Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn Tập làm văn - HKII

 Tiết : 108 * Bài dạy:

Luyện tập lập luận giải thích

 Viết bài tập làm văn số 6 ở nhà

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức :

 - Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận giải thích

 - Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn giải thích cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề quen thuộc với đời sống của các em.

 -Tích hợp với phần văn và Tiếng Việt.

2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, nhận xét dàn ý phát triển từng luận điểm trong dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh, trình bày đoạn văn ấy bằng lời nói trên lớp.

 3.Thái độ: Có ý thức tích luỹ , nắm chắc kiến thức về văn lập luận giải thích, cố gắng vươn lên trong học tập

 II. CHUẨN BỊ:

 1/ Giáo viên:

 - Đọc kĩ văn bản SGK và các tài liệu có liên quan đến bài giảng.

 - Soạn giáo án + Bảng phụ

 a. Mở bài:

 Giới thiệu ý nghĩa của sách qua câu nói :Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người

 

doc126 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn Tập làm văn - HKII, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g phương thức biểu cảm. 3) Tục ngữ có thể coi là A. Văn bản nghị luận B. Không phải là văn bản nghị luận C. Một loại văn bản nghị luận ngắn gọn. * Đáp án: + 1 D + 2 C + 3 C * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1:. + Nhóm 2:. + Nhóm 3: + Nhóm 4: - Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét bổ sung. - Ghi phần GV chốt lại. 3’ *Hoạt động 5: Củng cố bài: -GV củng cố lại toàn bộ kiến thức đã cung cấp ở trên. -HS nắm lại toàn bộ kiến thức đã ôn tập. 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(2’) a/ Ra bài tập về nhà: ôân tập lại toàn bộ kiến thức đã học ở trên lớp. b/ Chuẩn bị bài mới : Tiết sau trả bài kiểm tra: Bài viết tập làm văn số 5+ Văn+ Tiếng Việt. IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: - Thời gian:......................................................................................................................................................... - Nội dung kiến thức: ........................................................................................................................................ - Phương pháp giảng dạy:.................................................................................................................................. - Hình thức tổ chức:............................................................................................................................................ - Thiết bị dạy học:.............................................................................................................................................. Ngày soạn : 04.03.2015 Tiết : 103 * Bài dạy: Trả bài Tập làm văn số 5, trả bài kiểm tra Tiếng Việt, trả bài kiểm tra Văn I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Giúp học sinh củng cố và khắc phục một số hạn chế của bài làm. 2. Kĩ năng : phát hiện lỗi và sữa lỗi về từ, câu , cách làm. 3.Thái độ: Giúp HS có ý thức được tính quyết đoán và tự tin vào khả năng của bản thân. II. CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: - Chấm bài thống kê kết quả và tìm những sai xót của HS. 2/ Học sinh: Đọc lại yêu cầu đề, ôn lại kiến thức về các tác phẩm văn học , Tiếng Việt, văn nghị luận ,chứng minh,lập lại dàn ý của đề bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp :(1’) - Nề nếp: ( của từng lớp) - Chuyên cần: 7A2:................, 7A3:................, 7A4: ................, 7A5: ................ 