Tâp làm văn:
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kỹ năng.
Giúp HS:
- Hệ thống hóa những kiến thức cần thiết (tạo lập văn bản, văn bản lập luận giải thích) để dễ dàng nắm bắt được cách làm bài nghị luận giải thích.
- Bước đầu hiểu được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giải thích, những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.
1.1. Kiến thức:
Các bước làm bài văn lập luận giải thích.
1.2. Kĩ năng:
Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích.
1.3. Thái độ:
Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người, định hướng hành động hợp với qui luật.
178 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 kì 2 - Trường THCS Nguyễn Văn Cừ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ần bao nhiêu lụân cứ giải thích, bao nhiêu luận cứ thực tế ? (Cần 2 luận cứ giải thích và 4 luận cứ thực tế).
* Hoạt động 3: Luyện tập
- GV Cho HS tự trình bày theo tổ nhóm và cá nhân và nhận xét cho nhau .( khi góp ý dựa vào phần lí thuyết vừa được nhắc ở trên )
- HS viết theo nhóm
1 + 2 viết đoạn MB
3 + 4 viết đoạn TB
5 + 6 viết đoạn KB
- Sau khi viết -> các nhóm trình bày – gv và các nhóm khác lắng nghe nhận xét – sửa chữa bổ sung
- Hs đọc đv đã chuẩn bị ở nhà.
-Các nhóm thảo luận và nhận xét.
I. Củng cố kiến thức
1. Qui trình xây dựng một đoạn văn chứng minh:
-Xác định luận điểm cho đ.v chứng.
-Chọn lựa cách triển khai (qui nạp hay diễn dịch).
-Dự định số luận cứ triển khai:
+Bao nhiêu luận cứ giải thích.
+Bao nhiêu luận cứ thực tế.
-Triển khai đv thành bài văn.
-Chú ý LK về ND và hình thức.
2. Cách viết một đoạn văn với một đề bài đã cho:
*Đề 3: Chứng minh rằng "văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có".
-Luận điểm: Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.
+Luận cứ giải thích: Văn chương có nội dung tình cảm.
Văn chương có tác dụng truyền cảm.
+Luận cứ thực tế: Ta tìm được tình cảm thực tế qua các bài văn đã học:
Cổng trường mở ra: Nhớ lại tình cảm ngày đầu tiên đi học.
Mẹ tôi: Nhớ lại những lỗi lầm với mẹ.
MTQCLN: Cốm: Nhớ lại một lần ăn cốm.
MXCTôi: Nhớ lại một ngày tế cở q.hg.
II-Thực hành trên lớp:
Đề : “ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có” Hãy chứng minh ý kiến trên của Hoài Thanh trong bài “ Ý nghĩa văn chương”
* Dàn ý:
1. MB: ( Nêu vấn đề)
- Nhận định khái quát giá trị và tính đúng đắn của ý kiến đó.
2. TB: ( Giải quyết vấn đề)
+ CM luận điểm 1: văn chương gây cho ta t/c ta không có.
- Ta là ai ? những t/c ta không có là gì?
- Văn chương hình thành cho ta những t/c như thế nào?
+ CM luận điểm 2
Những t/c ta đang có là gì?
Rèn luyện những t/c đang có như thế nào? Dẫn chứng
3. KB: Cảm xúc tâm trạng của em
*Viết đoạn văn:
Nói đến ý nghĩa văn chương, người ta hay nói đến: "Văn chương luyện những t.c ta sẵn có".ND của v.chg bao giờ cũng là t.c của nhà văn đối với cuộc sống. Khi đã thành văn, t.c nhà văn truyền đến người đọc, tạo nên sự đồng cảm và làm phong phú thêm các t.c ta đã có. Qua bài CTMRa, em thấy y.thg hơn những ngôi trường đã học, thấy mình cần phải có trách nhiệm hơn trong h.tập và càng biết ơn các thầy cô giáo đã không quản ngày đêm dạy dỗ chúng em nên người. Em đã có lần phạm lỗi với mẹ. Bức thư của người bố gửi cho E RC trong bài Mẹ tôi đã làm cho em nhớ lại các lần phạm lỗi với mẹ mà em không biết xin lỗi mẹ. Em đã có lần được ăn cốm, nhưng sau khi học bài MTQCLN:Cốm, em mới cảm thấy lần ấy, em thực sự chưa biết thưởng thức cốm. Ai cũng đã sống qua những ngày tết trong khung cảnh t.c g.đình, nhưng sao bài MXCTôi làm em ước ao trở lại HN một cách xốn xang, khi em nghĩ rằng từ lâu em đã không có 1 t.c q.hg sâu nặng như trong bài văn dù em là người HN. Tóm lại v.chg có t.động rất lớn đến t.c con người, nó làm cho c.s của con người trở nên tốt đẹp hơn.
