :10/12/2017 Ngày dạy : 12/12/2017 Tiết 67: ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Hệ thống hóa những tác phẩm trữ tình dân gian, trung đại, hiện đại đã học ở học kỳ 1 lớp 7, từ đó hiểu rõ hơn, sâu hơn giá trị nội dung, nghệ thuật của chúng.Kn tp trữ tình, thơ trữ tình,đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình,thể thơ trữ tình. 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích, chứng minh, cảm nhận phân tích tp trữ tình. 3. Thái độ : - Giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh thông qua tác phẩm. 4. Định hướng phát triển năng lực: Hợp tác, sáng tạo, giao tiếp, tự học..... II.Chuẩn bị: 1. GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, máy chiếu. 2. HS: Soạn bài, học bài theo hướng dẫn. III.Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức: vắng.......................... 2. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy kể tên một số tác phẩm trữ tình mà em đã học? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Các em đã được học rất nhiều các tác phẩm trữ tình.. Để củng cố kiến thức về tác phẩm trữ tình cũng như rèn các kĩ năng nhận biết, cảm thụ, hôm nay chúng ta cùng ôn tập. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung Hoạt động 2: Thống kê tác phẩm trữ tình - Giáo viên yêu cầu học sinh kẻ bảng Trả lời các câu hỏi sgk: Tìm tên tác giả, nội dung, thể loại của các tác phẩm trữ tình rồi khớp vào bảng. - Học sinh trả lời - Nhận xét - Gv kết luận 1. Một số tác phẩm trữ tình đã học STT Tác phẩm Tác giả Thể loại Nội dung 1 Phò giá về kinh Trần Quang Khải Ngò ng«n tø tuyÖt Hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị. 2 Sông núi nước Nam Thất ngôn tứ tuyệt Ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch. 3 Bài ca Côn Sơn Nguyễn Trãi Lục bát Nhân cách thanh cao và sự giao hoà tuyệt đối với thiên nhiên. 4 Sau phút chia li Đặng Trần Côn Song thất lục bát Tố cáo chiến tranh phi nghĩa, khát vọng hạnh phúc lứa đôi. 5 Qua Đèo Ngang Bà huyện Thanh Quan ThÊt ng«n b¸t có Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn cô đơn hoang sơ. 6 Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Lí Bạch Ngò ng«n tø tuyÖt Tình cảm quê hương sâu lắng qua khoảnh khắc đêm vắng. 7 Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Hạ Tri Chương Thất ngôn tứ tuyệt Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc mới về quê. 8 Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Đỗ Phủ Cổ phong Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha ca cả. 9 Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến ThÊt ng«n b¸t có. Tình bạn chân thanh, thắm thiết, tri âm tri kỉ. 10 Buổi chiều đứng ở phủ.. Trần Nhân Tông Thất ngôn tứ tuyệt. Sự hoà hợp thiên nhiên- con người, tâm hồn gắn bó máu thịt với quê hương. 11 Cảnh khuya Hồ Chí Minh Thất ngôn tứ tuyệt. Tình cảm yêu thiên nhiên, yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Hồ Chí Minh. 12 Rằm tháng giêng 13 Tiếng gà trưa Xuân Quuỳnh 5 tiếng Tình cảm quê hương qua những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ. Tên tác phẩm Tên tác giả -Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh(Tĩnh dạ tứ) -Phò giá về kinh (Tụng giá hoàng kinh sư ) -Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (hồi hương ngẫu thư ) -Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra (Thiên trường vẵn vọng ) -Bạn đến chơi nhà -Rằm tháng giêng,cảnh khuya -Tiếng gà trưa -Lý Bạch -Trần Quang Khải -Hạ Tri Chương -Trần Nhân Tông -Nguyễn Khuyến -Hồ Chí Minh -Xuân Quỳnh 2.Sắp xếp lai để tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng,tình cảm được biểu hiện -HS làm theo nhóm -đại diện các nhóm trình bày -GV chốt Tác phẩm Nội dung tư tưởng,tình