Tiết: 28 * Bài dạy:
Luyện tập cách làm văn biểu cảm
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hóa và nắm phần lí thuyết về về văn biểu cảm để luyện tập các thao tác : tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài.
2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các bước làm văn biểu cảm vào bài viết.
3. Thái độ: Giúp các em có ý thức, có thói quen tự suy nghĩ, tưởng tượng, cảm xúc trước một đề văn biểu cảm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV: - Đọc SGV, SGK và soạn giáo án.
- Bảng phụ:
* Bảng 1: Dàn ý:
a) Mở bài:
- Nêu loại cây, lý do mà em thích .
- Em yêu nhất là cây phượng ở sân trường em vì cây phượng đã gắn bó bao nhiêu kỉ niệm tuổi học trò ngây thơ, hồn nhiên, đáng yêu.
b) Thân bài.
- Các đặc điểm gợi cảm của cây:
+ Thân to, rễ lớn uốn lượn như một con rắn đang trườn.
+ Tán phượng xoà rộng như một cái ô lớn che mát cho cả góc sân
- Mùa hè phượng đỏ như thắp lửa.
- Loài cây phượng trong cuộc sống con người
+ Tỏa bóng mát trên đường, ngôi trường tạo nên vẻ đẹp và hấp thụ không khí trong lành.
+ Loài phượng trong cuộc sống của em.
+ Làm cho đời sống tinh thần luôn vui tươi, rộn ràng, đầy ắp kỉ niệm của tuổi học trò.
81 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn Tập làm văn - Học kì I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïc của tấm gương.
- Biểu dương người trung thực và phê phán những con người dối trá.
- Các câu văn biểu cảm:
+ Là người bạn chân thật suốt đời.
+ Không biết xu nịnh ai.
+ Dù tan xương, nát thịt vẫn cứ nguyên tấm lòng ngay thẳng.
- Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả làm bài văn mượn hình ảnh tấm gương làm điểm tựa. Vì tấm gương luôn phản chiếu trung thực mọi vật xung quanh. Nói với gương, ca ngợi gương là gián tiếp ca ngợi con người trung thực.
+ Không, vì mục đích của nó không phải là miêu tả.
+ Để đánh giá, để biểu lộ cảm xúc của người viết.
+ Chữ “gương” à phẩm chất của con người à chủ đề xuyên suốt bài thơ.
- Tấm gương có một đặc tính là phản chiếu sự vật một cách khách quan. Không vì chiều lòng ai mà thay hình đổi ảnh được nó giúp con người thấy được vết nhơ mà sửa, nó cho người ta thấy sự thật dù sự thật đó có đau buồn.
Do vậy, tấm gương luôn là người bạn trung thành, luôn gắn bó thủy chung với con người.
- Muốn biểu cảm người ta chọn một sư vật mà tính chất của nó phù hợp với phẩm chất, tình của con người rôi biểu hiện tình cảm của mình đối với nó như đối với con người.
-Bố cục :3 phần
+ Phần mở đầu : Nêu thẳng phẩm chất của tấm gương, tấm gương là người bạn chân thật, suốt đời.
+ Thân bài : Nói về các đức tính của tấm gương.
+ Kết bài : Khẳng định lại chủ đề.
- Bài văn được tổ chức theo mạch tình cảm và suy nghĩ.
- Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rất rõ ràng, chân thực không thể bác bỏ hình ảnh tấm gương, có sức khêu gợi, tạo nên giá trị của bài văn.
b. Đoạn văn: ( Nguyên Hồng).
* Đọc:
* Tìm hiểu:
- Đoạn văn của Nguyên Hồng thể hiện tình cảm cô đơn, cầu mông sự giúp đỡ và thông cảm.
- Tình cảm của nhân vật được biểu hiện một cách trực tiếp. Dấu hiệu của nó là tiếng kêu, lời than câu hỏi biểu cảm.
c. Bài học:
Ghi nhớ SGKtr 86
10’
* Hoạt động 2/ Luyện tập:
2/ Luyện tập:
- GV Gọi HS đọc bài “Hoa học trò” SGK/87
Hỏi: Đoạn văn miêu tả hoa phượng nhằm mục đích gì ?
* GV nhận xét và chốt lại:
Ca ngợi tình cảm bạn bè thắm thiết, sâu sắc.
Hỏi: Tác giả có miêu tả hoa phượng như một loại cây vào mùa hè không ?
