Giáo án Ngữ văn 7 tiết 20 đến 27 - Trường THCS Mỹ Thủy

Tiết 24

ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM.

I.Mục tiêu : giúp Hs :

1. Kiến thức:- Nắm được kiểu đề biểu cảm.

2. Kỹ năng:- Nắm được các bước làm văn biểu cảm.

3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, tự giác.

4. Năng lực hướng tới: Kỹ năng phân tích đề, kỹ năng tạo lập văn bản.

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Sgk, Sgv, soạn giáo án, sử dụng bảng phụ.

2.Học sinh: Đọc và nghiên cứu bài mới.

III.Tiến trình dạy - học:

1.Ôn định lớp.

2.Bài cũ : Văn biểu cảm có những đặc điểm như thế nào ?

 

doc18 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 tiết 20 đến 27 - Trường THCS Mỹ Thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y cẩu thả (Tuấn, Phong) V/ Kết quả cụ thể: Lớp XS G K TB Y K 7A VI/ Biện pháp khắc phục 4/ Củng cố: GV nhắc nhở một số em có bài làm yếu cần cố gắng cho những bài sau 5/ Dặn dò: - HS tự sửa những lỗi trong bài viết của mình. - Đọc và soạn trước bài: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm. Ngày soạn: 01/10/2017 Ngày dạy: 03/10/2017 Tiết 21 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM I.Mục tiêu : Giúp Hs : 1. Kiến thức:- Hiểu được văn biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu biểu cảm của con người. 2. Kỹ năng:- Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng như biết phân biệt các yếu tố trong văn bản. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc. 4. Năng lực hướng tới: Hiểu được đặc điểm văn biểu cảm. II.Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Sgk, Sgv, soạn giáo án ; chuẩn bi một số bài văn , bài thơ có yếu tố biểu cảm. 2.Học sinh : Đọc và nghiên cứu nội dung bài học. III.Tiến trình dạy học : 1.Ôn định lớp. 2.Bài cũ : Kiểm tra vở soạn HS 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng. Giáo viên gọi 2 Hs đọc 2 bài ca trong Sgk. ? Mỗi bài ca trên biểu lộ tình cảm , cảm xúc gì. Giáo viên hoàn chỉnh. ? Theo em người ta thổ lộ tình cảm nhằm mục đích gì. Giáo viên hoàn chỉnh. ? Trên cơ sở đó các em hãy cho biết khi nào thì con người cần làm văn biểu cảm. Giáo viên kết luận. ? Để biểu đạt tình cảm người ta thường sử dụng những thể loại nào. Giáo viên kết luận , gọi 2 Hs đọc ghi nhớ Sgk. Gọi 1 Hs đọc 2 đoạn văn Sgk. Tổ chức cho Hs hoạt động nhóm . Nhóm 1: câu a. Nhóm 2: câu b. ? Mỗi đoạn văn trên biểu đạt nội dung gì. Giáo viên hoàn chỉnh. ? Nội dung ấy có gì khác so với so với nội dung của văn tự sự và miêu tả. Giáo viên hoàn chỉnh. ? Qua các bài ca đã học em có nhận xét gì về các tình cảm trong đó. Giáo viên kết luận. ? Tình cảm trong văn biểu cảm có thể được biểu hiện theo những cách nào, cơ sở để nhận biết. Giáo viên hoàn chỉnh ở bảng phụ. ? Từ việc tìm hiểu 2 đoạn văn trên, em hãy cho biết văn biểu cảm có những đặc điểm nào . GD kỹ năng bộc lộ cảm xúc Gọi 2 Hs đọc ghi nhớ 2 Sgk. Gọi 1 Hs đọc đoạn văn. ? Đoạn văn nào là văn biểu cảm, vì sao. Giáo viên kết luận. ? Hãy chỉ ra nội dung biểu cảm của đoạn văn ấy. Giáo viên hoàn chỉnh. Gọi 1 Hs đọc lại 2 bài thơ “Nam quốc sơn hà” và “Phò giá về kinh”. ? Chỉ ra nội dung biểu cảm trong mỗi bài thơ. Giáo viên hoàn chỉnh. 