cảm được biểu hiện -Qua đèo ngang -Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê -Sông núi nước nam -Tiếng gà trưa -Bài ca côn sơn -Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh -Cảnh khuya -Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẽ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ -Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quê -ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch -Tình cảm gia đình,quê hương qua những kỉ niệm đẹp của tổi thơ. -Nhân cách thanh cao và sự giao hoà tuyệt đối với thiên nhiên -Tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảnh khắc đêm vắng. -Tình yêu thiên nhiên,lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan. Hãy sắp xếp lại để tên tác phẩm (hoặc đoạn trích khớp với thể thơ ). -HS làm vào phiếu học tập -Đại diên nhóm trình bày -Lớp nhận xét -GV bổ sung chiếuqua máy chiếu Tên tác phẩm (Viết bàng chử ) Thể thơ -Sau phút chia li (trích):chữ Hán -Qua đèo ngang:chữ Nôm -Côn sơn ca:chữ Hán -Tiếng gà trưa -Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh -Sông núi nước nam:chữ Hán -Song thất lục bát Thất ngôn bát cú -Lục bát -Thể thơ năm tiếng -Ngũ ngôn tứ tuyệt -Thất ngôn tứ tuyệt 4. Tác phẩm trữ tình là: a. Những văn bản viết bằng thơ b. Những tác phẩm kể lại một câu chuyện cảm động c. Thư và tuỳ bút d. Những văn bản thể hiện tình cảm,cảm xúc của tác giả. HS làm -đại diện các nhóm trình bày -lớp nhận xét 5. Trong những nhận xét sau, nhận xét nào không chính xác? a. Ca dao dân ca là tác phẩm trử tình b. Tất cả những bài ca dao dân ca đều được sáng tác theo thể thơ lục bát c. Ngôn ngữ ca dao sinh động,gợi cảm. d. Ca dao có nhiều cách biểu hiện tình cảm phong phú -HS trả lời -Lớp nhận xét 6. Viết một bài văn biểu cảm ngăn (khoảng 10 câu) về tác phẩm trữ tình (tự chọn ) 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập. a. Tổng kết. - Ôn tập lại nội dung, tình cảm thể hiện của các tác phẩm trữ tình. b. Hướng dẫn học tập. - Ôn tập phần tiếng Việt. IV. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn :13/12/2017 Ngày dạy : 15/12/2017 Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A. Mục tiêu: Qua tiết học giúp học sinh cũng cố lại một cách có hệ thống về kiến thức tiếng Việt đã học. Nắm vững khái niệm từ loại,biết nhận diện các từ loại và vận dụng nó khi nói,viết cã khi đọc -hiểu các văn bản chung ở phần văn. B. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ cấu tạo từ vào vở và lấy ví dụ Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong SGK theo nhóm -đại diện nhóm lên trình bày -lớp nhận xét -GV bổ sung 1. Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa,chức năng. Đại diện các nhóm trình bày trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nhận xét,GV bổ sung bổ sung chiếu kết quả lên máy chiếu Từ loại ý nghĩavà chức năng Danh từ, động từ,tính từ Quan hệ từ ý nghĩa Biểu thị người,sự vật, hoạt động,tính chất Biểu thị ý nghĩa quan hệ Chức năng Có khả năng làm thành phần của cụm từ,của câu Liên kết các thành phần của cụm từ của câu 3. Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt: Nhật (nhật kí): ngày Quốc (quốc ca): nước Tam (tam giác): ba Tâm (yên tâm): lòng, dạ Thảo (thảo nguyên): cỏ Thiên (thiên niên kỉ): nghìn Thiết (thiết giáp): thít lại Thiếu (thiếu niên, thiếu thời): chưa đủ Thôn (thôn dã, thôn nữ): thôn quê Thư (thư viện): sách Tiền (tiền đạo): trước Tiểu (tiểu đội): nhỏ Tiếu (tiếu lâm ): cười Vấn (vấn đáp): hỏi 4. Từ đồng nghĩa: là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. VD: trông – nhìn, ngó, coi - Có 2 loại từ đồng nghĩa: + Từ đồng nghĩa hoàn toàn: quả – trái. + Từ ĐN không hoàn toàn: hi sinh, bỏ mạng - Vì 1 sự vật, hiện tượng có nhiều tên gọi khác nhau, nên có hiện tượng đồng nghĩa. 