2/ Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp khi luyện tập) * Giới thiệu bài: ( 1’) Để giúp các em thấy được những ưu khuyết điểm qua các bài làm của mình và rút kinh nghiệm cho những bài làm sau. Tiết này Thầy sẽ trả các bài kiểm tra cho các em * Tiến trình bài dạy: ( 40’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 16’ * Hoạt động 1/ Trả bài viết TLV số 5: 1/ Trả bài viết TLV số 5: * GV gọi HS đọc lại đề bài. => GV cung cấp cho HS dàn ý: a. Mở bài: ( 1,5 đ) - Nêu vấn đề: Rừng mang lại lợi ích cho con người , vì thế con người cần phải bảo vê rừng. - Trích dẫn câu nói của Hồ Chủ Tịch: “ Rừng là vàng. Nếu chúng ta biết bảo vệ rừng, rừng sẽ đem lại cho con người nguồn tài nguyên vô cùng quý giá”. b. Thân bài: ( 7 đ) Nêu luận cứ ( dẫn chứng- lí lẽ) làm sáng tỏ luận điểm. - Rừng cung cấp các loại gỗ quý trong đời sống ( dẫn chứng) ( 1 đ) - Rừng cung cấp các loại động thực vật ( dẫn chứng) ( 1 đ) - Rừng phòng chống hạn hán lũ lụt, chống xói mòn, lở đất ( dẫn chứng) ( 1 đ) - Rừng cung cấp ôxi – hút khí bụi ( dẫn chứng) ( 1 đ) - Rừng có ảnh hưởng lớn tới môi trường sinh thái của đời sống con người ) - Cần phải bảo vệ rừng như thế nào? ( 1,5 đ) - Tích cực trồng cây gây rừng phòng chống phá rừng ( biện pháp cụ thể ) ( dẫn chứng) ( 1,5 đ) c.Kết bài: ( 1,5 đ) Khẳng định vấn đề:Rừng mang lại lợi ích cho con người ,ngày nay, vấn đề bảo vệ rừng là quốc sách, vấn đề bức thiết của cả thế giới. *GV nhận xét: - Ưu điểm: + Xác định đúng yêu cầu của đề + Làm bài văn nghị luận chứng minh hoàn chỉnh, có nhiều bài viết khá -Nhược điểm: + Phần đông các em không bám sát vào đề bài. + Không phân tích được từng ý của đề. + Phần mở bài không nêu lại câu nói của Bác. + Nội dung quá sơ sài, nghèo ý. + Diến đạt nhiều bài quá lủng củng. + Sai chính tả + Dùng từ không phù hợp + Viết đoạn văn không rõ nghĩa => GV:đưa ra một số lỗi HS thường mắc phải(Ghi sẵn ở vở) , yêu cầu HS sửa lại cho đúng -HS theo dõi phần nhận xét của GV * Đề Hồ Chủ Tịch đã nói: “ Rừng là vàng. Nếu chúng ta biết bảo vệ rừng, rừng sẽ đem lại cho con người nguồn tài nguyên vô cùng quý giá”. Em hãy chứng minh câu nói trên. 1.Ưu điểm: 2. Tồn tại: 3. Chữa lỗi: 8’ * Hoạt động 2/ Trả bài kiểm tra Tiếng Việt: 2/ Trả bài kiểm tra Tiếng Việt: -GV:Lần lượt nêu các câu hỏi phần trắc nghiệm Và cung cấp đáp án: câu 1 2 3 4 5 6 Đ.án D C C A C B Điểm 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 câu 7 8 9 10 11 12 Đ.án C C D C Thời gian, nơi chốn 1- B 2- C Điểm 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 -GV:nêu đáp án phần tự luận. 1.( 3 điểm ) - Im lặng à câu đặc biệt à thông báo sự xuất hiện, sự tồn tại của sự vật hiện tượng. - Cố nhoài người leo dốc à là câu rút gọn à làm cho câu gọn hơn không trùng lặp với các từ ngữ đứng trước. 2.( 1, 5 điểm ) Vai trò ngữ pháp của các từ “mùa đông”. Mùa đông 1 là chủ ngữ. Mùa đông 2 là trạng ngữ. 3.