Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn Văn - Học kì: II

 Tiết : 110 * Bài dạy:

Hướng dẫn đọc thêm:

Những trò lố

hay là Va - ren và Phan Bội Châu

 Nguyễn Ai Quốc (Tiếp theo)

 I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức :

 - Hiểu được giá trị của đoạn văn trong việc khắc hoạ sắc nét 2 nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu với hai tính cách đại diện cha hai lực lượng xã hội phi nghĩa và chính nghĩa-thực dân Pháp và nhân dân hoàn toàn đối lập nhau trên đất nước ta thời Pháp thuộc

 - Tiếp tục giúp HS hiểu sâu về: Nguyễn Ai Quốc đã bộc lộ gián tiếp lòng yêu nước thông qua ngợi ca cuộc đời và bản lĩnh kiên cường của người sĩ phu yêu nước Phan Bội Châu trước sự lố bịch của Va – ren – viên toàn quyền Đông Dương người Pháp.

 - Thấy được một phương diện khác nhau của Nguyễn Ai Quốc khi sử dụng vũ khí văn nghệ.

 2. Kĩ năng : Rèn cho HS kĩ năng tóm tắt truyện , kể chuyện, phân tích nhân vật trong quá trình so sánh , đối lập.

 3.Thái độ: Có ý thức rèn luyện nhân cách và tinh thần yêu nước

 II. CHUẨN BỊ:

 1/ Giáo viên:

 - Đọc kĩ văn bản SGK và các tài liệu có liên quan đến bài giảng.

 - Soạn giáo án + Bảng phụ

 