2 Hs đọc, lớp theo dõi. Ca nhân Y,K, nêu nhận định, bổ sung. Nghe - nhớ Thảo luận bàn, đại diện trình bày, bổ sung. Nghe - nhớ. Cá nhân suy nghĩ trả lời, bổ sung. Nghe – ghi. Cá nhân nêu nhận định, bổ sung. 2 Hs đọc, lớp theo dõi, ghi vở. 1 Hs đọc , lớp theo dõi. Thảo luận nhóm , đại diện trình bày, bổ sung. Nghe – ghi . Thảo luận bàn , đại diện trình bày, bổ sung. Nghe – ghi . Cá nhân nêu nhận định, bổ sung Nghe – ghi . Thảo luận bàn , đại diện trình bày, bổ sung. Nghe – ghi . Cá nhân tổng hợp kiến thức, rút ra kết luận, bổ sung. Nghe – nhớ. 2 Hs đọc, lớp theo dõi, ghi vở. 1 Hs đọc, lớp theo dõi. Thảo luận bàn , đại diện trình bày, bổ sung. Nghe – ghi . Cá nhânY suy nghĩ, trình bày, bổ sung. Nghe – ghi . 1 Hs trình bày, lớp theo dõi. Thảo luận bàn , đại diện trình bày, bổ sung. Nghe – ghi . I.Nhu cầu biểu cảm của con người. 1.Ví dụ:Sgk. 2.Nhận xét: - Bài ca 1: thương cho những thân phận nhỏ bé, oan trái không có ai chia sẻ. - Bài ca 2: Ca ngợi vẻ đẹp con người, cũng như niềm tự hào, tình yêu quê hương của người dân. -> Khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc. => Khi muốn biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc. - Thể loại : nhật ký, thư từ, thơ ca... Ghi nhớ 1: Sgk II.Đặc điểm chung của văn biểu cảm. - Đoạn 1: Biểu hiện nỗi nhớ, nhắc lại những kỷ niệm. - Đoạn 2: Cảm xúc khi nghe tiếng hát trên đài phát thanh. * Trong văn biểu cảm: những tình cảm xuất phát từ cảm xúc tâm hồn. * Văn từ sự và miêu tả: Nhằm tái hiện một cách khách quan, chủ quan. -> Tình cảm trong văn biểu cảm là tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn. - Đoạn 1: Biểu đạt trực tiếp, sử dụng những từ ngữ trực tiếp : kêu , than... - Đoạn 2; Biểu cảm gián tiếp, mượn lời kể, tả để bộc lộ cảm xúc. Ghi nhớ : Sgk. III.Luyện tập. Bài tập 1: * Đoạn b là văn biểu cảm , vì: -> Thể hiện vẻ đẹp của hoa. -> Nói lên tình cảm của tác giả về loài hoa. -> Sự chia sẻ của tác giả với mọi người. *Miêu tả hoa Hải Đường để cảm nhận “Như một lời chào hạnh phúc, sống lâu, dân dã”. Bài tập 2: * Nam quốc sơn hà: - Tự hào về chủ quyền lãnh thổ. - Y thức giữ nước. *Phò giá về kinh: - Tự hòa về khí thế chiến thắng của quân ta. - Lòng yêu hòa bình. 4. Củng cố - Nắm vững nội dung 2 mục ghi nhớ. 5. Dặn dò - Hoàn chỉnh bài tập phần luyện tập. - Chuẩn bị bài mới: Từ Hán Việt (tiếp) Ngày soạn: 02/10/2017 Ngày dạy: 05/10/2017 Tiết 22: TỪ HÁN – VIỆT (TT) I.Mục tiêu : Giúp Hs : 1.Kiến thức:- Hiểu được các sắc thái riêng của từ Hán Việt. 2. Kỹ năng:- Vận dụng trong giao tiếp hằng ngày, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán - Việt. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng từ Hán- Việt đúng sắc thái biểu cảm. 4. Năng lực hướng tới: Phát hiện từ Hán Việt trong văn bản và nghĩa của từ hán Việt. II.Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Sgk, Sgv, sọan giáo án, sử dụng bảng phụ. 2.Học sinh : Đọc và nghiên cứu bài mới. III.Tiến trình dạy học : 1.