(1, 5 điểm ) - Ngày mai, Chúng em đi học Thể dục. ( Trạng ngữ chỉ thời gian) - Trên đỉnh núi, Những làn sương đang từ từ bốc hơi. ( Trạng ngữ chỉ không gian) *GV nhận xét: - Ưu điểm: + Đa số các em có học bài cũ. + Vận dụng kiến thức vào bài một cách chính xác. + Hình thức trình bày bài làm đẹp, sạch sẽ. -Tồn tại: + Có một số HS không học bài cũ, không làm được phần tự luận. + Hình thức: lợm thợm, nhớp, tẩy xóa nhiều chỗ trên một câu -HS: theo dõi phần GV nhận xét. 1.Trắc nghiệm:(4đ) 2.Tự luận:(6đ) 3.Nhận xét: a.Ưu diểm: b.Tồn tại: 8’ * Hoạt động 3/ Trả bài kiểm tra Văn: 3/ Trả bài kiểm tra Văn: - GV:Lần lượt nêu đáp án phần trắc nghiệm. Câu 1 2 3 4 5 Đ.án C A A A D Điểm 0,25 0,25 0,25 0, 5 0,25 Câu 6 7 8 9 10 Đ.án A D C D 1.B Điểm 0,25 0, 5 0,25 0, 5 0, 5 -GV:nêu câu hỏi phần tự luận. Câu1: ( 2 điểm) - Nội dung của câu tục ngữ : “Không thầy đố mầy làm nên” đề cao vai trò của người thầy và sự quan trọng của người thầy đối với học sinh. - Câu “Học thầy không tày học bạn” đề cao giá trị của việc học bạn. Với ý nghĩa 2 câu tục ngữ này ta tưởng rằng mâu thuẫn nhau nhưng thực ra là nó bổ sung ý nghĩa cho nhau. Trong việc học tập ta nên cố gắng học ở thầy, học bạn để có những kiến thức vững chắc giúp chúng ta học tập đạt kết quả cao. Câu 2: Để chứng minh tiếng việt giàu và đẹp tác giả đã dùng những chứng cớ: ( 3 Điểm) -Tiếng Việt đẹp: Tiếng việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc rất uyển chuyển trong câu kéo. Nhịp điệu hài hoà và âm hưởng thanh điệu. -Tiếng việt hay: Đủ khả năng để diễn đạt tư tưởng, tình cảm của người Việt Nam.Thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kỳ lịch sử . Câu 3: ( 2 điểm)Tác giả coi cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sống thật sự văn minh vì: Bác sống giản dị nhưng vẫn sôi nổi và phong phú, lối sống của Bác khác với lối sống khắc khổ của nhà tu hành, hay thanh cao cô độc của nhà hiền triết ẩn dật. Chính bởi vậy theo tác giả đây là lối sống thật sự văn minh văn hoá mà Bác Hồ đã nêu một tấm gương sáng trong thế giới ngày nay. *GV nhận xét: -Ưu điểm: +Rất nhiều bài viết làm rất chính xác về nội dung ( nhất là lớp 7A1 và 7A5) + Thuộc bài, đạt điểm cao. + Hình thức: trình bày sạch sẽ. -Tồn tại: + Nhiều em không học bài cũ, không làm bài được phần tự luận à làm bài điểm rất thấp ( Lớp 7A4). + Hình thức lợm thợm, chữ viết cẩu thả. -HS:lắng nghe 1.Trắc nghiệm:(3đ) 2.Tự luận:(7đ) 3.Nhận xét a.Ưu diểm: b.Tồn tại: * Hoạt động 4/ Thống kê điểm Phân môn: Tập làm văn: Lớp SS 0à>2 2à >3,5 3,5à>5 5à>6,5 6,5à>8 8à10 Ghi chú 7A2 35 7A3 37 4 15 16 2 7A4 36 4 22 9 (V:1) 7A5 34 8 13 10 (V:3) Phân môn: Tiếng Việt: Lớp SS 0à>2 2à >3,5 3,5à>5 5à>6,5 6,5à>8 8à10 Ghi chú 7A2 35 1 5 9 4 8 10 7A3 37 7A4 36 2 2 6 10 15 (V:1) 7A5 34 1 3 3 9 17 (V:1) Phân môn: Văn: Lớp SS 0à>2 2à >3,5 3,5à>5 5à>6,5 6,5à>8 8à10 Ghi chú 7A2 35 7A3 37 5 10 13 8 (V:1) 7A4 36 1 4 6 10 12 (V:2) 7A5 34 5 7 9 12 (V:1) 3’ * Hoạt động 5/ Củng cố bài: 5/ Củng cố bài: -GV củng cố toàn bộ kiến thức ở ba p. môn KT. 