doc91 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn Văn - Học kì: II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àn xao xuyến lạ thường và chợt nhận ra thiên nhiên quanh ta thật thú vị, hấp dẫn. Từ đó ta càng yêu thêm cái đẹp tinh tế của thiên nhiên. Rõ ràng văn chương làm cho tâm hồn con người thêm trong sáng, phong phú hơn. - HS đọc bài tập SGK tr 63. * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1:. + Nhóm 2:. + Nhóm 3: + Nhóm 4: - Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét bổ sung. - Ghi phần GV chốt lại. -Văn chương “ Luyện những tình cảm ta sẵn có”à Văn chương làm cho những tình cảm sẵn có trong lòng người càng trở nên sâu sắc hơn. - Văn chương “ Gây những tình cảm ta chưa có” văn chương đem đến cho tâm hồn của con người cảm giác, tình cảm mới mẻ mà con người chưa hề biết 3’ * Hoạt động 4/ Củng cố bài: 4/ Củng cố bài: - GV củng cố lại nội dung, nghệ thuật - GV gọi HS đọc Ghi nhớ SGK... - HS khắc sâu kiển thức quaphần củng cố bài của GV. * Ghi nhớ SGK. 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3’ a/ Ra bài tập về nhà: Nắm chắc nghệ thuật nghị luận, nội dung, ý nghĩa của bài nghị luận. b/ Chuẩn bị bài mới : Soạn bài: Kiểm tra văn, các em cần lưu ý các vấn đề sau: + Học kĩ các nội dung của các văn bản nghị luận từ đầu HKII đến nay... IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: - Thời gian:......................................................................................................................................................... - Nội dung kiến thức: ........................................................................................................................................ - Phương pháp giảng dạy:.................................................................................................................................. - Hình thức tổ chức:............................................................................................................................................ - Thiết bị dạy học:.............................................................................................................................................. Ngày soạn: 18/02/2015 Tiết: 98 * Bài dạy: I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Giúp học sinh vận dụng những kiến thức văn học vào một bài làm cụ thể, tự nhận xét, đánh giá kiến thức của mình, nâng cao kỹ năng sử dụng ngôn ngữ. 2.Kĩõ năng : Tạo kĩõ năng quyết đoán, suy nghĩ chính xác. 3.Thái độ: Tinh thần tự giác nghiêm túc trong học tập. II. Ma trận: Chủ đề Các cấp độ tư duy Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL VHDG 3 0,75 1 0,25 1 2 5 3 Tác phẩm NL 2 0,5 4 1,5 2 5 8 7 Tổng 5 1,25 5 1,75 1 2 2 5 13 10 III. Đề và đáp án: 1.Đề: I.Phần trắc nghiệm:(3 điểm) Hãy chọn câu đúng rồi khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên Câu1:Tác giả “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là ai? ( 0,25đ) A.Hoài Thanh. B.Nguyễn Aùi Quốc. C.Phạm Văn Đồng. D.Đặng Thai Mai. Câu 2: “Ý nghĩa văn chương”được viết theo phương thức biểu đạt nào? ( 0,25đ) A.Nghị luận. B.Miêu tả. C.Biểu cảm. D.Tự sự. Câu 3: Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta “được viết trong thời kì nào? ( 0,25đ) A. Thời kì kháng chiến chống Pháp. B. Thời kì kháng chiến chống Mĩ. C. Thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. D. Những năm đầu thế kỉ 20. Câu 4: Câu nào sau đây là câu tục ngữ? ( 0,25đ) A. Đói cho sạch, rách cho thơm. B. No cơm ấm áo. C. Đói cơm rách áo. D. Khố rách áo ôm. Câu 5: Bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” Tác giả đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào? ( 0,25đ) A. Bữa ăn ,công việc. B. Quan hệ với mọi người trong lời nói,bài