Giáo án Ngữ văn 7 kỳ II

TUẦN: 27

BÀI DẠY: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG.

PPCT: 105

NGÀY DẠY:

LỚP: 7A3, 7A4

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Sơ giản về tg Hoài Thanh.

- Quan niệm của tg về nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương.

- Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một vb nghị luận của nhà văn Hoài Thanh.

2. Kĩ năng:

* Kĩ năng bài dạy:

- Đọc - hiểu vb nghị luận văn học.

- Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong vb nghị luận.

- Vận dụng và trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận.

* Kĩ năng sống:

- Tự nhận thức được nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương.

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức coi trọng và học tập cái hay cái đẹp trong các tp văn chương.

B. Chuẩn bị:

- Gv: G/án, thiết kế bài giảng, tài liệu tham khảo khác.

- Hs: Soạn, chuẩn bị bài theo hướng dẫn.

C. Phương pháp:

- PP: Nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, vấn đáp,thuyết trình.

- KT: Kĩ thuật đọc hợp tác, hỏi đáp, động não, phân tích tình huống.

 

doc153 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 kỳ II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: 7A3, 7A4 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Sơ giản về tg Hoài Thanh. - Quan niệm của tg về nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương. - Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một vb nghị luận của nhà văn Hoài Thanh. 2. Kĩ năng: * Kĩ năng bài dạy: - Đọc - hiểu vb nghị luận văn học. - Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong vb nghị luận. - Vận dụng và trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận. * Kĩ năng sống: - Tự nhận thức được nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức coi trọng và học tập cái hay cái đẹp trong các tp văn chương. B. Chuẩn bị: - Gv: G/án, thiết kế bài giảng, tài liệu tham khảo khác. - Hs: Soạn, chuẩn bị bài theo hướng dẫn. C. Phương pháp: - PP: Nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, vấn đáp,thuyết trình. - KT: Kĩ thuật đọc hợp tác, hỏi đáp, động não, phân tích tình huống. D.Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày những nét chính về nội dung và nghệ thuật nghị luận của vb " Đức tính giản dị của Bác Hồ". * Đáp án:- Giản dị là đức tính nổi bật của Bác Hồ: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. Ở Bác, giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp. - Bài văn vừa có những dẫn chứng cụ thể và nhận xét sâu sắc, vừa thâm đượm tình cảm chân thành. III. Bài mới: " Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần". Đó là những lời nhà văn Hoài Thanh viết trong vb " Ý nghĩa văn chương". Hoạt động của GV và HS Ghi bảng * Hoạt động 1. ? Giới thiệu vài nét về t/g, xuất xứ. (Hoài Thanh, Hoài Chân là tác giả tập phê bình nổi tiếng: Thi nhân Việt Nam in 1942) - GV HD đọc: chậm, rành mạch, cảm xúc sâu lắng - H. Đọc văn bản. ? Hãy giải nghĩa từ: thi sĩ, thi ca, mãnh lực. ? Những từ này thuộc loại từ nào. - Từ Hán Việt ? Việc sử dụng từ HV có tác dụng gì - Tạo sắc thái trang trọng -> phù hợp với thể văn nghị luận ? VB này thuộc thể loại gì? ? Bố cục của vb? Nội dung từng phần? - Từ đầu ... “muôn loài”: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương. - Phần còn lại: Công dụng của văn chương. ? Vì sao vb ko có phần kết luận? - H. Đây chỉ là đoạn trích. * Hoạt động 2. * HS đọc đoạn đầu của văn bản ? Cách vào vấn đề của văn bản này có gì khác so với các văn bản nghị luận khác đã học? Nhận xét gì về cách vào đề đó? - Kể chuyện đời xưa để khái quát vấn đề nghị luận - Cách nêu vấn đề nhẹ nhàng, hấp dẫn, gợi cảm xúc. * GV: Người viết kể chuyện nhưng không nhằm mục đích tái hiện sự việc mà để giới thiệu vấn đề nghị luận. Đó là cách mở bài” dụ khởi”. Chúng ta sẽ gặp lại cách mở bài này ở lớp 8, văn bản” Hịch tướng sĩ”. ? Hoài Thanh đi tìm ý nghĩa văn chương bắt đầu từ câu truyện tiếng khóc của nhà thi sĩ hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Câu chuyện này cho thấy tác giả muốn cắt nghĩa nguồn gốc của văn chương như thế nào? - Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người, rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài ? Em hiểu nguồn gốc cốt yếu là gì - Là nguồn gốc chính, nguồn gốc quan trọng nhất nhưng không phải là tất cả. ? Từ đó em hiểu ntn về nhận định này của tác giả - Nhân ái là nguồn gốc chính của văn chương . Cảm hứng của văn chương là tình thương, lòng nhân ái. ? Hãy tìm một số tác phẩm văn chương đã học để chứng minh cho quan niệm của Hoài Thanh. Ví dụ: Những câu hát về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước, con người, những câu hát than thân ? Em có suy nghĩ gì về quan điểm văn chương của Hoài Thanh - Đúng (Vì văn chương thương người) - Chưa toàn diện vì: + văn chương còn phê phán châm biếm thói hư tật xấu trong xã hội + Bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người + Từ khát vọng cao cả của con người ? Có ý kiến cho rằng những quan niệm trên loại trừ nhau? ý kiến của en ntn? - Không đúng: những quan niệm trên khác nhau nhưng không loại trừ nhau mà bổ sung cho nhau làm cho quan niệm về nguồn gốc của văn chương được đầy đủ, toàn diện hơn. * Để làm rõ hơn ý nghĩa của văn chuơng tác giả nêu tiếp 1 nhận đinh nữa: “ Văn chương là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng ? Nhận định đó có mấy ý nghĩa? Em hiểu các ý nghĩa đó ntn. - Có 2 ý nghĩa + Văn chương hình dung ra sự sống: văn chương là hình ảnh của sự sống. Đối tượng của văn chương là thiên nhiên, vạn vật và con người mà cuộc sống xã hội của con người vốn phong phú, muôn hình vạn trạng (muôn màu muôn vẻ) và nhiệm vụ của văn chương là phản ánh cuộc sống ấy. - Văn chương sáng tạo ra sự sống: Văn chương dựng lên những hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có hoặc chưa đủ mức để mọi người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai. ? Hãy tìm những dẫn chứng để làm sáng tỏ ý trên - Văn chương hình dung ra sự sống: văn bản nhật dụng, kí, ca dao - Văn chương sáng tạo ra sự sống: Thánh Gióng, Sơn Tinh- Thuỷ Tinh, Lao xao, Dế Mèn -> Văn chương giúp người đọc có tình cảm và lòng vị tha. ? Em hiểu lòng vị tha có nghĩa là gì - Tha thứ, bao dụng, độ lượng vì người khác ? Theo Hoài Thanh công dụng của văn chương là gì? - Một người hằng ngày... của văn chương hay sao? -> Khơi dậy những trạng thái xúc cảm cao thượng của con người: vui, buồn, mừng, giận - Văn chương gây cho ta những tình cảm... đến trăm nghìn.