5. Từ trái nghĩa: là những từ có nghĩa trái ngược nhau. VD: cười – khóc 6. Từ đồng nghĩa, trái nghĩa: - Bé – to, nhỏ – to, nặng – nhẹ, dài – ngắn, lớn – bé, nhiều – ít. - Thắng – thua, thắng – bại. - Chăm chỉ – lười biếng. 7. Từ đồng âm: là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. 8. Thành ngữ: là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị 1 ý nghĩa hoàn chỉnh, ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng cao. Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua 1 số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh... VD: ếch ngồi đáy giếng: chỉ sự hiểu biết hạn hẹp, nông cạn. - Thành ngữ có thể làm CN, VN trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ,... 9. Tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với thành ngữ Hán Việt: - Bách chiến bách thắng: trăm trận trăm thắng. - Bán tín bán nghi: nửa tin nửa ngờ. - Kim chi ngọc diệp: cành vàng lá ngọc. - Khẩu phật tâm xà: miệng nam mô bụng bồ dao găm. 10. Thay thế những từ in đậm thành những thành ngữ có ý nghĩa tương đương: - đồng rộng mênh mông và vắng lặng: đồng không mông quạnh. - phải cố gắng đến cùng: còn nước còn tát. - làm cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái: con dại cái mang - nhiều tiền bạc, trong nhà không thiếu thứ gì: giàu nứt đố đổ vách. 11. Điệp ngữ: là phép tu từ lặp đi lặp lại 1 từ, ngữ hoặc cả câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. - Điệp ngữ có nhiều dạng: + Điệp ngữ cách quãng + Điệp ngữ nối tiếp + Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) 12. Chơi chữ: là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,... làm câu văn hấp dẫn và thú vị. - Ví dụ: Hoa nào không phải lẳng lơ Mà người gọi bướm ỡm ờ lắm thay. (là hoa gì ?) Có con mà chẳng có cha Có lưỡi, không miệng, đố là vật chi ? D.Hướng dẫn học ở nhà Về nhà ôn tập phần Tiếng Việt đã học để tiết sau làm bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì soạn bài chương trình địa phương phần tiếng Việt. *Rút kinh nghiệm :......................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Soạn ngày:17/12/2017 Ngày dạy: 18/12/2017 TIẾT 71: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT Rèn luyện chính tả TÌM HIỂU CÁC LỖI CHÍNH TẢ PHỔ BIẾN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC VỀ MỘT SỐ CẶP VẦN CÓ CÁC NGUYÊN ÂM DỄ LẪN Ở YÊN BÁI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được các lỗi chính tả về các vần có các nguyên âm dễ lẫn: ưu/iu, ươu/iêu, uênh/uyênh, uêch/uyêch; iên/ên, ân/ơn, uân/uôn, uât/uôt. 2. Kĩ năng: Đọc và viết đúng các vần có các nguyên âm dễ lẫn. 3. Thái độ: - Có ý thức đọc đúng, viết đúng các vần có các nguyên âm dễ lẫn. - Góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt qua việc viết đúng chính tả. 4. Định hướng năng lực phát triển HS: Tự học, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ... II. Chuẩn bị: 1. Gv: soạn, nội dung, sách địa phương. Từ điển chính tả tiếng Việt (Những từ dễ viết sai) – Như Ý, Thanh Kim, Việt Hùng - NXBGD, 1995. 2. Hs: Tìm hiểu thực tế. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định: Vắng................... 2. Bài cũ: 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ 1: Đọc đúng các vần có các nguyên âm dễ lẫn -GV: Đưa các từ ngữ có các vần có các nguyên âm dễ lẫn: ưu/ iu, ươu/ iêu, uênh/ uyênh, uêch/ uyêch; iên/ ên, ân/ ơn, uân/ uôn, uât/ uôt. H: + Đọc các từ ngữ. + Phát hiện cách đọc khác nhau giữa các vần. HĐ 2: Làm các bài tập chính tả G: Giao bài tập cho HS : + Chia nhóm theo bàn, cử nhóm trưởng. HS đọc kĩ yêu cầu của bài tập. + Thảo luận nhóm, làm các bài tập chính tả. + Đại diện nhóm trình bày