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3’ a/ Ra bài tập về nhà: Các em về nhà tự sửa lại các lỗi bài làm . b/ Chuẩn bị bài mới : Chuẩn bị cho bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích. + Đọc bài văn và trả lời các câu hỏi. + Tìm hiểu mục đích và phương pháp giải thích. + Xem trước phần luyện tập IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: - Thời gian:......................................................................................................................................................... - Nội dung kiến thức: ........................................................................................................................................ - Phương pháp giảng dạy:.................................................................................................................................. - Hình thức tổ chức:............................................................................................................................................ - Thiết bị dạy học:.............................................................................................................................................. Ngày soạn : 06/ 02/ 2015 Tiết : 104 * Bài dạy: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Bước dầu nắm được mục đích, tính chất và yếu tố của kiểu bài văn nghị luận giải thích. -Tích hợp với phần văn: Liên hệ đến các đoạn giải thích trong 4 văn bản nghị luận chứng minh đã học. 2. Kĩ năng : HS nhận diện và phân tích các đề bài nghị luận giải thích, so sánh với các đề nghị luận chứng minh. 3.Thái độ: HS thêm yêu thích văn nghị luận giải thích. II. CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: - Đọc kĩ văn bản SGK và các tài liệu có liên quan đến bài giảng. - Soạn giáo án + Bảng phụ 2/ Học sinh: - Đọc văn bản SGK và soạn bài theo các câu hỏi SGK trang: 69 à 74. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp :(1’) - Nề nếp: ( của từng lớp) - Chuyên cần: 7A2:., 7A3:., 7A4:., 7A5:. 2/ Kiểm tra bài cũ: (1’) (Kiểm tra vở soạn của 3 học sinh.) * Giới thiệu bài: ( 1’) Để nhận thức, hiểu rõ về một sự vật, hiện tượng, người ta nảy sinh nhu cầu giải thích. Trong tiết học này ta cùng tìm hiể về mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích * Tiến trình bài dạy: ( 40’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 10’ * Hoạt động 1/ Mục đích và phương pháp giải thích: 1/ Mục đích và phương pháp giải thích: - Hỏi: Trong đời sống, khi nào người ta cần giải thích? Hãy nêu một số câu hỏi về nhu cầu giải thích hằng ngày? * GV nhận xét và chốt lại: - Trong đời sống hằng ngày, con người thường xuyên có nhu cầu giải thích. Khi gặp một hiện tượng, một nhu cầu mới lạ, con người chưa hiểu thì nhu cầu giải thích nảy sinh. - Ví dụ: Một số câu hỏi: + Vì sao có nhật thực? + Vì sao nước biển mặn? +Vì sao phải tôn trọng luật lệ giao thông? - Hỏi: Muốn trả lời được những câu hỏi ấy phải có điều kiện như thế nào? * GV nhận xét và chốt lại: Muốn trả lời được những câu hỏi ấy ( Thực chất là giải thích được vấn đề nảy sinh), con người phải có kiến thức sâu rộng, vững chắc. - Hỏi: Vậy em hiểu như thế nào là văn giải thích? * GV nhận xét và chốt lại: Trong đời sống , giải thích là làm cho hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực. * Dự kiến trả lời: - Trong đời sống hằng ngày, con người thường xuyên có nhu cầu giải thích. Khi gặp một hiện tượng, một nhu cầu mới lạ, con người chưa hiểu thì nhu cầu giải thích nảy sinh. - Ví dụ: Một số câu hỏi: + Vì sao có nhật thực? + Vì sao nước biển mặn? +Vì sao phải tôn trọng luật lệ giao thông? * Dự kiến trả lời: Muốn trả lời được những câu hỏi ấy ( Thực chất là giải thích được vấn đề nảy sinh), con người phải có kiến thức sâu rộng, vững chắc. * Dự kiến trả lời: Trong đời sống , giải thích là làm cho hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực. a.Bài tập 1,2 SGK tr: 69,71. b. Tìm hiểu: 1. Trong đời sống hằng ngày, con người thường xuyên có nhu cầu giải thích. Khi gặp một hiện tượng, một nhu cầu mới lạ, con người chưa hiểu thì nhu cầu giải thích nảy sinh. - Ví dụ: Một số câu hỏi: + Vì sao có nhật thực? + Vì sao nước biển mặn? +Vì sao phải tôn trọng luật lệ giao thông? 