-> Rèn luỵên những tình cảm ta sẵn có, gây cho ta những tình cảm ta không có - Có kẻ nóiquá đáng: biết cái hay, cái đẹp của cảnh vật thiên nhiên ? Khi nói có kẻ nói từ khi các ca sĩ trong tiếng nói nghe mới hay, tác giả muốn ta tin vào sức mạnh nào của văn chương - Văn chương làm đẹp và hay những thứ thứ bình thường - Các thi nhân, văn nhân làm giàu sang cho cuộc sống nhân loại. * HS đọc đoạn cuối ? Đoạn văn tác giả lập luận theo lối suy tưởng nào? Tác dụng ? - Theo lối suy tưởng giả định-> nhấn mạnh, khẳng định ý nghĩa, công dụng của văn chương. ? Qua vb, em cảm nhận được điều gì về thái độ, t/c của Hoài Thanh với v.c? - G. Chốt ý. ? Nhận xét về cách lập luận trong vb? Lấy ví dụ minh hoạ? * Hoạt động 3. ? Tác phẩm nghị luận văn chương của Hoài Thanh mở ra cho em những hiểu biết mới mẻ, sâu sắc nào về ý nghĩa của văn chương ? Hãy chọn một trong số các nhận xét sau để xác nhận đặc sắc văn nghị luận của Hoài Thanh trong văn bản ý nghĩa văn chương. - Lập luận chặt chẽ, sáng sủa - Lập luận, chặt chẽ, sáng sủa, giàu cảm xúc. - Lập luận vừa có lý lẽ, vừa có cảm xúc, và hình ảnh - H. Đọc ghi nhớ. I. Giới thiệu chung. 1. Tác giả: - Hoài Thanh( 1909-1982) - Nhà phê bình văn học xuất sắc. 2. Tác phẩm: - In trong cuốn " Văn chương và hành động" II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc -chú thích: 2. Kết cấu - bố cục: - Thể loại: Nghị luận văn chương - Bố cục: 2 phần 3. Phân tích. 3.1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương. - Cách vào đề: bất ngờ, tự nhiên, hấp dẫn và xúc động. Luận đề được dẫn dắt và nêu theo lối quy nạp. - Là tình cảm, là lòng thương người và muôn vật, muôn loài. -> Kết luận: Nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. 3.2. Công dụng của văn chương. - Văn chương là hình ảnh của sự sống và sáng tạo ra sự sống. - Văn chương gây cho ta những tình cảm mới, luyện những tình cảm vốn có, làm cho đời sống tình cảm của con người trở nên phong phú, sâu rộng hơn nhiều. - Đời sống nhân loại sẽ rất nghèo nàn nếu không có văn chương. * Cảm nhận về Hoài Thanh: - Am hiểu về văn chương. - Có q.đ rõ ràng, xác đáng về v.c. - Trân trọng, đề cao v.c. * Cách lập luận: Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh: VD: Đoạn văn mở đầu, hai đ.v cuối. - Có luận điểm rõ ràng, được luận chứng minh bạch và đầy sức thuyết phục. - Có cách nêu dẫn chứng đa dạng: khi trước, khi sau, khi hòa với luận điểm, khi là một câu chuyện ngắn. - Diễn đạt bằng lời văn giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc. 4. Tổng kết. 4.1. Nội dung: - Nguồn gốc của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. - Công dụng: vừa làm giàu tình cảm con người, vừa làm đẹp cho cuộc sống. 4.2. Nghệ thuật: - Lập luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh 4.3. Ghi nhớ: sgk (63). III. Luyện tập: IV. Củng cố. - Đọc thêm (63). Thảo luận phần luyện tập. V. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc ghi nhớ. - Tự tìm hiểu ý nghĩa của một số từ HV được sử dụng trong đoạn trích. - Học thuộc lòng một đoạn trong bài mà em thích. - Ôn các vb đã học, giờ sau kiểm tra văn. E. Rút kinh nghiệm: TUẦN: 27 BÀI DẠY: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG. ( tiếp) PPCT: 107 NGÀY DẠY: LỚP: 7A3, 7A4 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động. 2. Kĩ năng: - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại. -Đặt câu ( chủ động hay bị động) phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. * KÜ n¨ng sèng: - Ra quyÕt ®Þnh: lùa chän c¸ch sö dông c¸c lo¹i c©u, më réng/rót gän/ chuyÓn ®æi c©u theo nh÷ng môc ®Ých giao tiÕp cô thÓ cña b¶n th©n. - Giao tiÕp: tr×nh bµy suy nghÜ, ý t­ëng, trao ®æi vÒ c¸ch chuyÓn ®æi c©u, më réng c©u/rót gän c©u/dïng c©u ®¹c biÖt. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng câu chủ động và câu bị động phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. B. Chuẩn bị: - Gv: G/án, thiết kế bài giảng, tài liệu tham khảo khác. - Hs: Soạn, chuẩn bị bài theo hướng dẫn. C. Phương pháp: - Ph¸t vÊn c©u hái, phiÕu häc tËp, th¶o luËn. - Ph©n tÝch c¸c t×nh huèng mÉu ®Ó hiÓu c¸ch dïng c©u, chuyÓn ®æi c©u tiÕng ViÖt. - §éng n·o: suy nghÜ, ph©n tÝch c¸c vÝ dô ®Ó rót ra nh÷ng bµi häc thiÕt thùc vÒ gi÷ g×n sù trong s¸ng trong sö dông c©u tiÕng ViÖt. - Thùc hµnh cã h­íng dÉn: chuyÓn ®æi c©u theo t×nh huèng giao tiÕp. - Häc theo nhãm: trao ®æi, ph©n tÝch vÒ nh÷ng ®Ëc ®iÓm, c¸ch chuyÓn ®æi c©u theo t×nh huèng cô thÓ. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: ? Em hiểu thế nào là câu chủ động, câu bị động? Cho ví dụ? - Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác( chỉ chủ thể của hoạt động). - Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào ( chỉ đối tượng của hoạt động). VD: - Người ta khiêng đá lên xe. - Đá được người ta khiêng lên xe. III. Bài mới: Làm thế nào để chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại ? Chúng ta tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng * Hoạt động 1. - H. Đọc kĩ ví dụ. Thảo luận, trả lời câu hỏi. ? Về nội dung, hai câu văn giống hay khác nhau? Hai câu này có phải là câu bị động ko? Vì sao? ? Tuy nhiên, chúng có đặc điểm gì khác nhau? - H. Nhận xét, bổ sung. ? Chuyển câu văn trên thành câu chủ động? - H. So sánh câu chủ động và câu bị động. Thảo luận. ? Muốn chuyển câu chủ động thành câu bị động cần làm ntn? ? Các câu trong phần (3) có phải là câu bị động ko? Vì sao? - H. Không. Giải thích. - G. Chốt kiến thức. * Hoạt động 2 - H. Thực hành chuyển đổi. Nhận xét, bổ sung. - G. Chữa, chốt đáp án. - H. X.đ câu có thể chuyển đổi (câu 2,3) Thực hành chuyển đổi. - H. Thực hành viết đoạn văn. A. Lí thuyết: Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. 1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu: + Giống: - Miêu tả cùng 1 sự vật. - Đều là câu bị động. + Khác: Câu (a) dùng từ “được”. Câu (b) ko dùng từ “được”. + Câu chủ động: Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hoá vàng”. 2. Ghi nhớ: (sgk 64). * Chú ý: Không phải câu nào có các từ “bị/được” cũng là câu bị động. B. Luyện tập. Bài 1: Chuyển câu chủ động thành câu bị động (theo 2 kiểu). Ví dụ: (a) - Ngôi chùa ấy được xây từ thế kỉ XIII. - Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII. Bài 2: Chuyển câu chủ động thành 2 câu bị động (dùng bị/được). Ví dụ: - Em được thầy giáo phê bình. -> sắc thái tích cực, tiếp nhận sự phê bình 1 cách tự giác, chủ động. - Em bị thầy giáo phê bình. -> sắc thái tiêu cực. Bài 3. X.