* GV nhận xét và chốt lại:
Không, mượn hoa phượng để bộc lộ tình cảm bạn bè.
Hỏi: Đoạn văn biểu hiện tình cảm
gì ?
* GV nhận xét và chốt lại:
Nỗi buồn khi xa bạn vào lúc nghĩ hè.
- Hỏi: Gạch dưới những câu văn thể hiện tình cảm đó ?
* GV nhận xét và chốt lại:
Chỉ thấy xa trường, rời bạn, buồn xiết bao.
Buồn và nhớ người sắp xa.
Hỏi: Tác giả miêu tả cây phượng nhằm khêu gợi tình cảm buồn như thế nào ?
* GV nhận xét và chốt lại:
Buồn man mác, lưu luến không muốn rời xa.
Hỏi: Vậy miêu tả trong văn biểu cảm khác với văn miêu tả ở chỗ nào ?
* GV nhận xét và chốt lại:
Trong văn miêu tả, đối tượng miêu tả là con người, phong cảnh, đồ vật. Ở đó con
người cũng bộc lộ tư tưởng, cảm xúc những đókhông phải là nội dung chủ yếu của phương thức biểu đạt ấy.
- Trong văn biểu cảm người ta miêu tả đồ vật, cảnh vật, con người những đó không phải là đối tượng chủ yếu bộc lộ tư tưởng và tình cảm. Vì vậy trong văn biểu cảm người ta không miêu tả đạt mức cụ thể mà chỉ chọn những chi tiết, thuộc tính nào đó có khả năng gợi cảm để biểu hiện cảm xúc.
Hỏi: Em hãy tìm mạch ý của đoạn văn ?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Đoạn 1: Nỗi buồn của người học trò khi “ Phượng cứ nở”, “ phượng cứ rụng” và hè về.
- Đoạn 2 : Vai trò của hoa phượng nơi sân trường.
- Đoạn 3 : Nỗi buồn chất ngất của hoa phượng.
- Hỏi: Bài văn này biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp ?
* GV nhận xét và chốt lại:
Bài văn biểu cảm gián tiếp.
- HS đọc bài “Hoa học trò”
SGK/87
* Dự kiến trả lời:
Ca ngợi tình cảm bạn bè thắm thiết, sâu sắc.
* Dự kiến trả lời:
Không, mượn hoa phượng để bộc lộ tình cảm bạn bè.
* Dự kiến trả lời:
Nỗi buồn khi xa bạn vào lúc nghĩ hè.
* Dự kiến trả lời:
Chỉ thấy xa trường, rời bạn, buồn xiết bao.
Buồn và nhớ người sắp xa.
* Dự kiến trả lời:
Buồn man mác, lưu luến không muốn rời xa.
* Các nhóm thảo luận:
+ Nhóm 1:.
+ Nhóm 2:.
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Ghi phần GV chốt lại
* Dự kiến trả lời:
- Đoạn 1: Nỗi buồn của người học trò khi “ Phượng cứ nở”, “ phượng cứ rụng” và hè về.
- Đoạn 2 : Vai trò của hoa phượng nơi sân trường.
- Đoạn 3 : Nỗi buồn chất ngất của hoa phượng.
* Dự kiến trả lời:
Bài văn biểu cảm gián tiếp.
* Bài tập 1:
a. Tình cảm trong bài văn:
-Đoạn văn thể hiện tình cảm: Buồn, nhớ khi xa trường, xa bạn mượn hoa phượng để nói đến cuộc chia tay.
-Đoạn văn thể hiện một trạng thái tình cảm hụt hẫng, bâng khuâng khi phải xa trường xa bạn.
-Hoa phượng thể hiện khác vọng sống hào nhập với bạn bè, thoát khỏi sự cô đơn trống vắng.
b.Mạch ýù
- Đoạn 1: Nỗi buồn của người học trò khi “ Phượng cứ nở”, “ phượng cứ rụng” và hè về.
- Đoạn 2 : Vai trò của hoa phượng nơi sân trường.
- Đoạn 3 : Nỗi buồn chất ngất của hoa phượng.
c.Tác giả đã gián tiếp bộc lộ tình cảm của mình
5’
* Hoạt động 3/ Củng cố bài:
3/ Củng cố bài:
- GV củng cố bài:
à Văn bản biểu cảm có đặc điểm như thế nào?