2. Muốn trả lời được những câu hỏi ấy ( Thực chất là giải thích được vấn đề nảy sinh), con người phải có kiến thức sâu rộng, vững chắc. c. Bài học: Trong đời sống , giải thích là làm cho hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực. 12’ * Hoạt động 2/ Tìm hiểu phép lập luận giải thích: 2/ Tìm hiểu phép lập luận giải thích: - GV gọi HS đọc bài văn “Lòng khiêm tốn” (SGK tr: 70,71) - Hỏi: Bài văn giải thích vấn đề gì và giải thích như thế nào? * GV nhận xét và chốt lại: - Bài văn đã giải thích :Thế nào là khiêm tốn? - Câu hỏi:Khiêm tốn là gì? Khiêm tốn có lợi hại gì?Lợi hại cho ai? Các biểu hiện khiêm tốn có hạ thấp còn người không? - Hỏi: Tác giả giải thích khiêm tốn như thế nào? * GV nhận xét và chốt lại: Khiêm tốn là trước người khác + Người khiêm tốn đáng kể + Vì sao phải khiêm tốn :Vì cuộc đờihọc mãi mãi + Nêu ra cái lợi của lòng khiêm tốn:Người khiêm tốn bao giờ cũng thành công trong việc giao tiếp với mọi người. - Hỏi: Để tìm hiểu phương pháp giải thích em hãy chọn và ghi ra vở những câu định nghĩa như “Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính” Đó có phải là cách giải thích không? * GV nhận xét và chốt lại: Những câu định nghĩa : + Lòng khiêm tốn ... s vật. + Khiêm tốn là ...trong XH. + Khiêm tốn là ...nhìn xa. + Khiêm tốn làm ... học hỏi. + Con người khiêm tốn là mọi người. è Đều nhằm giải thích - Hỏi: Theo em,cách liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn, cách đối lập người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn có phải là cách giải thích không? * GV nhận xét và chốt lại: Tất cả đều là cách giải thích - Hỏi: Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn , cái hại của không khiêm tốn có phải là nội dung của giải thích không? * GV nhận xét và chốt lại: Việc chỉ ra cái lợi cái hại của khiêm tốn và nguyên nhân của cái thói không khiêm tốn đều là cách giải thích - Hỏi: Qua tìm hiểu trên em hiểu thế nào là lập luận giải thích? * GV nhận xét và chốt lại: Lập luận giải thích là dùng nhiều lí lẽ (có thể kèm theo dẫn chứng) để làm cho người ta hiểu rõ vấn đề -GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr 71. - HS đọc bài văn “Lòng khiêm tốn” (SGK tr: 70,71) * Dự kiến trả lời: Bài văn đã giải thích :Thế nào là khiêm tốn? - Câu hỏi:Khiêm tốn là gì? Khiêm tốn có lợi hại gì?Lợi hại cho ai? Các biểu hiện khiêm tốn có hạ thấp còn người không? * Dự kiến trả lời: -Khiêm tốn là trước người khác + Người khiêm tốn đáng kể + Vì sao phải khiêm tốn :Vì cuộc đờihọc mãi mãi + Nêu ra cái lợi của lòng khiêm tốn:Người khiêm tốn bao giờ cũng thành công trong việc giao tiếp với mọi người * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1:. + Nhóm 2:. + Nhóm 3: + Nhóm 4: - Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét bổ sung. - Ghi phần GV chốt lại. * Dự kiến trả lời: Tất cả đều là cách giải thích * Dự kiến trả lời: Việc chỉ ra cái lợi cái hại của khiêm tốn và nguyên nhân của cái thói không khiêm tốn đều là cách giải thích * Dự kiến trả lời: Lập luận giải thích là dùng nhiều lí lẽ (có thể kèm theo dẫn chứng) để làm cho người ta hiểu rõ vấn đề - HS đọc ghi nhớ SGK tr 71. a. Bài tập 3: SGK tr70 và 71. b. Tìm hiểu: - Bài văn giải thích vấn đề lòng khiêm tốn. - Phương pháp giải thích + Những câu định nghĩa. . Lòng khiêm tốn ... svật . Khiêm tốn là ...trong XH . Khiêm tốn là ...nhìn xa . Khiêm tốn làm ... học hỏi. . Con người khiêm tốn là mọi người. + Đối lập người khiêm tốn / người không khiêm tốn + Liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn. -Việc chỉ ra cái lợi cái hại, nguyên nhân của thói không khiêm tốn. èTất cả đều là cách giải thích c. Bài học: - Giải thích trong văn nghị luận :là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng đạo đức, phẩm chất,quan hệ cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức , trí tuệ ,bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho con người. - Người ta thường giải thích bằng các cách:nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng hoặc noi theo, của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích. -Bài văn giải thích phải mạch lạc, lớp lang, ngôn từ trong sáng dễ hiểu, không nên dùng những điều không ai hiểu để giải thích những điều người ta chưa hiểu. -Muốn làm được bài văn giải thích tốt , phải học nhiều,vận dụng tổng hợp các thao tác giải thích phù hợp 10’ * Hoạt động 2/ Luyện tập: 2/ Luyện tập: - GV gọi HS đọc bài văn “Lòng nhân đạo” SGK tr 72 - Hỏi: Vấn đề được giải thích ở đây là gì? * GV nhận xét và chốt lại: Vấn đề được giải thích: Lòng nhân đạo, lòng biết thương người - Hỏi: Phương pháp giải thích trong bài văn này ? * GV nhận xét và chốt lại: Phương pháp giải thích: + Nêu định nghĩa “lòng nhân đạo” tức là lòng thương người. + Đặt câu hỏi: thế nào là biết thương người và thế nào là lòng nhân đạo? + Liệt kê các biểu hiện của lòng nhân đạo: . Ông lão hành khuất . . Đứa bé nhặt từng mẫu bánh ; . Mọi người xót thương. -Đối chiếu lập luận bằng cách đưa ra câu nói của Thánh Găng –đi -HS đọc bài văn “Lòng nhân đạo”SGK tr 72 * Dự kiến trả lời: Vấn đề được giải thích: Lòng nhân đạo,lòng biết thương người * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1:. + Nhóm 2:. + Nhóm 3: + Nhóm 4: - Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét bổ sung. - Ghi phần GV chốt lại. * Văn bản: “Lòng nhân đạo” - Vấn đề được giải thích: Lòng nhân đạo, lòng biết thương người Phương pháp giải thích: + Nêu định nghĩa “lòng nhân đạo” tức là lòng thương người. + Đặt câu hỏi: thế nào là biết thương người và thế nào là lòng nhân đạo? + Liệt kê các biểu hiện của lòng nhân đạo: . Ông lão hành khuất ; . Đứa bé nhặt từng mẫu bánh . . Mọi người xót thương. -Đối chiếu lập luận bằng cách đưa ra câu nói của Thánh Găng -đi 3’ * Hoạt động 3/ Củng cố bài: 3/ Củng cố bài: - Hỏi: Em hiểu thế nào là lập luận giải thích? - Hỏi: Người ta thường giải thích bằng những cách nào? - GV:gọi HS đọc Ghi nhớ SGK tr 71. . - HS nhắc lại Ghi nhớ SGK tr 71 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3’ a/ Ra bài tập về nhà: -Đọc lại bài văn “Lòng khiêm tốn” và “Lòng nhân đạo” xem lại vấn đề được giải thích và phương pháp giải thích -Đọc 2 bài đọc thêm trang 72,73 -Học thuộc lòng