đ câu có thể chuyển đổi theo cặp tương ứng chủ động - bị động. Chim hót líu lo (1). Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất (2). Gió đưa mùi hương hoa ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng(3). Bài 4. Viết đoạn văn sử dụng câu bị động. IV. Củng cố. - Khái niệm, cấu tạo, cách chuyển đổi kiểu câu. V. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc ghi nhớ. - Viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề nhất định trong đó có sử dụng ít nhất một câu bị động. - Chuẩn bị bài: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh. E. Rút kinh nghiệm: TUẦN: 27 BÀI DẠY: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH PPCT: 108 NGÀY DẠY: LỚP: 7A3, 7A4 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phương pháp lập luận chứng minh. - Yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết đoạn văn chứng minh. * KÜ n¨ng sèng: - Suy nghÜ, phª ph¸n, s¸ng t¹o: ph©n tÝch, b×nh luËn vµ ®­a ra ý kiÕn c¸ nh©n vÒ ®Æc ®iÓm, tÇm quan träng cña c¸c ph­¬ng ph¸p, thao t¸c nghÞ luËn vµ c¸ch viÕt ®o¹n v¨n chứng minh. - Ra quyÕt ®Þnh: lùa chän ph­¬ng ph¸p vµ thao t¸c lËp luËn, lÊy dÉn chøngkhi t¹o lËp ®o¹n/ bµi v¨n chứng minh theo nh÷ng yªu cÇu kh¸c nhau. 3. Thái độ: - Có ý thức luyện tập để viết được đoạn văn, bài văn chứng minh. B. Chuẩn bị: - Gv: G/án, thiết kế bài giảng, tài liệu tham khảo khác. - Hs: Soạn, chuẩn bị bài theo hướng dẫn. C. Phương pháp: - Ph©n tÝch t×nh huèng giao tiÕp ®Ó lùa chän c¸ch t¹o lËp c¸c ®o¹n v¨n nghÞ luËn theo nh÷ng yªu cÇu kh¸c nhau. - Thùc hµnh viÕt tÝch cùc: t¹o lËp ®o¹n v¨n chứng minh, nhËn xÐt vÒ c¸ch viÕt ®o¹n v¨n chứng minh theo c¸c thao t¸c lËp luËn vµ ®¶m b¶o tÝnh chuÈn x¸c, hÊp dÉn. - Th¶o luËn, trao ®æi ®Ó x¸c ®Þnh ®Æc ®iÓm, c¸ch sö dông c¸c thao t¸c lËp luËn khi viÕt c¸c ®o¹n v¨n lËp luËn cô thÓ. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III.Bài mới: Tiết học này chúng ta sẽ luyện tập viết đoạn văn chứng minh. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng * Hoạt động 1. - H. Nhắc lại những yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh. - Nhắc lại nội dung phần mở bài, kết bài của VNL. - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm. * Hoạt động 2 - H đọc 2 đoạn văn ? Xác định đoạn văn chứng minh trong 2 đoạn văn trên ? Xác định luận điểm, luận cứ trong đoạn văn chứng minh trên. - H. Tập viết mở bài, kết bài, 1 đoạn thân bài. - H. Đọc phần bài viết. Thảo luận, bổ sung. - G. Chốt kiến thức. I. Củng cố kiến thức: 1. Đoạn văn ko tồn tại độc lập, riêng biệt mà chỉ là một bộ phận của bài văn vì vậy khi tập viết một đoạn văn, cần cố hình dung đoạn văn đó nằm ở vị trí nào của bài văn. Có thế mới viết được thành phần chuyển đoạn. 2. Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm của đoạn văn. Các ý, các câu khác trong đoạn phải tập trung làm sáng tỏ cho luận điểm. 3. Các lý lẽ, dẫn chứng phải được sắp xếp hợp lý để quá trình lập luận chứng minh được thực sự rõ ràng, mạch lạc, thuyết phục. II. Luyện tập. Bài 1: Nhận biết đoạn văn chứng minh trong các đoạn văn sau: "Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cũng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết". " Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Quang Trung... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng". - Đoạn 1: tự sự - Đoạn 2: nghị luận chứng minh. Bài 2: Xác định luận điểm, luận cứ trong đoạn văn chứng minh trên. - Luận điểm: Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. - Luận cứ: Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Quang Trung... Bài 3 : Đề 1: CMR văn chương “gây cho ta những t/c ta không có”. Đề 2: CMR văn chương “luyện cho ta những t/c ta sẵn có”. Đề 3: CMR nói dối có hại cho bản thân. Đề 4: CMR Bác Hồ luôn thương yêu thiếu nhi. IV. Củng cố: - Hoàn thiện các đoạn văn. V. Hướng dẫn về nhà: - Nắm chắc cách viết đoạn văn chứng minh. - Luyện viết đoạn văn chứng minh theo đề bài tự chọn. E. Rút kinh nghiệm: TUẦN: 28 BÀI DẠY: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN. PPCT: 109 NGÀY DẠY: LỚP: 7A3, 7A4 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống các vb nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng vb. - Một số kiến thức liên quan đến đọc - hiểu vb như nghị luận văn học, nghị luận xã hội. - Sự khác nhau căn bản giữa kiểu vb nghị luận và kiểu vb tự sự, trữ tình. 2. Kĩ năng: * KÜ n¨ng bài dạy: - Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tp nghị luận vh và nghị luận xã hội. - Nhận diện và phân tích được luận điểm và phương pháp lập luận trong các vb đã học. - Trình bày, lập luận có lí, có tình. * KÜ n¨ng sèng: - Suy nghÜ, phª ph¸n, s¸ng t¹o: ph©n tÝch, b×nh luËn vµ ®­a ra ý kiÕn c¸ nh©n vÒ ®Æc ®iÓm, bè côc, ph­¬ng ph¸p lµm bµi v¨n nghÞ luËn. - Ra quyÕt ®Þnh: lùa chän c¸ch lËp luËn, lÊy dÉn chøngkhi t¹o lËp vµ giao tiÕp hiÖu qu¶ b»ng v¨n nghÞ luËn. 3. Thái độ: - Có ý thức ôn tập tốt để nắm chắc khái niệm và phương pháp làm bài văn nghị luận qua các vb nghị luận đã học. B. Chuẩn bị: - Gv: G/án, thiết kế bài giảng, tài liệu tham khảo khác. - Hs: Soạn, chuẩn bị bài theo hướng dẫn. C. Phương pháp: - Ph¸t vÊn c©u hái, th¶o luËn, gi¶ng - Ph©n tÝch c¸c t×nh huèng giao tiÕp ®Ó hiÓu vai trß vµ c¸ch t¹o lËp v¨n b¶n nghÞ luËn ®¹t hiÖu qu¶ giao tiÕp. - Th¶o luËn, trao ®æi ®Ó x¸c ®Þnh ®Æc ®iÓm, c¸ch lµm bµi v¨n nghÞ luËn. - Thùc hµnh viÕt tÝch cùc: t¹o lËp bµi v¨n nghÞ luËn, nhËn xÐt vÒ c¸ch viÕt bµi v¨n nghÞ luËn ®¶m b¶o tÝnh chuÈn x¸c, hÊp dÉn. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng * Hoạt động 1. ? Em hiểu thế nào là nghị luận. G yêu cầu H hoạt động nhóm. Điền thông tin vảo bảng hệ thống. H. Nhận xét. G. Nhận xét, chốt kiến thức. A. Hệ thống hóa kiến thức. I. Thế nào là nghị luận? - Nghị luận là hình thức hoạt động ngôn ngữ phổ biến trong đời sống và giao tiếp của con người để nêu ý kiến đánh giá, nhận xét, bàn luận về các hiện tượng, sự vật, vấn đề xã hội, tác phẩm nghệ thuật... II. Bảng thống kê. Tên bài Tinh thần yêu nước Sự giàu đẹp của TV Đức tính giản dị của Bác Hồ Ý nghĩa văn chương Tác giả Hồ Chí Minh Đặng Thai Mai Phạm Văn Đồng Hoài Thanh Đề tài nghị luận Tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Đức tính giản dị của Bác Hồ Văn chương và ý nghĩa của nó đối với con người Luận điểm Dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn. Đó là một truyền thống quý báu của dân tộc ta Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Bác giản dị trong mọi phương diện: ăn, ở, lối sống, cách nói và viết. Sự giản dị ấy đi liền với sự phong phú về đời sống tinh thần của Bác. Nguồn gốc của văn chương là ở tình thương người, thương muôn loài, muôn vật. Văn chương hình dung và sáng tạo ra sự sống, nuôi dưỡng và làm giàu cho tình cảm của con người. Phương pháp lập luận Chứng minh Chứng minh, giải thích Chứng minh, giải thích và bình luận Giải thích, bình luận Đặc điểm nghệ thuật - Bố cục chặt chẽ. - Dẫn chứng chọn lọc, toàn diện, sắp xếp hợp lý, hình ảnh so sánh đặc sắc. - Bố cục mạch lạc. - Kết hợp giải thích và chứng minh. - Luận cứ xác đáng, toàn diện, chặt chẽ. - Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện. - Kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận. - Lời văn giản dị, giàu cảm xúc. - Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa. - Lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng ? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của các vb nghị luận đã học B. Luyện tập: Bài 1: Những nét đặc sắc về nghệ thuật của các vb nghị luận đã học Tên bài Đặc sắc nghệ thuật Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện và được sắp xếp hợp lí; hình ảnh so sánh đặc sắc. Sự giàu đẹp của tiếng Việt Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích và chứng minh, luận cứ xác đáng, toàn diện, chặt chẽ. Đức tính giản dị của Bác Hồ Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện, kết hợp giải thích và bình luận, lời văn giản dị mà giàu cảm xúc. ý nghĩa văn chương Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa, kết hợp với cảm xúc, giàu hình ảnh. ? Phân biệt văn nghị luận với tự sự, trữ tình. ? Những câu tục ngữ trong bài 18,19 có thể coi là loại vb nghị luận đặc biệt không. Vì sao. Bài 2: Sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình. - Văn nghị luận phân biệt với các thể loại tự sự, trữ tình chủ yếu ở chỗ nghị luận dùng lí lẽ, dẫn chứng và bằng cách lập luận nhằm thuyết phục nhận thức của người đọc. Bài văn nghị luận nào cũng có đối tượng( hay đề tài ) nghị luận, các luận điểm, luận cứ và lập luận. - Các phương pháp lập luận chính thường gặp là chứng minh và giải thích. Bài 3: Các câu tục ngữ đó được coi là các bài nghị luận đặc biệt ngắn gọn nhằm khái quát các nhận xét, kinh nghiệm bài học của dân gian về tự nhiên, xã hội, con người. IV. Củng cố: ? Liệt kê các yếu tố có trong mỗi thể loại. a, Thể loại tự sự (Truyện, kí): Chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể để tái hiện sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện. - Các yếu tố: Nhân vật, người kể chuyện, cốt truyện. b, Thể loại trữ tình (thơ trữ tình, tuỳ bút): Chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc. - Thơ trữ tình: Hình ảnh, vần, nhịp, nhân vật trữ tình. - Thơ tự sự: ~ (thêm) cốt truyện. -> Hai thể loại này tập trung xây dựng các hình tượng nghệ thuật với nhiều dạng thức khác nhau (nhân vật, hình tượng thiên nhiên, đồ vật, ...) c, Văn nghị luận: Chủ yếu dùng phương pháp lập luận (lý lẽ, dẫn chứng) để trình bày ý kiến, tư tưởng thuyết phục người đọc (nghe). luận điểm, luận cứ. * Ví dụ minh hoạ: (...) * Chú ý: - Các thể loại này có sự khác nhau căn bản về nội dung, ph/thức biểu đạt. - Sự phân biệt dựa vào những yếu tố nổi bật. - Thực tế có sự