à Gọi HS đọc Ghi nhớ SGK.
- HS đọc Ghi nhớ SGK.
4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3’
a/ Ra bài tập về nhà:
- Học bài ở vở ghi và SGK
- Giải các bài tập còn lại SGK
b/ Chuẩn bị bài mới : Soạn bài: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm.
- Đọc và trả lời các câu hỏi SGK
- Tìm hiểu về đặc điểm của đề và các bước làm bài văn biểu cảm.
IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
- Thời gian:.
- Nội dung kiến thức:
- Phương pháp giảng dạy:
- Hình thức tổ chức:.
- Thiết bị dạy học:
Ngày soạn: 25/ 09/2010
Tiết: 24 * Bài dạy:
Đề văn biểu cảm
và
các bước làm bài văn biểu cảm
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết cách làm bài văn biểu cảm
- Làm quen các kiểu đề biểu cảm, bước đầu tìm ý, lập bố cục.
2. Kĩ năng: Tạo cho học sinh có khả năng thực hiện các bước của bài văn biểu cảm.
3. Thái độ: Có thói quen tập quan sát, nhận diện, rút ra đặc điểm của đối tượng miêu tả và biết suy diễn khi tìm hiểu đề, tìm ý.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV: - Đọc SGV, SGK và soạn giáo án.
- Bảng phụ:
* Bảng 1:
- Cảm nghĩ về dòng sông.
- Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu.
- Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.
- Vui buồn tuổi thơ.
- Loài cây em yêu
* Bảng 2:
1. Mở bài:
Nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ:nụ cười ấm lòng.
2. Thân bài: nêu các biểu hiện, sắc thái về nụ cười của mẹ
- Nụ cười vui, thương yêu.
- Nụ cười an ủi.
- Những khi vắng nụ cười của mẹ.
3. Kết bài:
Lòng yêu thương và kính trọng mẹ.
* Bảng 3: ( Phần luyện tập)
a/ Mở bài:
Giới thiệu tình yêu quê hương An Giang.
b/ Thân bài:
- Biểu hiện tình yêu mến quê hương.
- Tình yêu quê hương trong chiến đấu và những tấm gương yêu nước.
c/ Kết bài:
Tình yêu quê hương với người từng trải, trưởng thành.
2. Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, soạn bài theo hướng dẫn ở tiết trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: ( 1’)
- Nề nếp của từng lớp:
- Chuyên cần: 7A1:, 7A4:., 7A5:
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
* Câu hỏi:
- Hãy cho biết có mấy cách biểu cảm?
- Thế nào là biểu cảm trực tiếp ?
- Thế nào là biểu cảm gián tiếp?
* Dự kiến trả lời:
Có 2 cách biểu cảm;+Biểu trực tiếp và biểu cảm gián tiếp .
- Biểu cảm gián tiếp là thông qua hình ảnh ẩn dụ,tượng trưng để bộc lộ tình cảm,cảm xúc
- Biểu cảmtrực tiếp là bộc lộ những nỗi niềm những cảm xúc trong lòng một cách trực tiếp
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài mới: ( 1’) Ở tiết trước, chúng ta đã nắm được đặc điểm của một bài văn biểu cảm. Đặc biệt là sự khác nhau cơ bản giữa phương thức biểu cảm có sử dụng miêu tả và phương thức miêu tả trong văn miêu tả. Để bài làm văn biểu cảm đạt hiệu quả cao, chúng ta đi vào Tiết học này, Thầy cùng các em sẽ tìm hiểu sâu hơn về: Đề văn biểu cảm
* Tiến trình bài dạy: ( 35’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
20’
* Hoạt động 1/ Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm:
1/ Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm:
- Giáo viên gọi HS đọc các đề văn ở SGK trang 88.
- Hỏi: Đối tượng biểu cảm và tình cảm cần thể hiện trong đề là gì ?
* GV nhận xét và chốt lại:
Đối tượng biểu cảm: các sự vật gần gũi với con người và những người thân à cần bày tỏ cảm xúc và tình cảm.
- Hỏi: Dựa vào từ ngữ nào để nhận ra điều đó ?
* GV nhận xét và chốt lại:
Dựa vào các từ ngữ: cảm nghĩ, vui buồn, em yêu.
- Hỏi: Vậy để hiểu văn biểu cảm ta làm như thế nào ?