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực cảm nhận.
-Năng lực hợp tác
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực viết
-Năng lực nhận biết .
-Năng lực hợp tác
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực viết
-Năng lực nhận biết .
* Hoạt động 4: Kiểm tra đánh giá ,củng cố ,dặn dò.
- Nhận xét tiết luyện tập
- Về nhà làm đề 1,2,3 viết thành bài văn hoàn chỉnh, các đề còn lại lập dàn ý.
- Chuẩn bị bài: “Ôn tập văn nghị luận”
TUẦN: 27
TIẾT: 102
Ngày soạn: 22/02/2018
Ngày dạy: 26/02/2018
Văn bản:
ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kỹ năng.
Giúp HS:
- Nắm chắc khái niệm và phương pháp làm bài văn nghị luận qua các văn bản nghị luận đã học.
- Tạo lập được một văn bản nghị luận dài khoản 500 từ theo các thao tác đã học (chứng minh, giải thích).
1.1. Kiến thức:
- Hệ thống các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giá trị tư tưởng, nghệ thuật của từng văn bản.
- Một số văn bản liên quan đến đọc hiểu văn bản như nghị luận văn học, nghị luận xã hội.
- Sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự, trữ tình.
1.2. Kĩ năng:
- Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận văn học và nghị luận xã hội.
- Nhận định và phân tích được luận điểm, phương pháp lập luận trong các văn bản đã học.
- Trình bày, lập luận có lý, có tình.
1.3. Thái độ:
Tích cực, tự giác ôn tập chu đáo để nắm vững hơn các bài văn nghị luận đã học.
1.4. Tích hợp: Với văn nghị luận
2. Mục tiêu phát triển năng lực
* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề. Năng lực giao tiếp và hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tái hiện kiến thức, sử dụng ngôn ngữ, năng lực nhận biết, năng lực cảm nhận.
* Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức, Vận dụng kiến thức. Liên kết và chuyển tải kiến thức. Năng lực phân tích , giải thích , trình bày, tái hiện.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS)
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án, tài liệu tham khảo.
- PHT theo tiến trình dạy học.
2. Chuẩn bị của HS
- Chuẩn bị bài theo hệ thống các câu hỏi đọc - hiểu văn bản.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Khám phá:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Chúng ta đã học các văn bản nghị luận hôm nay chúng ta sẽ ôn tập các văn bản nghị luận đã học để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Năng lực được hình thành
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
I. Hệ thống hóa kiến thức:
1. Hệ thống các văn bản đã học và đặc sắc nghệ thuật nghị luận:
STT
Tên văn bản + tác giả
Đề tài nghị luận
Luận điểm chính
Phương pháp luận
Đời sống nghệ thuật
1
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ( HCM)
Bàn về lòng yêu nước của nhân dân ta.
Truyền thống yêu nước nồng nàn của dân tộc VN .
Dùng lập luận kèm hình ảnh so sánh để nêu vấn đề và tổng kết vấn đề
Bố cục chặt chẽ mạch lạc .Dẫn chứng chọn lọc tiêu biểu sắp xếp k/h và hợp lí.
2
Sự giàu đẹp của TV ( ĐTM)
Bàn về sự giàu và đẹp của TV
TV có những đặc sắc của thứ tiếng đẹp và hay
Dùng lập luận dẫn chứng để khẳng định vấn đề
k/h CM với gt và bình luận ngắn gọn. Dẫn chứng cụ thể đầy sức thuyết phục, lời văn giản dị giàu cảm xúc.
3
Đức tính giản dị của BH ( PVĐ)
Bàn về đức tính giản dị của Bác
Sự gđ thể hiện trong mọi pd của đời sống trong qh với mọi người , trong lời văn tiếng nói bài viết.
Nêu vấn đề dùng dẫn chứng để CM
k/h CM – giải thích và bình luận ngắn gọn lời văn giàu cảm xúc.