Ổn định lớp. 2.Bài cũ : Kiểm tra 15 phút Đề : Câu 1 : Xếp các từ ghép hữu ích, thi nhân, đại thắng, phát thanh, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phòng hỏa theo các nhóm từ ghép Hán Việt đã học. Câu 2 : Đặt câu với mỗi từ Hán Việt có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau ( ở câu 1) 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng. Giáo viên chia Hs làm 2 nhóm, mỗi nhóm một vấn đề. ? Các từ in đậm trong câu a thuộc lớp từ nào.Tìm những từ Thuần Việt có ý nghĩa tương đương với nó. ? Tại sao tác giả không dùng từ Thuần Việt mà lại sử dụng từ Hán- Việt. Giáo viên kết luận ở bảng phụ. ? Các từ in đậm trong câu a thuộc lớp từ nào.Nó thường xuất hiện vào thời kỳ nào trong lịch sử. ? Những từ này được dùng nhiều trong văn chương nhằm mục đích gì.Tìm những ví dụ tương tự. Giáo viên kết luận( treo bảng phụ) ? Qua phân tích em hãy cho biết : người ta thường sử dụng từ Hán - Việt nhằm mục đích gì. Giáo viên hoàn chỉnh. Gọi 2 Hs đọc ghi nhớ 1Sgk. Gọi 1 Hs đọc ví dụ Sgk. ? Trong mỗi cặp câu dưới đây , câu nào diễn đạt hay hơn, vì sao. Giáo viên hoàn chỉnh. ? Từ các ví dụ trên em rút ra được bài học gì khi sử dụng từ Hán - Việt . Giáo viên hoàn chỉnh. Gọi 2 Hs đọc ghi nhớ 2 Sgk. ? Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống( bài tập dành cho Hs Y,K) Giáo viên kết luận. ? Tại sao người Việt Nam lại thích dùng từ Hán - Việt để đặt tên người, tên địa danh như vậy. Giáo viên hoàn chỉnh. Giáo viên chia lớp làm 2 dãy chơi trò chơi. ? Em hãy phát hiện xem trong lớp mình, những bạn nào được ông bà, bố mẹ dùng từ Hán - Việt để đặt tên. Giáo viên kết luận. Gọi 1 Hs đọc đoạn văn. ? Tìm từ Hán - Việt tạo sắc thái cổ xưa trong đoạn văn trên. Giáo viên kết luận. Nhóm 1 thảo luận, đại diện ghi kết quả trình bày, bổ sung. Quan sát bảng phụ, ghi chép. Nhóm 1 thảo luận, đại diện ghi kết quả trình bày, bổ sung. Quan sát bảng phụ, ghi chép. Cá nhân rút ra kết luận, bổ sung. Nghe - ghi. 2 Hs đọc ghi nhớ,lớp theo dõi. 1 Hs đọc ghi nhớ,lớp theo dõi. Cá nhân làm vào vở trình bày, bổ sung. Nghe - nhớ. Cá nhân rút ra bài học, bổ sung. Nghe - ghi . 2 Hs đọc, lớp theo dõi Cá nhân Y,K,Tb chọn từ ngữ điền vào chỗ trống, bổ sung. Nghe - ghi . Cá nhân suy nghĩ giải thích , bổ sung. Nghe - nhớ . 2 dãy phát hiện trả lời nhanh, ai trả lời đúng và nhiều thi thắng. Nghe - nhớ. 1 Hs đọc đoạn văn, lớp theo dõi. Cá nhân tìm tòi trả lời, bổ sung. Nghe - ghi. I.Sử dụng từ Hán - Việt. 1.Sử dụng từ Hán - Việt để tạo sắc thái biểu cảm. a.Các từ ngữ in đậm thuộc từ Hán-Việt - Phụ nữ = đàn bà. - Từ trần = chết. - Mai táng = chôn. - Tử thi = xác chết. -> Làm cho câu văn trỏ nên trang trọng, tôn nghiêm. -> Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ. b.Các từ in đậm thuộc lớp từ Hán- Việt, nó thường xuất hiện vòa thời phong kiến xa xưa. -> Nó được dùng nhiều trong văn chương nhằm tạo sắc thái cổ xưa. Ghi nhớ: Sgk. 2.Không nên lạm dụng từ Hán - Việt - Các câu sau diễn đạt hay hơn vì nó tự nhiên, đúng hoàn cảnh giao tiếp, đúng sắc thái biểu cảm. Ghi nhớ: Sgk II.Lyện tập: Bài tập 1: + nghĩa mẹ – mẫu thân. + phu nhân – vợ . + sắp chết – lâm chung. + giáo huần – dạy bảo. Bài tập 2: -> Vì từ Hán – Việt mang sắc thái trang trọng. * Trò chơi: Bài tập 3: - Giảng hòa. - Cầu thân. - Hòa hiếu. - Nhan sắc tuyệt trần. 4. Củng cố - Nắm vựng nội dung 2 mục ghi nhớ Sgk. - Hoàn chỉnh bài tập phần luyện tập. 5. Dặn dò - Nghiên cứu bài mới: Đặc điểm văn bản biểu cảm. Ngày soạn: 02/10/2017 Ngày dạy: 05/10/2017 Tiết 23: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM I .Mục tiêu : Giúp Hs : 