* GV nhận xét và chốt lại:
Đọc kỹ đề bài, hiểu được ý nghĩa của các từ có trong đề bài mà xác định nội dung, tình cảm.
- Hỏi: Vậy thế nào là đề văn biểu cảm?
* GV nhận xét và chốt lại:
Đề văn biểu cảm nêu đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm cho bài làm .
- GV chép đề văn lên bảng:
Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.
- Hỏi: Đề yêu cầu phát biểu về cái
gì ?
* GV nhận xét và chốt lại:
Đề yêu cầu phát biểu cảm xúc và suy nghĩ về nụ cười của mẹ.
- Hỏi: Em hình dung và hiểu như thế nào về đối tượng ấy ?
è GV diễn giảng: Từ thuở ấu thơ, có ai không nhìn thấy nụ cười của mẹ ? Người mẹ có đôi mắt hiền từ và nụ cười phúc hậu. Nụ cười như liều thuốc tinh thần giúp em vượt qua những trở ngại trong cuộc sống và vươn lên.
- Hỏi: Có phải lúc nào mẹ cũng nở nụ cười không? Đó là những lúc nào?
* GV nhận xét và chốt lại:
Không, nếu ta làm mẹ giận.
- Hỏi: Mỗi khi vắng nụ cười của mẹ, em cảm thấy như thế nào ?
* GV nhận xét và chốt lại:
Mỗi khi vắng nụ cười của mẹ cảm thấy buồn, trống trải.
- Hỏi: Làm sao để luôn luôn thấy nụ cười của mẹ ?
* GV nhận xét và chốt lại:
Chúng ta phải làm cho mẹ vui lòng, phải biết lễ phép, vâng lời và đạt được nhiều kết quả trong học tập.
- Hỏi: Em hãy gợi ra thật nhiều ý liên quan tới đối tượng biểu cảm và cảm xúc của mình ?
à Câu hỏi này HS cho học sinh thảo luận và tùy theo cảm nhận riêng của từng em mà phát biểu ?
è GV : Muốn tìm cho đề bài “Nụ cười của mẹ” thì chúng ta phải hình dung cụ thể các cung bậc và tình cảm vui buồn của mẹ khi cười. Vậy muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm ta phải làm như thế nào ? ( Lập dàn bài)
- Hỏi: Hãy sắp xếp các ý theo bố cục ba phần mở bài, thân bài, kết bài?
( GV trình bày bảng phụ)
- Hỏi: Hãy dự kiến cách viết cách
phần mở bài, thân bài, kết bài. Em sẽ viết như thế nào để bày tỏ hết niềm yêu thương kính trọng đối với mẹ ?
è GV nhận xét và bổ sung
Sau khi học sinh thảo luận và trả lời, giáo viên định hướng cho học sinh viết từng phần,từng ý của bài văn.
- Hỏi: sau khi viết xong có cần đọc lại và sửa chữa không? Vì sao?
* GV nhận xét và chốt lại:
Đây là công đoạn cuối cùng của tạo lập văn bản. Vì không đọc lại và sửa chữa, thì văn bản có thể sai sót nhiều về chính tả, từ, đặt câu, diễn đạt..
- Hỏi: Qua đây, em hãy nêu các bước làm bài văn biểu cảm.
* GV nhận xét và chốt lại:
Các bước làm bài văn biểu cảm là: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài và sửa bài.
* Giáo viên gọi học sinh đọc Ghi nhớ SGK tr 88.
- HS đọc các đề văn ở SGK trang 88.
* Dự kiến trả lời:
Đối tượng biểu cảm: các sự vật gần gũi với con người và những người thân à cần bày tỏ cảm xúc và tình cảm.
* Dự kiến trả lời:
Dựa vào các từ ngữ: cảm nghĩ, vui buồn, em yêu.
* Dự kiến trả lời:
Đọc kỹ đề bài, hiểu được ý nghĩa của các từ có trong đề bài mà xác định nội dung, tình cảm.
* Dự kiến trả lời:
Đề văn biểu cảm nêu đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm cho bài làm .
- HS đọc đề bài SGK tr: 88.
* Dự kiến trả lời:
Đề yêu cầu phát biểu cảm xúc và suy nghĩ về nụ cười của mẹ.
* Các nhóm thảo luận:
+ Nhóm 1:.
+ Nhóm 2:.
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Ghi phần GV chốt lại
* Dự kiến trả lời:
Không, nếu ta làm mẹ giận.