xâm nhập, đan xen giữa các yếu tố tong 1 vb. V. Hướng dẫn về nhà: - Học ghi nhớ (67). Ôn tập văn nghị luận. - Xác định hệ thống luận điểm, tìm các dẫn chứng, lập dàn ý dựa trên một số đề bài văn nghị luận, viết thành một bài văn hoàn chỉnh. - Chuẩn bị: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. E. Rút kinh nghiệm TUẦN: 28 BÀI DẠY: DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU. PPCT: 110 NGÀY DẠY: LỚP: 7A3, 7A4 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mục đích của việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. - Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. 2. Kĩ năng: * KÜ n¨ng bài dạy: - Nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần câu. - Nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần của cụm từ. * KÜ n¨ng sèng: - Ra quyÕt ®Þnh: lùa chän c¸ch sö dông c¸c lo¹i c©u, më réng/rót gän/ chuyÓn ®æi c©u theo nh÷ng môc ®Ých giao tiÕp cô thÓ cña b¶n th©n. - Giao tiÕp: tr×nh bµy suy nghÜ, ý t­ëng, trao ®æi vÒ c¸ch chuyÓn ®æi c©u, më réng c©u/rót gän c©u/dïng c©u ®¹c biÖt. 3. Thái độ: - Biết vận dụng vào quá trình giao tiếp và tạo lập vb. B. Chuẩn bị: - Gv: G/án, thiết kế bài giảng, tài liệu tham khảo khác. - Hs: Soạn, chuẩn bị bài theo hướng dẫn. C. Phương pháp: - Ph¸t vÊn c©u hái, phiÕu häc tËp, th¶o luËn. - Ph©n tÝch c¸c t×nh huèng mÉu ®Ó hiÓu c¸ch dïng c©u, chuyÓn ®æi c©u tiÕng ViÖt. - §éng n·o: suy nghÜ, ph©n tÝch c¸c vÝ dô ®Ó rót ra nh÷ng bµi häc thiÕt thùc vÒ gi÷ g×n sù trong s¸ng trong sö dông c©u tiÕng ViÖt. - Thùc hµnh cã h­íng dÉn: chuyÓn ®æi c©u theo t×nh huèng giao tiÕp. - Häc theo nhãm: trao ®æi, ph©n tÝch vÒ nh÷ng ®Ëc ®iÓm, c¸ch chuyÓn ®æi c©u theo t×nh huèng cô thÓ. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: * Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Hãy trình bày. - Chuyển từ ( hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ ( cụm từ) ấy. - Chuyển cụm từ chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ ( cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu. III. Bài mới: Khi nói hoặc viết , nhiều khi người ta cần dùng những kiểu câu mở rộng để đảm bảo đủ thông tin. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1. H đọc ví dụ và yêu cầu trong Sgk. Thảo luận, trả lời câu hỏi. ? Hãy tìm cụm danh từ trong ví dụ? - H. Nhận diện. ? Phân tích cấu tạo của những cụm danh từ ? Cấu tạo của phụ ngữ sau? ? Vậy ngoài cụm C - V làm nòng cốt câu, ví dụ trên còn 2 cụm C-V đóng vai trò gì? - H. Phân tích, nhận xét. ? Thế nào là dụng cụm C - V để mở rộng câu? * Hoạt động 2. - H. Đọc kĩ ví dụ. Phân tích. ? Tìm các cụm C- V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ trong câu? ? Cho biết trong mỗi câu, các cụm C- V đó đóng vai trò gì? GV gợi ý: ? Điều gì khiến tôi rất vui và vững tâm ? Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta thế nào. ? Chúng ta có thể nói gì. Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt chỉ mới thực sự được xác định và đảm bảo từ ngày nào. ? Qua phân tích em thấy cụm C-V có thể được sử dụng để mở rộng câu ntn. ? So với câu đơn câu mở rộng có tác dụng gì. - Làm rõ hơn ý cần diễn đạt - Thể hiện rõ tình cảm của người diễn đạt.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 2_12314521.doc