1. Kiến thức:- Hiểu các đặc điểm cụ thể của văn biểu cảm. 2. Kỹ năng:- So sánh đặc điểm của phương thức biểu cảm là thường mượn cảnh vật, đồ vật, con người để bày tỏ tình cảm , khác với văn miêu tả là nhằm tái hiện đối tượng miêu tả. 3. Thái độ: Tự giác, nghiêm túc trong tiếp thu và vận dụng làm bài tập. 4. Năng lực hướng tới: Phân biệt sự khác biệt giữa văn biểu cảm với các thể loại văn tự sự, miêu tả đã học. II .Chuẩn bị : 1.Giáo viên : sgk, Sgv, soạn giáo án. 2.Học sinh: Ôn lại lý thuyết về văn biểu cảm. III. Tiến trình dạy học: 1.Ôn định lớp. 2.Bài cũ : Văn biểu cảm là gì ? Văn biểu cảm thể hiện qua những thể loại nào ? 3.Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng. Gọi 1 Hs đọc văn bản Sgk. ? Văn biểu cảm dùng để biểu đạt tình cảm.Vậy văn bản này dùng để biểu đạt tình cảm nào. Giáo viên hoàn chỉnh. ? Để biểu đạt tình cảm đó tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào. Giáo viên hoàn chỉnh. ? Như vậy thì tình cảm đó được bôc lộ theo cách nào : trực tiếp hay gián tiếp. Giáo viên hoàn chỉnh. ? Dựa vào nội dung của văn bản chúng ta có thể chia văn bản làm mấy phần, nội dung mỗi phần. Giáo viên hoàn chỉnh ở bảng phụ. ? Giữa các phần 1 và 3 có quan hệ với nhau như thế nào. Giáo viên hoàn chỉnh. ? Phần thân bài có tác dụng như thế nào đối với chủ đề của văn bản. Giáo viên hoàn chỉnh ? Nêu yêu cầu của mục d. Giáo viên kết luận. Gọi 1 Hs đọc đọan văn Sgk. ? Hãy cho biết cậu bé trong đoạn văn đang ở vào hoàn cảnh như thế nào. Giáo viên hoàn chỉnh. ? Chính vì vậy nên cậu mong muốn điều gì. Giáo viên kết luận. ? Tình cảm ấy được biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp. Giáo viên hoàn chỉnh. ? Qua phân tích , em hãy cho biết văn bản biểu cảm gồm có những đặc điểm nào. Giáo viên hoàn chỉnh. Gọi 2 Hs đọc ghi nhớ Sgk. Gọi 1 Hs đọc đoạn văn. ? Đoạn văn miêu tả quãng thời gian nào của cô cậu học trò. Giáo viên hoàn chỉnh. ? Vì xa bạn, xa trường nên họ cảm thấy như thế nào. Giáo viên kết luận. ? Tác giả mượn cảnh hoa phượng nở, hoa phượng tàn để biểu đạt điều gì. Giáo viên kết luận. ? Hai đoạn văn còn lại thể hiện cảm xúc gì. Giáo viên kết luận. ? Hãy tìm mạch ý của bài văn. Giáo viên hoàn chỉnh ? Bài văn biểu đạt tình cảm trực tiếp hay gián tiếp. Giáo viên kết luận. 1 Hs đọc văn bản, lớp theo dõi. Cá nhân trả lời, bổ sung. Nghe - ghi. Cá nhân Y,K,Tb xác định, bổ sung. Nghe - nhớ. Cá nhân nêu nhận định, bổ sung. Nghe - nhớ. Thảo luận nhóm, đại diện trình bày, bổ sung. Nghe - nhớ. Cá nhân nêu nhận định, bổ sung. Nghe - nhớ. Cá nhân nêu nhận định, bổ sung. Nghe - nhớ. Cá nhân suy nghĩ trả lời, bổ sung. Nghe - ghi. 1 Hs đọc, lớp theo dõi. Cá nhân Y,K,Tb trả lời, bổ sung. Nghe - nhớ. Cá nhân Y,K,Tb trả lời, bổ sung. Nghe - nhớ. Cá nhân trả lời, bổ sung. Nghe - nhớ. Cá nhân tổng hợp kiến thức trả lời, bổ sung. Nghe - ghi. 2 Hs đọc ghi nhớ, lớp theo dõi. 1 Hs đọc ghi nhớ, lớp theo dõi. Cá nhân trả lời, bổ sung. Nghe - ghi Cá nhân trả lời, bổ sung. Nghe - ghi Cá nhân trả lời, bổ sung. Nghe - ghi Cá nhân trả lời, bổ sung. Nghe - ghi Cá nhân trả lời, bổ sung. Nghe - ghi Cá nhân trả lời, bổ sung. Nghe - ghi I.Đặc điểm của văn biểu cảm. 1.Văn bản: Tấm gương”. 