* Dự kiến trả lời:
Mỗi khi vắng nụ cười của mẹ cảm thấy buồn, trống trải.
* Dự kiến trả lời:
Chúng ta phải làm cho mẹ vui lòng, phải biết lễ phép, vâng lời và đạt được nhiều kết quả trong học tập.
* Các nhóm thảo luận:
+ Nhóm 1:.
+ Nhóm 2:.
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Ghi phần GV chốt lại
* Dự kiến trả lời:
Ta phải hình dung cụ thể về đối tượng biểu cảm trong mọi trường hợp và cảm xúc, tình cảm của mình trong các trường hợp đó.
* Các nhóm thảo luận:
+ Nhóm 1:.
+ Nhóm 2:.
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Ghi phần GV chốt lại
* Dự kiến trả lời:
Đây là công đoạn cuối cùng của tạo lập văn bản. Vì không đọc lại và sửa chữa, thì văn bản có thể sai sót nhiều về chính tả, từ, đặt câu, diễn đạt..
- HS đọc ghi nhớ SGK tr 88
a. Đề văn biểu cảm:
- Cảm nghĩ về dòng sông.
- Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu.
- Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.
- Vui buồn tuổi thơ.
- Loài cây em yêu
àĐề văn biểu cảm nêu đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm cho bài làm .
b. Các bước làm bài văn biểu cảm.
Đề: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.
è Tìm hiểu đề-tìm ý:
* Tìm hiểu đề:
-Phát biểu cảm xúc và suy nghĩ về nụ cười của mẹ.
* Tìm ý:
Muốn cho bài văn biểu cảm thì phải hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm trong mọi trường hợp và cảm xúc, tình cảm của mình trong các trường hợp đó.
* Lập dàn bài:
1. Mở bài:
Nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ:nụ cười ấm lòng.
2. Thân bài: nêu các biểu hiện, sắc thái về nụ cười của mẹ
- Nụ cười vui, thương yêu.
- Nụ cười an ủi.
- Những khi vắng nụ cười của mẹ.
3. Kết bài:
Lòng yêu thương và kính trọng mẹ.
c.Viết bài:
d.Đọc lại và sửa chữa
è Các bước làm bài văn biểu cảm là: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài và sửa bài.
10’
* Hoạt động 2/ Luyện tập:
2/ Luyện tập:
- GV gọi HS đọc bài văn SGK trang 89, 90.
- Hỏi: Bài văn biểu đạt tình cảm gì, đối với đối tượng nào ?
* GV nhận xét và chốt lại:
Bài văn thổ lộ tình cảm tha thiết đối với quê hương An Giang.
- Hỏi: Hãy đặt cho bài văn một nhan đề và một đề văn thích hợp ?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Nhan đề: “An Giang trong tôi”
- Đề văn : Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về miền quê yêu dấu.
- Hỏi: Hãy nêu dàn ý của bài ?
* GV nhận xét và chốt lại:
a/ Mở bài:
Giới thiệu tình yêu quê hương An Giang.
b/ Thân bài:
- Biểu hiện tình yêu mến quê hương.
- Tình yêu quê hương trong chiến đấu và những tấm gương yêu nước.
c/ Kết bài:
Tình yêu quê hương với người từng trải, trưởng thành.
- Hỏi: Hãy chỉ ra phương thức biểu cảm của bài văn ?
* GV nhận xét và chốt lại:
Vừa biểu cảm trực tiếp nỗi lòng của mình, vừa biểu cảm gián tiếp khi nói đến thiên nhiên tươi đẹp và con người anh hùng của quê hương.
-HS đọc bài văn SGK trang 89, 90.
* Dự kiến trả lời:
Bài văn thổ lộ tình cảm tha thiết đối với quê hương An Giang.
* Dự kiến trả lời:
- Nhan đề: “An Giang trong tôi”
- Đề văn : Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về miền quê yêu dấu.
* Các nhóm thảo luận:
+ Nhóm 1:.
+ Nhóm 2:.
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Ghi phần GV chốt lại
* Dự kiến trả lời:
Vừa biểu cảm trực tiếp nỗi lòng của mình, vừa biểu cảm gián tiếp khi nói đến thiên nhiên tươi đẹp và con người anh hùng của quê hương.
* Bài văn SGK
a.-Bài văn thổ lộ tình cảm tha thiết đối với quê hương An Giang.