viết. C. Đồ dùng , căn nhà. D. Cả ba phương diện trên. Câu 6:Ý nghĩa nào đúng nhất trong câu tục ngữ.”Không thầy đố mày làm nên”? ( 0,25đ) A.Khuyên nhủ. B.Phê phán. C.Thách đố. D.Ca ngợi. Câu 7: Bài :“ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đề cập những sắc thái nào của lòng yêu nước? ( 0,25đ) A. Luôn luôn sôi nổi. B. Luôn tiềm tàng, kín đáo. C. Luôn luôn biểu hiện rõ ràng, đầy đủ. D. Khi thì tiềm tàng kín đáo, lúc lại biểu hiện rõ ràng, đầy đủ. Câu 8: Trong những câu tục ngữ sau đây, câu nào có ý nghĩa trái ngược với các câu còn lại? ( 0,25đ) A. Uống nước nhớ nguồn. B. Aên quả nhớ kẻ trồng cây. C. Aên cháo đá bát. D. Uống nước nhớ người đào giếng. Câu 9: Luận cứ nào không được sử dụng để chứng minh Tiếng Việt là “ Một thứ tiếng đẹp”? ( 0, 5đ) A. Hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú, giàu thanh điệu. B. Uyển chuyển, cân đối, nhịp nhàng về mặt cú pháp. C. Từ vựng dồi đao giá trị thơ, nhạc, họa. D. Thỏa mãn nhu cầu tình cảm, ý nghĩ của người Việt Nam Câu 10: Nối cột A với cột B để được một nhận định đúng ?( 0, 5đ) A B 1. Dưới hình thức nhận xét, khuyên nhủ, tục ngữ về con người và xã hội truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích. a. Về cách nhìn nhận các quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên. b. Về cách nhìn nhận con người trong cách học, cách sống và cách ứng xử hàng ngày. c. Về cách nhận biết các hiện tượng thời tiết. II. Phần tự luận : (6 điểm) 1. Nộidung của 2 câu tục ngữ : “Không thầy đố mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ như thế nào? Giải thích? ( 2 điểm ) 2. Để chứng minh Tiếng Việt giàu và đẹp tác giả đã dùng những chứng cớ nào? (2 điểm ) 3.Vì sao tác giả coi cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sống thực sự văn minh? ( 2 điểm ). 2 .Đáp án-Biểu điểm: I .Trắc nghiệm( 3 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A A A D A D C D 1.b Điểm 0,25 0,25 0,25 0, 5 0,25 0,25 0, 5 0,25 0, 5 0, 5 II Phần tự luận: (6 điểm ) Câu1: - Nội dung của câu tục ngữ : “Không thầy đố mầy làm nên” đề cao vai trò của người thầy và sự quan trọng của người thầy đối với học sinh. - Câu “Học thầy không tày học bạn” đề cao giá trị của việc học bạn. Với ý nghĩa 2 câu tục ngữ này ta tưởng rằng mâu thuẫn nhau nhưng thực ra là nó bổ sung ý nghĩa cho nhau. Trong việc học tập ta nên cố gắng học ở thầy, học bạn để có những kiến thức vững chắc giúp chúng ta học tập đạt kết quả cao. Câu 2: Để chứng minh tiếng việt giàu và đẹp tác giả đã dùng những chứng cớ: -Tiếng Việt đẹp: Tiếng việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc rất uyển chuyển trong câu kéo. Nhịp điệu hài hoà và âm hưởng thanh điệu. -Tiếng việt hay: Đủ khả năng để diễn đạt tư tưởng, tình cảm của người Việt Nam.Thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kỳ lịch sử . Câu 3: Tác giả coi cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sống thật sự văn minh vì: Bác sống giản dị nhưng vẫn sôi nổi và phong phú, lối sống của Bác khác với lối sống khắc khổ của nhà tu hành, hay thanh cao cô độc của nhà hiền triết ẩn dật. Chính bởi vậy theo tác giả đây là lối sống thật sự văn minh văn hoá mà Bác Hồ đã nêu một tấm gương sáng trong thế giới ngày nay. IV. KẾT QUẢ: Lớp Sĩ số Phân loại Ghi chú 0à >2 2à > 3,5 3,5à>5 5à>6,5 6,5à>8 8à10 7A2 35 7A3 37 7A4 36 7A5 34 V. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM ( Sau khi chấm bài xong) Ưu điểm: Tồn tại: Khắc phục: .............................................................. .. Ngày soạn :06/03/2015 Tiết : 105 * Bài dạy: Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Bước đầu nắm được nội dung của cốt truyện, tìm bố cục của truyện và 2 biện pháp nghệ thuật chủ yếu của truyện là: đối lập và tăng cấp qua phân tích phần 1 cảnh nhân dân hộ đê và cảnh quan lại “hộ đê”ở trong đình 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc ,kể,tóm tắt truyện,phân tích nhân vật qua các cảnh đối lập,tương phản và tăng cấp. 3.Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu thương con người, xót xa cho thân phận những con người nghèo khổ bị áp bức và căm ghét bọn quan lại thoái hoá, biến chất. II. CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: - Đọc kĩ văn bản SGK và các tài liệu có liên quan đến bài giảng. - Soạn giáo án + Chân dung nhà văn+ Bảng phụ 2/ Học sinh: - Đọc văn bản SGK và soạn bài theo các câu hỏi SGK trang: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp :(1’) - Nề nếp: ( của từng lớp) - Chuyên cần: 7A2:., 7A3:., 7A4:., 7A5:. 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 10’) Kiểm tra viết: * Đề: 1. Tác giả : “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là ai? ( 1đ ) a. Hồ Chí Minh. b. Phạm Văn Đồng. c. Tố Hữu. d. Chế Lan Viên. 2a. Sự giàu có và khả năng phong phú của Tiếng Việt được thể hiện ở những phương diện nào? ( 3đ ) b. Em hãy tìm một số dẫn chứng cụ thể để làm rõ các nhận định của tác giả ở những phương diện trên?(6 đ ) * Ma trận: Chủ đề Các cấp độ tư duy Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 1 1 1 Sự giàu đẹp của Tiếng Việt 1 3 1 6 2 9 Tổng cộng 1 1 1 3 1 6 3 10 * Đáp án và biểu điểm: 1. ( 1điểm) a 2a. ( 3điểm) Sự giàu có và khả năng phong phú của Tiếng Việt được thể hiện ở hai phương diện: + Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp. + Tiếng Việt là một thứ tiếng hay. b. ( 6 điểm) Dẫn chứng cụ thể để làm sáng tỏ nhận định: + Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp: Ý kiến của người nước ngoài. Hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú, giàu thanh điệu. Uyển chuyển, cân đối, nhịp nhàng về mặt cú pháp. Từ vựng dồi dào giá trị thơ. + Tiếng Việt là một thứ tiếng hay: Khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt. Có sự phát triển qua các thời kì lịch sử: từ vựng, ngữ pháp. 3/ Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: ( 1’) Thuỷ – Hoả – Đạo – Tặc, trong 4 thứ giặc ấy, nhân dân xếp giặc nước, giặc lụt lên hàng đầu. Cho dến nay đã hàng bao thế kỷ, người dân vùng châu thổ sông Hồng miền Bắc Việt Nam đã phải đương đầu với cảnh “Thuỷ thần nổi giận” lũ lụt, vỡ đê, nhà trôi, người chết Hệ thống đê điều, dù đã được gia cố hàng năm, nhưng nhiều đoạn, nhiều chổ vẫn không chống nỗi sức nước hung bạo. Lại thêm sự vô trách nhiệm, sống chết mặc bay của không ít tên quan lại cầm quyền, thiên nạn ấy càng thêm thê thảm. Truyện ngắn của Phạm Duy Tốn đã dựng lại bức tranh đau lòng và đáng giận ấy. * Tiến trình bài dạy: ( 31’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 7’ * Hoạt động 1/ Tìm hiểu chung: 1/ Tìm hiểu chung: - GV:gọi HS đọc phần chú thích * SGK tr 79. - Hỏi: Dựa vào chú thích *, Hãy nêu vài nét về tác giả và tác phẩm? * GV nhận xét và nhấn mạnh một số ý: * Tác giả: - Phạm Duy Tốn( 1883 - 1924 ) - Ông ở làng Phượng Vũ, Huyện Thường Tín, Hà Tây. - Ông là cây bút truyện ngắn xuất sắc nhất ở nước ta khoảng 30 năm đầu thế kỷ. * Tác phẩm: Truyện ngắn”Sống chết mặc bay” tuy về tư tưởng cũng như nghệ thuật có phần hạn chế nhưng vẫn được xem là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam bỡi nhiều lẽ .Trước hết nó được viết bằng tiếng Việt hiện đại.Truyện ngắn hiện đạiViệt Nam bắt đầu xuất hiện từ thế kỉ XX-Vào những năm 20 của thế kỉ XX, Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn ở trong nước được coi là những thành tựu đầu tiên về thể loại này. -GV hướng dẫn HS đọc:đọc giọng rõ ràng, phân biệt rõ giọng ở hai cảnh đối lập. - GV đọc một đoạnà gọi hS đọc tiếp - GV nhận xét cách đọc. - GV:chọn một số từ khó tiêu biểu ở SGK tr 79 