2.Trả lời câu hỏi: a. Văn bản nêu những phẩm chất của gương. - Qua đó ca ngợi, biểu dương tính trung thực. - Phê phán thói xu nịnh, dối trá. b.Dùng lối ẩn dụ, mượn tấm gương để nói con người. -> Tình cảm được bộc lộ trực tiếp. c.Bố cục : 3 phần. - Phần 1 : từ đầu -> sinh ra nó : Phẩm chất của gương. - Phần 2 : tiếp -> hổ thẹn : lợi ích của gương đối với người trung thực, có lương tâm. - Phần 3: còn lại: Phẩm chất của gương -> Phần 3 nhấn mạnh lại nội dung đã nêu ở phần 1. -> Các ý ở phần Thân bài minh họa, bổ sung cho củ đề. d.Rõ ràng, chân thực , làm cho bài văn có sức thuyết phuc cao. 3.Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi. - Cậu bé đang rong hoàn cảnh cô đơn, bị hắt hủi. - Cầu mong mẹ về đẻ đỡ nhớ mẹ và khỏi bị người ta hắt hủi. - Biểu hiện trực tiếp qua tiếng kêu, lời than, câu hỏi biểu cảm. Ghi nhớ: Sgk. II.Luyện tập: Bài văn : Hoa học trò. a.Tình cảm biểu hiện. - Lúc nghĩ hè xa bạn -> cảm thấy buồnbã. - Biểu hiện cảm xúc buồn, chia li. - Cảm xúc trống trãi, cô đơn pha chút dỗi hờn. b.Mach ý: - Giới thiệu mùa phượng: hè đến , phượng phải chia tay Hs -> Nỗi buồn nhớ trong lòng phượng. - Phượng cô đơn, lạnh lẽo, buồn. - Nỗi buồn nhớ, cô đơn của phượng. c.Cách biểu đạt tình cảm: trực tiếp (Từ ngữ : buồn , nhớ...) và gián tiếp (mượn cảnh gửi tình cảm). 4. Củng cố - Năm vững nội dung bài học. 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài mới: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm. Ngày soạn: 06/10/2017 Ngày dạy: 09/10/2017 Tiết 24  ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM. I.Mục tiêu : giúp Hs : 1. Kiến thức:- Nắm được kiểu đề biểu cảm. 2. Kỹ năng:- Nắm được các bước làm văn biểu cảm. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, tự giác. 4. Năng lực hướng tới: Kỹ năng phân tích đề, kỹ năng tạo lập văn bản. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Sgk, Sgv, soạn giáo án, sử dụng bảng phụ. 2.Học sinh: Đọc và nghiên cứu bài mới. III.Tiến trình dạy - học: 1.Ôn định lớp. 2.Bài cũ : Văn biểu cảm có những đặc điểm như thế nào ? 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng. Giáo viên chuyển đề văn a,b,d lên bảng phụ- gọi 2 Hs đọc. ? Đề văn biểu cảm thường chỉ ra điều gì. Giáo viên hoàn chỉnh. ? Em hãy chỉ ra đối tượng và tình cảm trong 3 đề văn trên. Giáo viên hoàn chỉnh. Giáo viên ghi đề lên bảng và gọi 1 Hs đọc. ? Đề văn trên yêu cầu chúng ta làm gì. Giáo viên hoàn chỉnh. ? Phần mở bài em sẽ viết cái gì. Giáo viên kết luận. ? Trong phần thân bài em sẽ trình bày những ý cơ bản nào. Giáo viên gơi ý (treo bảng phụ). ? Phần kết bài nhằm mục đích gì. Giáo viên kết luận Giáo viên yêu cầu Hs viết phần MB, KB. Khi viết bài chúng ta cần phải thể hiện tính liên kết, mạch lạc trong văn bản. Giáo viên nhận xét. ? Sau khi viết xong có cần đọc và sửa lại bài viết không, vì sao. Giáo viên kết luận, gọi 2 Hs đọc ghi nhớ Sgk. Gọi 2 Hs đọc bài văn. ? Bài văn biểu đạt tình cảm gì, về đối tượng nào. Giáo viên hoàn chỉnh. ? Em hãy đặt cho bài văn một nhan đề và một đề văn thích hợp. Giáo viên hoàn chỉnh. ? Hãy xây dựng dàn ý của bài văn. Giáo viên gợi ý. ? Tình cảm trong bài văn được biểu đạt theo cách nào(trực tiếp hay gián tiếp). Giáo viên kết luận. 2 Hs đọc, lớp quan sát. Cá nhân trả lời, bổ sung. Nghe- nhớ. Cá nhân Y,K, trả lời, bổ sung. Nghe - ghi. 1 Hs đọc, lớp quan sát. Cá nhân xác định, trả lời, bổ sung. Nghe - ghi. Cá nhân trình bày, bổ sung. Nghe - ghi. Thảo luận nhóm, đại diện ghi kết quả trình bày , bổ sung. Quan sát bảng phụ, ghhi chép. Cá nhân trình bày, bổ sung. Nghe - ghi. Cá nhân viết vào vở, trình bày, bổ sung. Nghe - nhớ. Cá nhân trình bày, bổ sung. Nghe - nhớ. 2 Hs đọc, lớp theo dõi. 2 Hs đọc, lớp theo dõi. Cá nhân xác định, bổ sung. Nghe - ghi. Cá nhân suy nghĩ trình bày, bổ sung. Nghe - nhớ. Thảo luận nhóm , đại diện ghi kết quả trình bày, bổ sung. Nghe - ghi. Cá nhân xác định, bổ sung. Nghe - nhớ. I.Đề văn biểu cảm. 1.Đề văn biểu cảm. 2.Nhận xét. - Đề văn biểu cảm : chỉ ra đối tượng và tình cảm. - Đề a: Dòng sông quê hương - những ký ức, những kỷ niệm đẹp. - Đề b: ánh trăng - ánh trăng đẹp đẽ mang nhiều niềm vui đến cho mọi người. - Đề d: Trạng thái, tâm trạng - 1 tuổi thơ đầy niềm vui những không ít nỗi buồn. II.Các bước làm bài văn biểu cảm. Đề bài: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ. 1.Tìm hiểu đề . - Nêu cảm nghĩ về nụ cười của mẹ. 2.Lập dàn ý: * Mở bài: Cảm xúc, suy nghĩ chung về mẹ, đặc biệt là nụ cười của mẹ. * Thân bài: - Nụ cười của mẹ thể hiện lúc nào, và thể hiện điều gì ? - Em có cảm xúc gì khi sống trong nụ cười của mẹ? - Khi vắng nụ cười của mẹ em cảm thấy như thế nào ? - Làm thế nào để luôn thấy được nụ cười của mẹ. *Kết bài: -Khẳng định lại cảm xúc, tình cảm. 3.Viết bài : 4.Đọc - sửa lại bài viết: Ghi nhớ : Sgk. III.Luyện tập: 1.Đọc bài văn: 2.Tìm hiểu bài văn: a.Tình cảm- đối tượng biểu đạt: - Tình yêu quê hương thắm thiết đến độ đam mê của tác giả. - Nhan đề : Quê hương tôi. - Đề văn: Cảm xúc về quê hương. b.Dàn bài: * Mở bài: Giới thiệu về quê hương, tình cảm đối với quê hương. * Thân bài: - Những kỷ niệm vui buồn thời thơ ấu với quê hương. - Tình yêu của tác giả đối với những kỷ niệm đó. * Kết bài : Tâm trạng của tác giả. c.Phương thức biểu cảm: gián tiếp. 4. Củng cố - Nắm vững các đặc điểm, các bước làm văn biểu cảm. - Hoàn chỉnh bài tập phần luyện tập. 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài mới: Bánh trôi nước. Ngày soạn: 07/10/2017 Ngày dạy: 10/10/2017 Tiết 25: BÁNH TRÔI NƯỚC. Hồ Xuân Hương. I.Mục tiêu: Giúp Hs: 1. Kiến thức:-Thấy được vẻ xinh đẹp, bản lĩnh sắt son, thân phận chìm nỗi của người phụ nữ trong bài thơ. 2. Kỹ năng: - Phân tích được nội dung, nghệ thuật bài thơ. 3. Thái độ: - Trân trọng vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ xưa. 4. Năng lực hướng tới: Năng lực cảm thụ văn học. II .Chuẩn bị: 1.Giáo viên : Sgk, Sgv, soạn giáo án. 2.Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi Sgk. III.Tiến trình dạy - học: 1.Ôn định lớp. 2.Bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ “ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ ? 