- Nhan đề: “An Giang trong tôi”
- Đề văn : Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về miền quê yêu dấu.
b.Dàn bài:
a/ Mở bài:
Giới thiệu tình yêu quê hương An Giang.
b/ Thân bài:
- Biểu hiện tình yêu mến quê hương.
- Tình yêu quê hương trong chiến đấu và những tấm gương yêu nước.
c/ Kết bài:
Tình yêu quê hương với người từng trải, trưởng thành.
c.Phương thức biểu cảm: Vừa biểu cảm trực tiếp nỗi lòng của mình, vừa biểu cảm gián tiếp khi nói đến thiên nhiên tươi đẹp và con người anh hùng của quê hương.
5’
* Hoạt động 3/ Củng cố bài:
3/ Củng cố bài:
- GV củng cố bài:
à Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm?
à Gọi HS đọc Ghi nhớ SGK.
- HS đọc Ghi nhớ SGK.
4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3’
a/ Ra bài tập về nhà:
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ SGK về các bước làm văn biểu cảm.
- Hãy lập dàn bài về “Loài cây em yêu”
b/ Chuẩn bị bài mới : Soạn bài: Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm
- Đọc kĩ đề SGK và chuẩn bị phần ở nhà.
- Làm bài theo bốn bước đã học :
+ Tìm ý và lập dàn ý.
+ Lập dàn bài.
+ Viết đoạn văn.
è Các em chuẩn bị bài thật chu đáo , tiết tới sẽ thực hành trên lớp.
IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
- Thời gian:.
- Nội dung kiến thức:
- Phương pháp giảng dạy:
- Hình thức tổ chức:.
- Thiết bị dạy học:
Ngày soạn: 02/ 10/2010
Tiết: 28 * Bài dạy:
Luyện tập cách làm văn biểu cảm
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hóa và nắm phần lí thuyết về về văn biểu cảm để luyện tập các thao tác : tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài.
2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các bước làm văn biểu cảm vào bài viết.
3. Thái độ: Giúp các em có ý thức, có thói quen tự suy nghĩ, tưởng tượng, cảm xúc trước một đề văn biểu cảm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV: - Đọc SGV, SGK và soạn giáo án.
- Bảng phụ:
* Bảng 1: Dàn ý:
a) Mở bài:
- Nêu loại cây, lý do mà em thích .
- Em yêu nhất là cây phượng ở sân trường em vì cây phượng đã gắn bó bao nhiêu kỉ niệm tuổi học trò ngây thơ, hồn nhiên, đáng yêu.
b) Thân bài.
- Các đặc điểm gợi cảm của cây:
+ Thân to, rễ lớn uốn lượn như một con rắn đang trườn.
+ Tán phượng xoà rộng như một cái ô lớn che mát cho cả góc sân
- Mùa hè phượng đỏ như thắp lửa.
- Loài cây phượng trong cuộc sống con người
+ Tỏa bóng mát trên đường, ngôi trường tạo nên vẻ đẹp và hấp thụ không khí trong lành.
+ Loài phượng trong cuộc sống của em.
+ Làm cho đời sống tinh thần luôn vui tươi, rộn ràng, đầy ắp kỉ niệm của tuổi học trò.
c) Kết bài
- Em yêu cây phượng.
- Giữ mãi màu đỏ của phượng – dấu ấn thời đẹp nhất của loài người.
* Bảng 2: Viết phần mở bài:
Em đã đọc đâu đó viết rằng: Mỗi loài cây, loài hoa có một hương sắc riêng, một tiếng nói riêng, nghĩa là loài cây nào cũng đẹp, loài cây nào cũng đáng yêu. Song với em, loài cây đáng yêu nhất, chính là cây phượng. Bỡi lẽ nó đã cùng em biết bao vui buồn của cái thời cắp sách đến trường.
2. Chuẩn bị của HS: Đọc SGK, lập dàn bài, tập viết một số đoạn văn ngắn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: ( 1’)
- Nề nếp của từng lớp:
- Chuyên cần: 7A1:, 7A4:., 7A5:
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
* Câu hỏi: Nêu các bước làm một bài văn biểu cảm?
* Dự kiến trả lời: Các bước làm một bài văn biểu cảm:
- Tìm hiểu đề, tìm ý.
- Lập dàn bài.
- Viết bài.
- Đọc và sửa bài.