kết quả bài tập và phân biệt sự khác nhau trong cách viết các vần. + Các nhóm nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét, bổ sung, kết luận (đưa đáp án đúng). Đáp án : * a. lưu lại, chắt chiu, ngượng nghịu, sưu cao thuế nặng, khẳng khiu, nét mặt ỉu xìu, Ngưu Lang Chức Nữ, phong cảnh đìu hiu, tả xung hữu đột, dáng vẻ ưu tư, nét mặt buồn thiu. b. đầu bò đầu bướu, biếu xén quà cáp, người con hiếu thảo, nói hươu nói vượn, hiệu thuốc tây, nói như khướu, trường năng khiếu, đàn hươu sao, sứt đầu bươu trán, phát biểu ý kiến, rượu chè be bét. c. tính tình đuểnh đoảng, say chuếnh choáng, đi chuệnh choạng, chân tay khuềnh khoàng, nhà cửa trống tuềnh trống toàng. d. học hành chuệch choạc, mặt mũi ngoang nguếch, khuếch đại, tuệch toạc, trống huếch trống hoác. * a. biên bản, biến hoá, liên lạc, mũi tên, kiên quyết, hiến máu, đẹp như tiên. b. lân la, cơn mưa, phởn phơ, hân hoan, lần lượt, mẫn cảm, sân gạch, mân mê. c. huân chương, quân đội, cuộn dây, muôn thuở, thuần khiết, gian truân, nhuần nhị, thuần thục, cuồn cuộn. d. suất cơm, suất sưu, sản xuất, làm quần quật, tầm quất, sơ suất, suốt chỉ, tuốt rau. HĐ 3: Viết chính tả G: + Đọc đoạn văn mưa dông. + Tổ chức kiểm tra. + Đưa đoạn văn. H: + Nghe và viết chính tả. + Tự kiểm tra lẫn nhau. + Đối chiếu, soát lỗi,phát hiện, thống kê lỗi. Hoạt động 4: Ghi sổ tay chính tả. - Hướng dẫn HS sưu tầm các từ ngữ chứa các vần có các nguyên âm dễ lẫn. - Sưu tầm các từ ngữ và sắp xếp theo trình tự nhất định: + Theo A, B, C, + Theo chủ đề... 1. Đọc. *. HS ë ng­êi Kinh: a. h­u trÝ, ®×u hiu, nghiªn cøu, kÜu kÞt, s­u thuÕ, l­u l¹c, trõu t­îng, b­u ®iÖn, ®Þu con, con cõu, phông phÞu.... b. uèng r­îu, diÖu kÕ, c¸i b­íu, biÕu xÐn, con h­¬u, n¨ng khiÕu, hiÕu th¶o, con kh­íu... c. tuÒnh toµng, mÆt duÒnh, nguÒnh ngoµng, huªnh hoang.... d. tuÖch to¹c, nguÖch ngo¹c, nguÕch ngo¸c, rçng tuÕch... *. HS ng­êi d©n téc thiÓu sè: a. tiÕn lªn, tiªn tiÕn, liªn kÕt, lªn líp, chiÕn dÞch, chïa chiÒn, diÖn m¹o, phªn nøa, phiªn chî... b. lªn c©n, ph©n ®¹m, ph©n l©n, nh©n nh­îng, lÇn kh©n, m©n mª, tØ mÈn, m¬n mën, nhën nh¬... c. khu©n v¸c, khu«n b¸nh, vi khuÈn, huÊn luyÖn, cuèn s¸ch, tu«n trµo, tu©n theo, tuÇn lÔ, lµm chuÈn,... d. s¶n xuÊt, xuÊt s¾c, bÊt khuÊt, xuyªn suèt, tiÒn tuÊt, uÊt øc, tr¾ng muèt... 2. Làm bài tập chính tả a. . §iÒn vÇn vµ dÊu thanh phï hîp vµo chç trèng: * HS ng­êi Kinh: a. §iÒn “ ­u” hoÆc “ iu”: l ....l¹i, ch¾t ch......, ng­îng ngh......, s .....cao thuÕ nÆng, kh¼ng kh......, nÐt mÆt Øu x......, Ng .....Lang Chøc N÷, phong c¶nh ®×u h......., t¶ xung h.......®ét, d¸ng vÎ......t­, nÐt mÆt buån th...... b. §iÒn vÇn “ ­¬u” hoÆc “ iªu’: ®Çu bß ®Çu b......., b......xÐn quµ c¸p, ng­êi con h......th¶o, nãi h.....nãi v­în, h...... thuèc t©y, nãi nh­ kh....., tr­êng n¨ng kh......., ®µn h......sao, søt ®Çu b......tr¸n, ph¸t b......ý kiÕn, r .....chÌ be bÐt. c. §iÒn vÇn “uªnh” hoÆc “ uyªnh”: tÝnh t×nh ®....... ®o¶ng, say ch......cho¸ng, ®i ch.......cho¹ng, ch©n tay kh.....khoµng, nhµ cöa trèng t......trèng toµng. d. §iÒn “uªch” hoÆc “ uyªch”: häc hµnh ch.....cho¹c, mÆt mòi ngoang ng......, kh ......®¹i, t.....to¹c, trèng h.....trèng ho¸c. * HS ng­êi d©n téc thiÓu sè: a. §iÒn iªn / ªn: b....b¶n, b......ho¸, l.....l¹c, mòi t....., k......quyÕt, h......m¸u, ®Ñp nh­ t....... b. §iÒn ©n / ¬n: l.....la, c.....m­a, ph.....ph¬, h .....hoan, l......l­ît, m......c¶m, s......g¹ch, m.....mª. c. §iÒn u©n / u«n: h......ch­¬ng, q.....®éi, c.....d©y, m.....thuë, th.....khiÕt, gian tr......., nh......nhÞ, th.....thôc, th....thuçn. d. §iÒn uÊt / uèt: s.....c¬m. s....s­u, tuæi t....., lµm quÇn q......, tÇm q......, s¬ s......

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12432872.doc