4
Ý nghĩa văn chương
Bàn về nguồn gốc và công dụng của văn chương trong đời sống con người
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương.Công dụng của văn chương.
Dùng lí lẽ, dùng lời văn giàu cảm xúc và hình ảnh để khẳng định vấn đề
k/h CM với gt và bình luận ngắn gọn.Trình bày vấn đề phức tạp 1 cách dể hiểu, lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh.
3. Bảng hệ thống, so sánh đối chiếu các yếu tố giữa văn tự sự, văn trữ tình và văn nghị luận :
( GV hướng dẫn HS sắp xếp lại và CM ở một số văn bản cụ thể, điền vào bảng thống kê 2)
a.
Thể loại
Yếu tố chủ yếu
Tên bài
Truyện
- Cốt truyện
- Nhân vật
- Nhân vật kể chuyện
Bài học đường đời đầu tiên, Buổi học cuối cùng,
Kí
- Nhân vật
- Nhân vật kể chuyện
Cây tre Việt Nam, Cô Tô.
Thơ tự sự
- Nhân vật
- Nhân vật kể chuyện
- Vần, nhịp.
Lượm, Đêm nay Bác không ngủ....
Trữ tình
- vần, nhịp , nhân vật trữ tình
- Ca dao dân ca trữ tình
- NQSH, Ntiêu, Tĩnh dạ tứ,
Tùy bút
- Nhân vật
- Nhân vật kể chuyện
Nghị luận
- Luận điểm
- Luận cứ
- Tình thần yêu nhân dân ta
- Sự giàu đẹp của tiếng việt
- Đức tính giản dị của BH
- Ý nghĩa văn chương
b.Phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình:
? Dựa vào sự tìm hiểu ở trên em hãy phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình ?
HS thảo luận nhóm – sau đó trình bày – GV sửa
? Các câu tục ngữ ở bài 17 + 18 có thể coi là một văn bản nghị luận không? Vì sao?
* Hoạt động 3: Tổng kết
? Vậy nghị luận là gì?
? Tầm quan trọng của nghị luận trong gt, trong đời sống con người ?
? Mệnh đề của nghị luận là gì?
- HS khái quát ở ghi nhớ ( sgk)
3. b.Phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình:
- Văn nghị luận chủ yếu dùng lí lẽ dẫn chứng và cách lập luận để thuyết phục người đọc
- Văn tự sự chủ yếu là kể chuyện nên thường có cốt truyện nv – thơ tự sự có thêm vần nhịp văn thơ trữ tình chủ yếu thể hiện cảm xúc của người viết.
- Dựa vào những điểm chủ yếu của văn bản nghị luận thì cũng có thể coi mỗi câu TN là một văn bản nghị luận vì: Mỗi câu là một luận đề xúc tích, khái quát một chân lí được đúc kết bởi kinh nghiệm bao đời của nhân dân.
3.c
Mỗi câu tục ngữ thể hiện một ý kiến (LĐ) nhận định về thiên nhiên, lao động sản xuất, con người....
II. Tổng kết
*Ghi nhớ: sgk
* Hoạt động 4: Kiểm tra đánh giá, củng cố, dặn dò.
- Nghị luận là gì ? Phương pháp nghị luận chính là gì ?
- Học ghi nhớ sgk.
- Chuẩn bị bài: “Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu”.
TUẦN 27
TIẾT 103
Ngày soạn: 26/02/2018
Ngày dạy: 1/03/2018
Tiếng Việt:
DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kỹ năng.
Giúp HS:
- Hiểu thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.
- Nhận biết cụm chủ - vị làm thành phần câu trong văn bản.
1.1. Kiến thức:
- Mục đích của việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.
- Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu..
1.2. Kĩ năng:
- Nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần câu.
- Nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần của cụm từ.
1.3. Thái độ:
Trong từng văn cảnh dùng cụm C-V để mở rộng câu (tức dùng cụm C-V để làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ để bài văn thêm phong phú, đa dạng, hấp dẫn hơn.
1.4. Tích hợp:
Tích hợp phần Tiếng Việt với phần tập làm văn về viết đoạn văn.
2. Mục tiêu phát triển năng lực
* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề. Năng lực giao tiếp và hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tái hiện kiến thức, sử dụng ngôn ngữ, năng lực nhận biết, năng lực cảm nhận.
* Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức, Vận dụng kiến thức. Liên kết và chuyển tải kiến thức. Năng lực phân tích , giải thích , trình bày, tái hiện.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS)
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án, tài liệu tham khảo.
- PHT theo tiến trình dạy học.
2. Chuẩn bị của HS
- Chuẩn bị bài theo hệ thống các câu hỏi đọc - hiểu văn bản.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành bị động ?
? Hãy chuyển đổi câu chủ động sau thành hai câu bị động ?
Thầy giáo khen bạn Lan.
3. Khám phá:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Khi nói hoặc viết có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, Khi đó ta nói dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu, Vậy cụm Chủ - Vị để mở rộng câu như thế nào cho hợp lí ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Năng lực được hình thành
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung văn bản
Phương pháp tái hiện, Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp thuyết trình, phương pháp gợi mở
- Hs : Đọc vd trong sgk
? Xác định cụm danh từ trong câu văn đó ?
- Hs: Thảo luận, trình bày
- Gv: Chốt, ghi bảng
? Vậy trong câu văn đó có mấy cụm danh từ ?
? Hãy nêu mô hình của cụm danh từ ?
- HS trả lời
- GV nhận xét: cả hai dt trung tâm trong 2 ví dụ là t/c , phụ ngữ chỉ lượng đứng trước là những, phụ ngữ đứng sau là các cụm c –v
- HS trả lời
- GV nhận xét:
? Vậy thế nào là dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu? Cho vd minh hoạ
- GV khái quát ghi nhớ sgk trang 68
- Hs đọc 4 vd trong sgk
? Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ trong câu ?
? Với câu a điều gì khiến người nói ( tôi) rất vui mừng, vững tâm ? (Chị Ba đến )
? Theo dõi câu b và trả lời , khi bắt đầu kháng chiến nhân dân ta ntn?
- Hs: Tinh thần rất hăng hái
? Chú ý câu c trả lời câu hỏi: Chúng ta có thể nói gì ?
- Hs: Trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm để ủ trong lá sen
? Với câu d : Nói đúng ra phẩm giá tiếng việt chỉ mới thực sự được xác định và đảm bảo từ ngày nào? - Cách mạng tháng tám thành công
? Với mỗi cụm C-V trên đóng vai trò gì ?
? Trong những trường hợp nào có thể dùng cụm C-V để mở rộng câu ?
- Hs: Đọc ghi nhớ sgk.
* Hoạt động 3: Luyện tập
Phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp thuyết trình, phương pháp gợi mở.
? Bài tập 1 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
I. Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu:
1. Ví dụ : (sgk)
2. Nhận xét:
- 2 cụm danh từ :
+ Những tình cảm ta/không có
+ Những tình cảm ta / sẵn có
- Mô hình
PNT
DTTT
PNS
Những
tình cảm
ta/không có
CN/VN
Những
tình cảm
ta/sẵn có
CN/VN
=> Kết luận: dùng cụm chủ vị dưới hình thức giống một câu đơn bình thường, gọi là cụm C-V làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu
* Ghi nhớ: Sgk
II. Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu:
1. Ví dụ : (sgk)
2. Nhận xét:
a. Chị Ba/ đến // khiến tôi /rất vui và vững tâm
=> Làm chủ ngữ và phụ ngữ
b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta//tinh thần/ rất hăng hái.
=> Làm vị ngữ
c. Chúng ta có thể nói rằng trời /sinh là sen để bao bọc cốm, cũng như trời/ sinh cốm nằm ủ trong lá sen.
=> Làm phụ ngữ trong cụm động từ (nói)
d. Nói cho đúng. Cách mạng tháng tám/ thành công
=> Làm phụ ngữ trong cụm danh từ (từ ngày)
=> Các thành phần câu như CN, VN và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể cấu tạo bằng cụm C-V
* Ghi nhớ Sgk /68- 69.
III. Luyện tập
Tìm cụm C-V và cho biết cụm C-V làm thành phần gì
a. Chỉ riêng những người chuyên môn mới định được => Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm danh từ
b. Khuôn mặt đầy đặn
=> C-V làm vị ngữ
c. Các cô gái vòng/ đỗ gánh
=> C-V làm phụ ngữ trong cụm danh từ (khi)
từng lá cốm/, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào
=> Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ (hiện ra)
d. Một bàn tay / đập vào vai .hắn/ giật mình
=> Cụm C-V1 làm chủ ngữ
Cụm C-V2 làm phụ ngữ cụm đt
- Năng lực phân tích, giải quyết vấn đề.