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng. ? Dựa vào chú thích hãy nêu vài nét khái quát về tác giả. Giáo viên giới thiệu. Giáo viên đọc, gọi 1 Hs đọc . ? Theo em “Bánh trôi nước” là loại bánh như thế nào. Giáo viên kết luận. ? Trong bài thơ tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào, phương thức nào là chính. Giáo viên kết luận. ? Căn cứ vào số câu, số chữ và cách gieo vần, em hãy xác định thể thơ của bài thơ. Giáo viên hoàn chỉnh ở phiếu học tập. ? Bài thơ có thể chia làm mấy phần, nội dung mỗi phần. Giáo viên kết luận. ? Mở đầu bài thơ tác giả sử dụng 2 tính từ “trắng, tròn”.Theo em những tính từ này gợi nên điều gì. Giáo viên hoàn chỉnh. ? Từ hình thể của chiếc bánh tác giả muốn ám chỉ đối tượng nào. Giáo viên hoàn chỉnh. ? Với vẻ đẹp đó người phụ nữ có quyền sống một cuộc sống như thế nào. Giáo viên kết luận. ? Nhưng dưới chế độ cũ , họ lại phải chịu đựng một cuộc sống như thế nào. Giáo viên kết luận. ? Thông qua 2 câu thơ đầu tác giả muốn thể hiện tình cảm nào của mình. Giáo viên kết luận. ? Em hãy tìm những bài ca dao có nội dung tương tự. Giáo viên hoàn chỉnh. ? Ơ đây tác giả sử dụng 2 cụm từ “rắn nát, lòng son”. Em hiểu 2 cụm từ này như thế nào. Giáo viên hoàn chỉnh. ? Qua ý nghĩa của những cụm từ đó, em hình dung về chiếc bánh trôi nước như thế nào. Giáo viên kết luận. ? Ơ đây tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì, kết quả của nó ra sao. Giáo viên kết luận. ? Và thái độ của người phụ nữ như thế nào, thái độ đó được thể hiện qua những từ ngữ nào. GD kỹ năng tôn trọng, yêu thương người khác. ? Hãy khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Giáo viên hoàn chỉnh. Cá nhân Y,K,Tb trả lời, bổ sung. Nghe - nhớ. 1 Hs đọc, lớp theo dõi. Cá nhân giải thích, bổ sung. Nghe - nhớ. Cá nhân xác định, trình bày, bổ sung. Nghe - nhớ. Cá nhân xác định, trình bày, bổ sung. Nghe - nhớ. Cá nhân xác định, trình bày, bổ sung. Nghe - nhớ. Thảo luận bàn, đại diện trình bày, bổ sung. Nghe - nhớ. Cá nhân nêu nhận định, bổ sung. Nghe - nhớ. Cá nhân nêu nhận định, bổ sung. Cá nhân trả lời, bổ sung. Cá nhân nêu nhận định, bổ sung. Cá nhân trình bày, bổ sung. Thảo luận nhóm, đại diện trình bày, bổ sung. Cá nhân nêu nhận định, bổ sung. Cá nhân phát hiện trả lời, bổ sung. Nghe – ghi. Cá nhân nêu nhận định, bổ sung. Cá nhân tổng hợp kiến thức khái quát, bổ sung. I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: - Hồ Xuân Hương, ở Nghệ An, được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm. 2.Tác phẩm: a.Đọc - chú thích. b.Nhan đề bài thơ : Sgk. c.Phương thức biểu đạt: - Biểu cảm + miêu tả, tự sự. d.Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt. e.Bố cục: 2 phần: - 2 dòng đầu: hình ảnh người phụ nữ và số phận của họ. - 2 dòng cuối: phẩm giá người phụ nữ. II.Phân tích: 1.Hình ảnh người phụ nữ và số phận của họ. - “Trắng, trong”: gợi sự tinh khiết, hoàn hảo, đầy đặn. -> Chỉ người phụ nữ có hình thể, khỏe mạnh, đẹp hoàn hảo. - Họ có quyền được hưởng hạnh phúc, được nâng niu, trân trọng. - Chịu một cuộc sống trôi nổi, bấp bênh “ba chìm bảy nổi”. -> Tự hào về vẻ dẹp thể chất của người phụ nữ , thương thân phận họ, oán trách xã hội. - Những bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “thân em”. 