cho HS đọc. - Hỏi: Bài văn chia làm mấy đoạn? Nội dung chính mỗi đoạn? * GV nhận xét và chốt lại: - Đoạn 1: Từ đầu đến “Khúc đê này hỏng mất”: àNguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân. - Đoạn 2: Từ “Aáy, lũ con dân” đến “Điếu mày!”: àCảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm trong khi “đi hộ đê”. - Đoạn 3: Phần còn lại: àCảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình trạng thảm sầu. - HS đọc phần chú thích * SGK tr 79. * Dự kiến trả lời: * Tác giả: - Phạm Duy Tốn( 1883 - 1924 ) - Ông ở làng Phượng Vũ, Huyện Thường Tín, Hà Tây. - Ông là cây bút truyện ngắn xuất sắc nhất ở nước ta khoảng 30 năm đầu thế kỷ. * Tác phẩm: Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” in lần đầu trên Nam Phong tạp chí số 18 tháng 12 năm 1918 được coi là sáng tác mở đầu khuynh hướng văn học hiện thực Việt Nam. -HS theo dõi phần nêu yêu cầu của GV và đọc - HS nhận xét cách đọc của bạn và .GV - HS đọc các từ được giải thích nghĩa ở SGK tr79 * Dự kiến trả lời: Ba đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu đến “Khúc đê này hỏng mất”: àNguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân. - Đoạn 2: Từ “Aáy, lũ con dân” đến “Điếu mày!”: àCảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm trong khi “đi hộ đê”. - Đoạn 3: Phần còn lại: àCảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình trạng thảm sầu. a. Tác giả-tác phẩm * Tác giả: - Phạm Duy Tốn( 1883 - 1924 ) - Ông ở làng Phượng Vũ, Huyện Thường Tín, Hà Tây. - Ông là cây bút truyện ngắn xuất sắc nhất ở nước ta khoảng 30 năm đầu thế kỷ. * Tác phẩm: Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” in lần đầu trên Nam Phong tạp chí số 18 tháng 12 năm 1918 được coi là sáng tác mở đầu khuynh hướng văn học hiện thực Việt Nam. b . Đọc-tìm hiểu chung: Đọc Chú thích. c. Bố cục : - Đoạn 1: Từ đầu đến “Khúc đê này hỏng mất”: àNguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân. - Đoạn 2: Từ “Aáy, lũ con dân” đến “Điếu mày!”: àCảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm trong khi “đi hộ đê”. - Đoạn 3: Phần còn lại: àCảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình trạng thảm sầu. 21’ * Hoạt động 2/ Tìm hiểu chi tiết: 2/ Tìm hiểu chi tiết: -GV:Theo em, hai bức tranh trong SGK được vẽ với dụng ý gì? èGV diễn giảng: Hai bức tranh cho thấy những hành động, những cảnh tượng, những tính cách trái ngược nhau. Đó là sự tương phản cũng gọi là đối lập . - Hỏi: Hãy chỉ ra hai mặt tương phản cơ bản trong truyện? * GV nhận xét và chốt lại: +Một bên là cảnh tượng nhân dân đang vật lộn căng thẳng vất vả đến cực độ trước nguy cơ đê vỡ +Một bên là cảnh quan phủ cùng nha lại,chánh tổng lao vào tổ tôm ngay khi đi hộ đê GV cho HS đọc từ “Gần một giờ đêm hỏng mất” - Hỏi: Cảnh đê sắp vỡ được gợi tả bằng các chi tiết không gian, thời gian, địa điểm nào? * GV nhận xét và chốt lại: -Thời gian: gần 1 giờ đêm à Thời điểm khuya khoắt tăng thêm khó khăn, khi mọi người đều cố sức, mệt mỏi cao độ. -Không gian: trời mưa tầm tã, nước sông nhị Hà lên to. -Địa điểm: khúc đê làng X, thuộc phủ X, hai ba đoạn thẩm lậu. àĐêm tối mưa to không ngớt, nước sông dâng nhanh có nguy cơ làm đê vỡ. - Hỏi: Các chi tiết đó gợi một cảnh tượng như thế nào? * GV nhận xét và chốt lại: Cảnh tượng hộ đê, nhốn nháo, căng thẳng. - Hỏi: Cảnh được tả bằng những chi tiết âm thanh điển hình nào? * GV nhận xét và chốt lại: Âm thanh: +Trống đánh liên thanh. +Ốc thổi vô hồi +Tiếng người xao xác gọi nhau. àKhông khí căng thẳng, gấp gáp , nhốn nháo - Hỏi: Trong tình thế nguy cấp đó, những người dân làm việc như thế nào? Công việc ra sao? Điều kiện làm việc như thế nào? * GV nhận xét và chốt lại: Người dân làm việc nặng nhọc, vất vả +Dưới trời mưa tầm tã +Bì bõm dưới bùn lầy +Lướt thướt như chuột - Hỏi: Sự cố gắng của họ có chút hy vọng gì không? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó. * GV nhận xét và chốt lại: Sự bất lực của sức người trước sức trời, sự yếu kém của thế đê trước thế nước. Trong tình thế người dân làm việc nặng nhọc, vất vả: kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào, người nấy lướt thướt như chuột lột. è GV bình ngắn: Mọi người đều cố gắng cứu lấy đoạn đê nhưng đều vô vọng. Trong khi đó sức người ngày càng giảm, mọi người đều mệt lử thì sức nước ngày càng tăng: trên trời mưa như trút nước, dưới sông nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Nguy cơ vỡ đê là không tránh khỏi. - Hỏi: Đặt trong nội dung truyện: “Sống chết mặc bay”, đoạn tả cảnh trên đê trước khi đê vỡ có ý nghĩa gì? * GV nhận xét và chốt lại: + Dựng cảnh dân đang lo chống chọi với nước cứu đê. + Chuẩn bị cho sự xuất hiện cảnh tượng trái ngược khác sẽ diễn ra trong đình. - Hỏi: Biện pháp nghệ thuật nào? Và tác dụng của nó? * GV nhận xét và chốt lại: Bằng thủ pháp tăng cấp. tác giả càng làm tăng tính nguy cấp của tình huống: “Sự bất lực của sức người trước sức trời. Tự yếu kém của đe trước thế nước. - GV chốt kiến thức bình nâng cao về cảnh nhân dân hộ đê: Họ vất vả, họ cố gắng nhưng tuyệt vọng khi tình thế mỗi lúc một nguy ngập. -HS theo dõi hai bức tranh SGK và trả lời: + Minh hoạ nội dung chính của truyện +Tạo hai cảnh trái ngược nhau,làm nổi bật tư tưởng phê phán bọn quan laị chơi vô trách nhiệm trong khi đang ra sức cứu đê. * Dự kiến trả lời: +Một bên là cảnh tượng nhân dân đang vật lộn căng thẳng vất vả đến cực độ trước nguy cơ đê vỡ +Một bên là cảnh quan phủ cùng nha lại,chánh tổng lao vào tổ tôm ngay khi đi hộ đê * Dự kiến trả lời: -Thời gian: gần 1 giờ đêm à thời điểm khuya khoắt tăng thêm khó khăn, khi mọi người đều cố sức, mệt mỏi cao độ. -Không gian: trời mưa tầm tã, nước sông nhị Hà lên to. -Địa điểm: khúc đê làng X, thuộc phủ X, hai ba đoạn thẩm lậu. àĐêm tối mưa to không ngớt, nước sông dâng nhanh có nguy cơ làm đê vỡ. * Dự kiến trả lời: Cảnh tượng hộ đê, nhốn nháo, căng thẳng. * Dự kiến trả lời: Âm thanh: +Trống đánh liên thanh. +Ốc thổi vô hồi +Tiếng người xao xác gọi nhau. àKhông khí căng thẳng, gấp gáp , nhốn nháo * Dự kiến trả lời: Người dân làm việc nặng nhọc, vất vả +Dưới trời mưa tầm tã +Bì bõm dưới bùn lầy +Lướt thướt như chuột * Dự kiến trả lời: Sự bất lực của sức người trước sức trời, sự yếu kém của thế đê trước thế nước.Trong tình thế người dân làm việc nặng nhọc, vất vả: kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào, người nấy lướt thướt như chuột lột. * Dự kiến trả lời: + Dựng cảnh dân đang lo chống chọi với nước cứu đê. + Chuẩn bị cho sự xuất hiện cảnh tượng trái ngược khác sẽ diễn ra trong đình. * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1:. + Nhóm 2:. + Nhóm 3: + Nhóm 4: - Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét bổ sung. - Ghi phần GV chốt lại. a. Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân * Cảnh đê sắp vỡ: +Thời gian: gần 1 giờ đêm à thời điểm khuya khoắt tăng thêm khó khăn, khi mọi người đều cố sức, mệt mỏi cao độ. +Không gian: trời mưa tầm tã, nước sông nhị Hà lên to. +Địa điểm: khúc đê làng X, thuộc phủ X, hai ba đoạn thẩm lậu. -Đêm tối mưa to không ngớt, nước sông dâng nhanh có nguy cơ làm đê vỡ. * Cảnh chống đỡ của người dân: -Âm thanh: +Trống đánh liên thanh. +Ốc thổi vô hồi +Tiếng người xao xác gọi nhau. àKhông khí căng thẳng, gấp gáp , nhốn nháo. -Người dân làm việc nặng nhọc, vất vả +Dưới trời mưa tầm tã +Bì bõm dưới bùn lầy +Lướt thướt như chuột -> Sự bất lực của sức người trước sức trời, sự yếu kém của thế đê trước thế nước. 4’ * Hoạt động 3/ Luyện tập: 3/ Luyện tập: GV gọi HS đọc lại phần 2 của văn bản. Yêu cầu HS đọc diễn cảm - HS đọc diễn cảm 3’ * Hoạt động 4/ Củng cố bài: 4/ Củng cố bài: - GV củng cố lại nội dung đã cung cấp ở tiết dạy. - HS khắc sâu kiển thức quaphần củng cố bài của GV. 