Năng lực hợp tác
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
Năng lực nhận biết
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
Năng lực nhận biết
* Hoạt động 4: Kiểm tra đánh giá ,củng cố ,dặn dò.
- Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu ?
- Nêu các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu. Học ghi nhớ , hoàn chỉnh lại các câu ở phần luyện tập.
- Chuẩn bị bài: “Trả bài tập làm văn số 5”
TUẦN: 27
TIẾT: 104
Ngày soạn: 28/2/2018
Ngày dạy: 01/03/2018
Tập làm văn:
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kỹ năng.
Giúp HS:
Thấy được năng lực Làm văn nghị luận chứng minh, những ưu điểm, nhược điểm của bài viết.
1.1. Kiến thức:
Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học về văn bản lập luận chứng minh, về việc tạo lập văn bản nghị luận
1.2. Kĩ năng:
Đánh giá được chất lượng và bài làm của mình, trình độ tập làm văn của bản thân, nhờ đó có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt các bài sau.
1.3. Thái độ:
Nhận ra ưu khuyết điểm để khắc phục sửa chữa và phát huy.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS)
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án, tài liệu tham khảo.
- PHT theo tiến trình dạy học.
2. Chuẩn bị của HS
- Chuẩn bị bài theo hệ thống các câu hỏi đọc - hiểu văn bản.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Khám phá:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:
*Hoạt động 2: GV cho hs đọc đề - ghi lại đề bài lên bảng.
ĐỀ: Hãy chứng minh rằng ''Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta''
Dàn bài:
1. Mở bài: (1,5 điểm)
- Giới thiệu về rừng và khái quát vai trò của rừng đối với cuộc sống con người: là đối tượng được quan tâm, đặc biệt là thời gian gần đây.
- Sơ lược về vấn đề bảo vệ rừng: là nhiệm vụ cấp bách, liên quan đến sự sống còn của nhân loại, nhất là trong những năm gần đây.
2. Thân bài: (7 điểm)
- Nêu định nghĩa về rừng: (1đ)
- Lợi ích của rừng: 3đ
+ cân bằng sinh thái...
+ Bảo vệ , chống xói mòn...
+ Lợi ích kinh tế...
- Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta...2 đ
+ Bảo vệ rừng sẽ thu được nguồn lợi
+ Phá hủy rừng sẽ đem lại hậu quả nghiêm trọng
- Rút ra bài học về bảo vệ rừng...1 đ
3. Kết bài: (1,5 điểm)
- Trách nhiệm của bản thân .
- Là HS cần có ý thức.
* Hoạt động3:
* GV nhận xét chung về ưu, khuyết điểm của bài làm.
+ Ưu điểm : - Chữ viết đẹp.
- Bố cục mạch lạc .
- Trình bày rõ ràng, sạch sẽ ...
- Hầu hết các em xác định được yêu cầu của đề bài.
- Viết đủ bố cục 3 phần, trình bày mạch lạc.
+ Tồn tại :
Lỗi diễn đạt: Môt số em trình bày lộn xộn. Chưa dùng dẫn chứng để chứng minh.
Lỗi dùng từ: Một số sử dụng từ, câu cũng như lời văn chưa phù hợp.
* Những yêu cầu cụ thể của bài viết .
a. Hình thức : - Viết đúng chính tả.
- Viết đủ 3 phần.
- Trình bày sạch, đẹp.
b. Nội dung : - Viết mạch lạc.
- Viết đủ 3 phần.
- Đủ 3 yêu cầu của bài văn chứng minh
- Sự việc được tả là sự việc gì ? Tả vào thời điểm nào?
* Bài làm khá: N Anh, Thuy Linh, Trang, Linh, Kiên
* Bài làm yếu, kém: Y Jon, Y Chiến, Y gôn, Tùng, Vũ
.
*Hoạt động 4: Đọc thẩm định:
GV Cho 2 HS đọc 2 bài đạt điểm cao và 2 bài đạt điểm chưa cao
* Hướng dẫn HS trao đổi,thảo luận :
? Nguyên nhân viết tốt và nguyên nhân viết chưa tốt?
* Hoạt động 5: Kiểm tra đánh giá ,củng cố ,dặn dò.
- Nắm lại yêu cầu của bài văn kể chuyện .