2.Phẩm giá của người phụ nữ. - Chiếc bánh bề ngoài có thể rắn nát nhưng bên trong vẫn còn nguyên vẹn chất lượng. - Nghệ thuật ẩn dụ: từ hình ảnh chiéc bánh để nói lên phẩm giá của người phụ nữ: dù bị vùi dập nhưng họ vẫn giữ phẩm giá sắt son. - Họ chấp nhận thua thiệt nhưng luôn tin vào giá trị , phẩm giá trong sạch của mình. III.Tổng kết: 1.Nội dung: - Vẻ đẹp hình thể, phẩm giá của người phụ nữ. - Thân phận chìm nổi của họ. 2.Nghệ thuật: sử dụng nghệ thuật ẩn dụ, phương thức biểu cảm. 4. Củng cố - Học thuộc lòng bài thơ. - Nắm vững giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài mới: Quan hệ từ Ngày soạn: 10/10/2017 Ngày dạy: 13/10/2017 Tiết 26 : QUAN HỆ TỪ. I.Mục tiêu: Giúp Hs : 1. Kiến thức:- Nắm được thế nào là quan hệ từ. 2. Kỹ năng:- Nâng cao kỹ năng sử dụng quan hệ từ khi đặt câu. 3. Thái độ : - Nghiêm túc sử dụng quan hệ từ để đạt hiệu quả trong việc tạo lập văn bản. 4. Năng lực hướng tới : Sử dụng chính xác quan hệ từ tăng hiệu quả khi nói và viết. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Sgk, Sgv, soạn giáo án, sử dụng bảng phụ. 2.Học sinh: Đọc và nghiên cứu bài mới. III.Tiến trình dạy - học: 1.Ôn định lớp. 2.Bài cũ: - Sử dụng từ Hán Việt tạo ra những sắc thái gì? -Vì sao không nên lại dụng từ Hán Việt ? 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng. ? Xác định quan hệ từ của những câu sau. Giáo viên hoàn chỉnh. ? Các từ ngữ trên liên kết những từ ngữ hay những câu văn nào với nhau. Giáo viên hoàn chỉnh. ? Các quan hệ từ “của, như” và cặp quan hệ từ “bởi ...nên” chỉ những mối quan hệ nào. Giáo viên hoàn chỉnh. ? Qua phân tích, em hãy chi biết quan hệ từ là những từ dìng để làm gì. Giáo viên kết luận. Gọi 2 Hs đọc ghi nhớ 1 Sgk. Gọi 1 Hs đọc mục II2 Sgk. ? Trong những trường hợp sau, trường hợp nào cần phải sử dụng quan hẹ từ, trường hợp nào không cần cũng được Giáo viên hoàn chỉnh ở bảng phụ. ? Tìm những quan hệ từ để dùng thành cặp với những quan hệ từ sau đây. Giáo viên hoàn chỉnh. ? Hãy đặt câu với những cặp quan hệ từ vừa xác định. Giáo viên sửa chữa. ? Như vậy khi sử dụng quan hệ từ chúng ta phải nắm được điều gì. Giáo viên kết luận, gọi 2 Hs đọc ghi nhớ 2 Sgk. ? Điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau. Giáo viên hoàn chỉnh. ? Trong những câu sau, câu nào đúng, câu nào sai. Giáo viên kết luận. ? Viết đoạn văn có sử dụng quan hệ từ. Giáo viên nhận xét, sửa chữa. ? Nêu yêu cầu bài tập 5. Giáo viên kết luận. Cá nhân Y,K,Tb xác định, bổ sung. Thảo luận bàn, đại diện trình bày, bổ sung. Cá nhân xác định, bổ sung. Cá nhân tổng hợp kiến thức trả lời, bổ sung. 2 Hs đọc, lớp theo dõi. 1 Hs đọc,lớp theo dõi. Thảo luận bàn, đại diện trình bày, bổ sung. Cá nhân tìm tòi, trình bày, bổ sung. Cá nhân đặt câu, bổ sung. Cá nhân tổng hợp kiến thức trả lời, bổ sung. 2 Hs đọc, lớp nghe nhớ. Cá nhân điền, bổ sung. Cá nhân xác định, bổ sung. Cá nhân viết, trình bày, bổ sung. Cá nhân nêu nhận định, bổ sung. I.Thế nào là quan hệ từ: 1.Xác định quan hệ từ: a.Của b.Như c.Bởi ....nên ... 2.Liên kết: - Của : nối định ngữ với trung tâm. - Như: nối định ngữ với trung tâm. - Bởi ...nên ...: nối 2 vế của câu ghép. 3.Ý nghĩa: - Của : chỉ quan hệ sở hữu. - Như : chỉ quan hệ so sánh. - Bởi ....nên ...: chỉ quan hệ nhân – quả. Ghi nhớ 1: Sgk II.Sử dụng quan hệ từ: 1.Cách sử dụng: * Cần sử dụng quan hệ từ: b,d,g,h. * Không cần sử dụng: a,c,e,i. 2.Các cặp quan hệ từ: - Nếu .....thì..... - Vì ........nên....... - Tuy.......nhưng....... - Hễ ...thì ... - Sỡ dĩ ...cho nên... Ghi nhớ 2: Sgk III.Luyện tập: Bài tập 2: 1.với 2.và 3.với 4.với 5.nếu - thì 6.và. Bài tập 3: *

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12327742.doc