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(2’) a/ Ra bài tập về nhà: -Đọc lại truyện,tóm tắt truyện,phân tích cảnh nhân dân hộ đê b/ Chuẩn bị bài mới : Chuẩn bị cho bài: SỐNG CHẾT MẶC BAY (tt) +Phân tích mặt thứ hai của sự tương phản (cảnh bọn quan lại chơi bài tổ tôm ở trong đình) +Giải thích ,định nghĩa về phép tăng cấp +Tìm hiểu giá trị của tác phẩm “Sống chết mặc bay” IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: - Thời gian:......................................................................................................................................................... - Nội dung kiến thức: ........................................................................................................................................ - Phương pháp giảng dạy:.................................................................................................................................. - Hình thức tổ chức:............................................................................................................................................ - Thiết bị dạy học:.............................................................................................................................................. Ngày soạn :06/03/2015 Tiết : 106 * Bài dạy: Sống chết mặc bay (Tiếp theo) - Phạm Duy Tốn I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : -Hiểu được giá trị hiện thực, nhân đạo và những thành công nghệ thuật của tác phẩm-một trong những truyện ngắn được coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắnhiện đại ở VN đầu thế kỷ XX. -Bức tranh hiện thực về cảnh ăn chơi hưởng lạc của kẻ cầm quyền, tương phản với cảnh khổ cực, thê thảm của người dân trong một vụ lụt do đê vỡ (giá trị hiện thực) -Lên án gay gắt kẻ cầm quyền thờ ơ vô trách nhiệm trước tính mệnh của dân, đồng thời thương cảm sâu sắc thân phận bị rẻ rúng của người dân trong xã hội cũ (giá trị nhân đạo). 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng cảm nhận, phân tích truyện ngắn hiện đại. 3.Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu thương con người,xót xa cho thân phận những con người nghèo khổ bị áp bức và căm ghét bọn quan lại thoái hoá hiến chất. II. CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: - Đọc kĩ văn bản SGK và các tài liệu có liên quan đến bài giảng. - Soạn giáo án + Bảng phụ 2/ Học sinh: - HS đọc sách giáo khoa- soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên ở tiết trước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp :(1’) - Nề nếp: ( của từng lớp) - Chuyên cần: 7A2:., 7A3:., 7A4:., 7A5:. 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5’) a. Câu hỏi: Phân tích cảnh chống đỡ của người dân? b. Dự kiến trả lời: * Cảnh chống đỡ của người dân: - Âm thanh: + Trống đánh liên thanh. + Ốc thổi vô hồi + Tiếng người xao xác gọi nhau. àKhông khí căng thẳng, gấp gáp , nhốn nháo. -Người dân làm việc nặng nhọc, vất vả +Dưới trời mưa tầm tã + Bì bõm dưới bùn lầy +Lướt thướt như chuột àĐó làsự bất lực của sức người trước sức trời, sự yếu kém của thế đê trước thế nước. 3/ Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: ( 1’) Vừa qua, chúng ta đã tìm hiểu phần đầu của truyện qua cảnh tượng đê sắp vỡ. Tình thế này sẽ ra sao? Người dân có giữ được con đê không? Chúng ta sẽ cùng tiếp tục tìm hiểu. * Tiến trình bài dạy: ( 35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 24’ * Hoạt động 1/ Tìm hiểu chi tiết: (

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docVan hoc7 HKII.doc
Tài liệu liên quan