- Chuẩn bị: “Trả bài TV - văn bản.”
TRẢ BÀI KIỂM TIẾNG VIỆT + TRA VĂN
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kỹ năng.
Giúp HS: Phát huy được những ưu điểm và khắc phục các điểm còn tồn tại để bài sau tiến bộ hơn.
1.1. Kiến thức:
Nắm vững được cách làm tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức đã học.
1.2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng làm bài, dùng từ đặt câu.
1.3. Thái độ:
Giáo dục ý thức phê và tự phê cho HS.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS)
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án, tài liệu tham khảo.
- PHT theo tiến trình dạy học.
2. Chuẩn bị của HS
- Chuẩn bị bài theo hệ thống các câu hỏi đọc - hiểu văn bản.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Khám phá:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* Hoạt động 2: Trả bài Tiếng Việt
? Hãy xác định yêu cầu của đề bài? - HS: Đọc lại đề bài
- Yêu cầu của bài làm. Nhận xét ưu, nhược điểm
- Gv: Đọc lại cho HS phần trắc nghiệm và gọi các hs lên chọn đáp án.
- H/s Khác theo dõi bổ sung.
GV nhận xét ưu điểm và nhược điểm
- Nhận xét và chỉ ra những tồn tại trong bài làm của H/s
- GV: Đưa ra các lỗi trong bài -> H/s sửa
- GV: Đọc mẫu những đoạn văn viết tốt.
- Trả bài cho H/s
* Hoạt động 3: Trả bài văn
Đọc lại đề bài
Nêu đáp án
- Yêu cầu của bài làm. Nhận xét ưu, nhược điểm.
- Gv: Đọc lại cho HS phần trắc nghiệm và gọi các hs lên chọn đáp án.
- GV nhận xét ưu điểm và nhược điểm
- Nhận xét và chỉ ra những tồn tại trong bài làm của H/s
- GV: Đưa ra các lỗi trong bài -> H/s sửa
- GV: Đọc mẫu những đoạn văn viết tốt.
- Trả bài cho H/s
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. ĐỀ BÀI: Tiết 90
II. YÊU CÂU CỦA BÀI LÀM
1. Nội dung:
2. Đáp án chấm: Tiết 90
3. Nhận xét ưu, nhược điểm
a. Ưu điểm:
- Các em đã xác định được yêu cầu của đề bài, có học bài phần lớn các em làn tốt phần trắc nghiệm - 1số bài vận dụng viết câu có sử dụng từ trái nghĩa và từ đồng nghĩa khá linh hoạt,
- Phần tự luận câu 1 làm tốt
- Trình bày sạch đẹp.
b. Tồn tại:
- Một số em chuẩn bị bài chưa tốt, phần trắc nghiệm làm còn sai, .
- Xác định các thành phần của câu còn sai nhiều.
- Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu:
- Còn sai chính tả
- Chữ viết ở một số bài còn cẩu thả, chưa khoa học.
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
I. ĐỀ BÀI: Tiết 99
II. YÊU CÂU CỦA BÀI LÀM :
1. Nội dung:
2. Đáp án chấm: Tiết 99
3. Nhận xét ưu, nhược điểm
a. Ưu điểm: - Xác định đúng yêu cầu của đề bài
- Phần trắc nghiệm làm rất tốt
- Các em đã xác định được yêu cầu của đề bài, có học bài phần lớn các em làn tốt phần trắc nghiệm .
- Trình bày sạch đẹp.
b.. Tồn tại:
- Một số em chuẩn bị bài chưa tốt, phần trắc nghiệm làm còn sai .
- Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu:
- Còn sai chính tả
- Chữ viết ở một số bài còn cẩu thả, chưa khoa học.
- Một số em chưa biết viết đoạn văn chứng minh.
- Phần tự luận hiểu song viết chưa sâu
- Còn mắc nhiều lỗi dựng từ, diễn đạt, câu chính tả:
- Một số bài kết quả thấp
* Hoạt động 5: Kiểm tra đánh giá ,củng cố ,dặn dò.
- Nắm lại yêu cầu của bài văn kể chuyện .
- Chuẩn bị bài: “Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích”
TUẦN 28TIẾT 105
Ngày soạn: 4/03/2018
Ngày dạy: 5/03/2018
Tâp làm văn:
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kỹ năng.
Giúp HS:
Hiểu mục đích tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích.