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài mới: ( 1’) Ở tiết trước, các em đã được học đặc điểm của văn biểu cảm. Văn biểu cảm chính là phương thức bộc lộ tình cảm của mình, những suy nghĩ cần diễn đạt. Vậy muốn lời văn, bài văn sinh động, tiết học này các em sẽ luyện tập cách làm văn biểu cảm, đánh giá.
* Tiến trình bài dạy: ( 35’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
7’
* Hoạt động 1/ Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà
1/ Chuẩn bị ở nhà:
- GV kiểm tra mỗi tổ 2 HS về sự chuẩn bị bài ở nhà mà GV đã yêu cầu ở tiết: 24.
è GV nhận xét..
- HS nộp bài về sự chuẩn bị của mình để GV kiểm tra.
- Theo dõi phần GV nhận xét.
Đề bài:
Loài cây em yêu.
25’
* Hoạt động 2/ Hướng dẫn thực hành:
2/ Thực hành:
- GV gọi HS đọc lại đề bài.
- GV nêu yêu cầu HS luyện tập viết về “cây phượng”
- Hỏi: Hãy xác định yêu cầu của đề bài?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Nội dung biểu cảm: một loài cây.
- Cảm xúc: yêu.
- Hỏi: Với đề bài trên ( Viết về cây phượng trường em) , Em sẽ tìm những ý gì?
* GV nhận xét và chốt lại:
+ Phượng tượng trưng cho sự hồn nhiên, đáng yêu của tuổi học trò.
+ Khiến đời sống tinh thần chúng em thêm vui tươi có nhiều kỉ niệm.
+ Thân cây to, rễ lớn ngoằn ngoèo, tán phượng xoè rộng, hoa đỏ rực rỡ
+ Toả bóng mát, làm đẹp trong sạch không khí trường, lớp, không gian.
+ Làm đời sống tinh thần của em thêm vui, kỉ niệm: phượng gợi nhớ đến tuổi học trò, thầy cô, bạn bè.
+ Giữ mãi màu đỏ của phượng – dấu ấn thời đẹp nhất của một thời cắp sách đến trường.
- Hỏi: Qua đề bài trên, Em hãy trình bày dàn ý của em đã chuẩn bị ở nhà?
* GV nhận xét và chốt lại:
a) Mở bài:
- Nêu loại cây, lý do mà em thích .
- Em yêu nhất là cây phượng ở sân trường em vì cây phượng đã gắn bó bao nhiêu kỉ niệm tuổi học trò ngây thơ, hồn nhiên, đáng yêu.
b) Thân bài.
- Các đặc điểm gợi cảm của cây:
+ Thân to, rễ lớn uốn lượn như một con rắn đang trườn.
+Tán phượng xoà rộng như một cái ô lớn che mát cho cả góc sân
- Mùa hè phượng đỏ như thắp lửa.
- Loài cây phượng trong cuộc sống con người
+ Tỏa bóng mát trên đường, ngôi trường tạo nên vẻ đẹp và hấp thụ không khí trong lành.
- Loài phượng trong cuộc sống của em.
+ Làm cho đời sống tinh thần luôn vui tươi, rộn ràng, đầy ắp kỉ niệm của tuổi học trò.
c) Kết bài
- Em yêu cây phượng.
- Giữ mãi màu đỏ của phượng – dấu ấn thời đẹp nhất của loài người.
- GV yêu cầu HS viết phần mở bài cho đề bài trên.
* GV treo bảng phụ ( Phần mở bài)
Em đã đọc đâu đó viết rằng: Mỗi loài cây, loài hoa có một hương sắc riêng, một tiếng nói riêng, nghĩa là loài cây nào cũng đẹp, loài cây nào cũng đáng yêu. Song với em, loài cây đáng yêu nhất, chính là cây phượng. Bỡi lẽ nó đã cùng em biết bao vui buồn của cái thời cắp sách đến trường.
- Hỏi: Sau khi chúng ta viết bài xong, nhiệm vụ tiếp theo là gì? Có cần thiết không? Tại sao?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Đọc lại và sửa chữa.
- Rất cần thiết.
- Vì: Nếu không kiểm tra lạ và sửa chữa thì bài viết có rất nhiều sai sót
- HS đề bài.
* Dự kiến trả lời:
- Nội dung biểu cảm: một loài cây.
- Cảm xúc: yêu.
* Các
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phan mon TLV 7.doc