phần ghi nhớ SGK b/ Chuẩn bị bài mới : soạn bài: Cách làm bài văn lập luận giải thích. Cần chú ý: - Đọc kĩ bài học ở SGK. - Soạn bài theo đề bài và yêu cầu các bước để thực hiện một bài viết... - Đọc Ghi nhớ SGK..... IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: - Thời gian:......................................................................................................................................................... - Nội dung kiến thức: ........................................................................................................................................ - Phương pháp giảng dạy:.................................................................................................................................. - Hình thức tổ chức:............................................................................................................................................ - Thiết bị dạy học:.............................................................................................................................................. Ngày soạn : 06/03/2015 Tiết : 107 * Bài dạy: Cách làm bài văn lập luận giải thích I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giải thích. - Biết được những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài. 2. Kĩ năng : Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, phát triển dàn ý thành đoạn văn và bài văn. 3.Thái độ: Có ý thức nắm vữngvà tích luỹ kiến thức về kiểu bài văn nghị luận giải thích.. II. CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: - Đọc kĩ văn bản SGK và các tài liệu có liên quan đến bài giảng. - Soạn giáo án + Bảng phụ Các cách mở bài: + Đi thẳng vào vấn đề: : “ Đi một ngày đàng học một sàng khôn” là câu tục ngữ hay, chẳng những đúc kết kinh nghiệm học tập của người xưa, mà còn thể hiện khát vọng được đi xa để mở mang tầm mắt. + Đối lập hoàn cảnh với ý thức: Người nông dân ngày xưa quanh năm bó mình trong lũy tre xanh, tầm mắt hạn hẹp. Chính vì vậy mà dân gian đã có câu tục ngữ khích lệ họ đi đây đi đò để mở rộng hiểu biết: “ Đi một ngày đàng học một sàng khôn” . + Nhìn từ cái chung đến cái riêng: Nhân dân ta có nhiều câu tục ngữ, ca dao nói về việc đi xa để mở rộng tầm mắt. Một trong những câu đó là: “ Đi một ngày đàng học một sàng khôn” . 2/ Học sinh: - Đọc văn bản SGK và soạn bài theo các câu hỏi SGK trang: 84 à 87. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp :(1’) - Nề nếp: ( của từng lớp) - Chuyên cần: 7A2:........., 7A3:............, 7A4: .............., 7A5: .............. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5) GV Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ở nhà.. * Giới thiệu bài: ( 1’) . * Tiến trình bài dạy: ( 35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 22’ * Hoạt động 1/ Các bước làm bài lập luận giải thích: 1/ Các bước làm bài lập luận giải thích: -GV treo bảng phụ ghi đề bài SGK tr 84 và gọi HS đọc lại đề. Nhân dân ta có câu tục ngữ : “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó. - Hỏi: Để tạo lập văn bản, người viết cần thực hiện những bước nào? * GV nhận xét và chốt lại: Các bước tạo lập một văn bản: + Tìm hiểu đề, tìm ý. + Lập dàn ý. + Viết bài. + Đọc lại và sửa chữa. èG

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTap lam van 7 HKII.doc