1.1. Kiến thức:
Đặc điểm của một bài văn nghị luận giải thích và yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích.
1.2. Kĩ năng:
- Nhận diện và phân tích một văn bản nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm của kiểu văn bản này.
- Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh.
1.3. Thái độ:
Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người, định hướng hành động hợp với qui luật.
1.4. Tích hợp:
Tích hợp với phần văn bản về viết đoạn văn.
2. Mục tiêu phát triển năng lực
* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề. Năng lực giao tiếp và hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tái hiện kiến thức,
sử dụng ngôn ngữ, năng lực nhận biết, năng lực cảm nhận.
* Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức, Vận dụng kiến thức. Liên kết và chuyển tải kiến thức. Năng lực phân tích , giải thích , trình bày, tái hiện.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS)
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án, tài liệu tham khảo.
- PHT theo tiến trình dạy học.
2. Chuẩn bị của HS
- Chuẩn bị bài theo hệ thống các câu hỏi đọc - hiểu văn bản.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận diện và phân tích một văn bản nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm của kiểu văn bản này.
- Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh.
C. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
3. Khám phá:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Từ trước đến nay chúng ta đã học phép lập luận nào ? (chứng minh), vậy tiết này, chúng ta đi tìm hiểu tiếp 1 phép lập luận nữa trong văn nghị luận đó là phép lập luận giải thích.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Năng lực đht
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài học
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.
? Trong đời sống con người khi nào cần gt?
( khi người ta muốn hiểu rõ những điều chưa biết thì nhu cầu gt xã hội )
vd: Vì sao có mưa? Tại sao có bão lụt ? Vì sao chuồn chuồn bay thấp ..?
Tại sao bạn ấy giận mình ?
? Trong văn nghị luận người ta dùng yêu cầu gt để làm gì?
( làm cho người đọc hiểu được cái tt, đạo lí, t/c )
? Muốn vậy người ta thường sử dụng những cái gì ? ( lí lẽ, dẫn chứng)
- HS đọc bài văn “ lòng khiêm tốn” sgk và nhận xét
? Bài văn giải thích vấn đề gì và giải thích như thế nào?
- HS thảo luận
- GV nhận xét
? Phải giải thích có phải đưa ra các định ngữ về lòng khiêm tốn không ? vì sao?
- HS tìm dẫn chứng ghi ra vở bài tập :
? Em hãy liệt kê các biểu hiện các khiêm tốn, cách đối lập của khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn có phải là cách giải thích không ? Vì sao?
- HS liệt kê: ( Kiêu căng, tự phụ, tự mãn, kiêu ngạo, khinh người..)
? Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn và cái hại của khiêm tốn có phải là cách giải thích không ? Vì sao ?
- HS trả lời . GV nhận xét
? Khi nào cần giải thích, giải thích trong văn nghị luận là gì ? phải giải thích bằng cách nào ?
- HS khái quát phần ghi nhớ sgk/ 71
* Hoạt động 3: Luyện tập
Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, thảo luận.
- HS đọc to bài văn “ Lòng nhân đạo”
? Vấn đề được giải thích ở đây là gì?
? Phải giải thích trong bài là gì ?
- HS làm theo nhóm
? Tìm các phương pháp được sử dụng trong bài qua các dẫn chứng.
- HS trả lời
- GV nhận xét
I. Mục đích và phương pháp giải thích:
1. Trong cuộc sống khi ta muốn đặt ra câu hỏi và muốn trả lời những câu hỏi đó thì ta phải chỉ ra nguyên nhân xảy ra hiện tượng đó thì khi đó là ta dùng phương pháp giải thích vì muốn người nhận hiểu rõ vấn đề .
2. Trong văn nghị luận dùng giải thích nhằm làm sáng tỏ vấn đề.
3. Đọc bài văn : sgk trang 70
Lòng khiêm tốn
* Bài văn gt vấn đề lòng khiêm tốn và giải thích bằng cách so sánh với sự việc, hiện tượng trong đời sống hàng ngày
* Đưa ra các định nghĩa về lòng khiêm tốn đó là phương pháp giải thích vì nó trả lời cho câu hỏi “ khiêm tốn là gì”
* Những biểu hiện của khiêm tốn và đối lập của khiêm tốn cũng là những cách giải thích về lòng khiêm tốn vì đó là thủ pháp đối lập.
* Việc chỉ ra cái lợi và
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12346666.doc