Giáo án Ngữ văn 7 tiết 26, 27, 28

Tiết 26 : SAU PHÚT CHIA LI

 (Trích “ Chinh phụ ngâm ”)

 (Tự học có hướng dẫn)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS cảm nhận được :

- Nỗi sầu chia li sau phút chia tay, giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi và giá trị nghệ thuật ngôn từ bước đầu hiểu thể thơ song thất lục bát.

- Tích hợp tiếng việt phần điệp ngữ, với tập làm văn biểu cảm.

B. CHUẨN BỊ

GV : Soạn GA, cuốn “ Bình giảng văn học 7 ”

 HS : Soạn bài

C. KHỞI ĐỘNG

1. Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh

2. Bài mới : Giới thiệu bài : Đoạn trích kết thúc với câu thơ chất chứa đầy tâm trạng : “ Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? ”. Câu thơ như thôi thúc người đọc tìm kiếm một lời giải đáp để thoả mãn xem “ chàng ” là ai, “ thiếp ” là ai, và vì sao người này lại sầu hơn người kia?

D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc9 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 tiết 26, 27, 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7 - BÀI 7. Ngày soạn: 8 /10 Ngày dạy: 22 /10 Tiết 26: Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương) A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Hiểu tính đa nghĩa trong thơ. - Vẻ đẹp trong trắng, bản lĩnh sắt son, thân chòm nổi của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. - Hiểu thêm về thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt. 2. Rèn kỹ năng: Đọc hiểu văn bản. 3. Giáo dục: 4. Tích hợp: Thực tế : + Văn bản thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đã học. + Văn biểu cảm; ca dao. B. Tiến trình các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng văn bản" Sau phút chia ly? Nêu cảm nghĩ của mình về văn bản? 2. Bài mới: Trong đội ngũ những nhà thơ nữ của dân tộc thì bà Hồ Xuân Hương được coi là nữ nhân tài hoa và độc đáo nhất. Thơ của bà khác thường, sắc sảo, tinh tế và thấm đẫm tình yêu thương, trân trọng với con người ĐB là người phụ nữ. Hồ Xuân Hương để lại cho đời những 50 bài thơ đường luật chữ Hán và chữ Nôm. Bà đã được tôn xưng là "Bà chúa thơ Nôm". Hôm nay chúng ta sẽ được thưởng thức bài "Bánh Trôi Nước". Một trong những bài thơ Nôm tiêu biểu, nổi tiếng của bà. HOẠT Đệ̃NG CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH Nệ̃I DUNG CẦN ĐẠT *HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu về tác giả tác phẩm ?1: Phần chú thích cho em hiểu biết gì vẫn HXH? H: Phát biờ̉u cá nhõn G: (Giới thiệu thêm): Là người có tài nhưng đời riêng Hồ Xuân Hương lại gặp nhiều trắc trở, bṍt hạnh. Vì vậy bà thường gửi gắm nỗi niềm tâm sự vào thơ ca, thơ của bà thường chứa chan cảm xúc và có giá trị nhân đạo sâu sắc. Bà được mệnh danh là bá chúa thơ Nôm vì đã rất điêu luyện, tài tình trong việc dùng chữ Nôm để sáng tác. ?2: Xác định thể thơ của bài thơ? Em hiểu gì về thể thơ này? ?3: Em đã học những bài thơ nào cũng thuộc thể thơ này? (SNNN, TTV.... Vọng...) HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết ?4: Bài thơ có nhan đề là Bánh trôi nước. Em biết gì về loại bánh này? H: Phát biờ̉u cá nhõn ?5: "Bánh trôi nước" là một bài thơ có tính đa nghĩa. Em hiểu như thế nào là tính đa nghĩa trong thơ ca? Tìm một vài ví dụ trong thơ ca dân gian mà em biết để minh họa. H: Trao đụ̉i, học sinh khá trả lời. G: ( Chụ́t) Đa nghĩa là bài thơ không chỉ nói về một nội dung đối tượng mà qua nội dung, đối tượng đó muốn nói về nội dung đối tượng khác. Ví dụ: "Có công ..... kim" "Uống nước..... nguồn" "Bầu ơi ....... giàn" ?6: Theo em, tính đa nghĩa trong bài thơ là những nghĩa nào? H: Phát biểu cá nhân ị Nghĩa 1: Tả Bánh trôi nước (tả thực). Nghĩa 2: Phản ánh vẻ đẹp và phẩm chất thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ ?7: Với nghĩa tả thực, Bánh trôi nước đã được miêu tả như thế nào? G (Chốt): Bằng cách dùng từ chọn lọc, chính xác nhưng giản dị, gần gũi với ngôn ngữ dân gian, Hồ Xuân Hương đã miêu tả thật đúng hình ảnh và cách làm bánh trôi ngoài đời: Bánh có màu trắng tinh khiết của bột nếp, có hình dáng tròn trịa xinh xắn. Còn chất lượng rắn hay nát là phụ thuộc vào sự khéo léo hay vụng về của người làm bánh. Khi luộc bánh chín thì nổi còn bánh chưa chín thì chìm. Qua cách miêu tả ta thấy Hồ Xuân Hương là người có óc quan sát thực tế rất tinh! ?8: Với nghĩa thứ 2, vẻ đẹp, phẩm chất cao quí và thân phận chìm nổi của người phụ nữ được gợi lên như thế nào? G( Chốt): Qua việc miêu tả viên bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương ngầm nói đến vẻ đẹp hình thể cũng như phẩm chất của người phụ nữ. Họ là những người có vẻ đẹp trong trắng nhưng lại phải chịu số phận long đong, "bảy nổi, ba chìm" không được tự mình quyết đoán sản phẩm của mình. Song, những người phụ nữ đã vượt lên trên số phận, chiến thắng hoàn cảnh để giữ vững phẩm chất đạo đức, tấm lòng son sắt của mình. Hai câu thơ cuối bài với kiểu cấu trúc "mặc dầu... mà" và hình ảnh "Tấm lòng son" ở cuối bài đã ánh lên vẻ đẹp trong tình người và bản lĩnh vững vàng trước cuộc đời của người phụ nữ. ?9: Trong 2 nghĩa, nghĩa nào quyết định của bài thơ? Vì sao H: Suy nghĩ, trả lời. ?10: Bài thơ không có từ ngữ nào biểu hiện tình cảm trực tiếp của tác giả, song qua bài thơ chúng ta vẫn cảm nghĩ được thái độ, tình cảm của Hồ Xuân Hương. Theo em đó là thái độ tình cảm gì? H: Phát biờ̉u cá nhõn HĐ 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết ?11: Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? ị Biểu cảm cách biểu đạt tình cảm trong bài thơ là trực tiếp hay gián tiếp? đ Gián tiếp ? Nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của bài thơ là gì? HĐ 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập *Mối liên quan về cảm xúc giữa bài thơ - ca dao. - Cùng là lời than bằng cụm từ mở đầu: thân em, về. + Số phận chìm nổi, lênh đênh không ổn định, bị phụ thuộc vào số phận; vào kẻ khác của người phụ nữ phong kiến xưa. ị + Sự cảm thông với những người đồng cảnh. Nhưng trong bài Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương thì không chỉ có lời than thân một cách xuôi chiều mà còn là - thái độ tự khẳng định, niềm kiêu hãnh, tự hào về vẻ đẹp hình thể cũng như phẩm chất. - Là sự bền gan, kiên trinh, thách thức dám nhìn thẳng vào số phận để vượt lên trên số phận, hoàn cảnh. I. Giới thiệu vài nét về tác giả - tác phẩm: 1.Tác giả: SGK Tr 95 2. Tác phẩm: - Bài thơ = chữ Nôm: Thuộc chùm thơ vịnh vật. - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt. II. Tìm hiểu chi tiết: 1.Bánh trôi nước, là mộtbài thơ mang tính đa nghĩa Nghĩa tả thực: Sử dụng những từ ngữ gợi tả. + Hình dáng bánh: tròn + Màu sắc: Vỏ: trắng Nhân: son (đỏ) + Cách luộc bánh: Bảy nổi Ba chìm + Tính từ: rắn nắn đ KQ của việc làm bánh ố Miêu tả đúng với hình ảnh những viên bánh trôi và cách làm bánh trôi ở ngoài đời. 2.Nghĩa ẩn dụ: Vẻ đẹp, phẩm chất, thân phận của người phụ nữ. - Hình thức: xinh đẹp da trắng thân hình tròn trịa Thân phận: chìm nổi, bấp bênh, phải phụ thuộc - Phẩm chất: Trong trắng dù hoàn cảnh nào vẫn giữ được tấm lòng sắt son, chung thủy 3. Tình cảm, thái độ của tác giả: Hồ Xuân Hương đã 2 lần hóa thân: Làm chiếc Bánh trôi nước. - Nhân danh người phụ nữ. ị Để tâm sự, truyền tới bạn đọc thái độ cảm thông, chia sẻ và trân trọng người phụ nữ. III.Tổng kết: * Ghi nhớ: IV.Luyện tập: Bài tập 1: Học sinh làm theo nhóm Dặn dò: - Học thuộc lòng bài thơ. - Soạn "Qua Đèo Ngang" Ngày soạn: 9 /10 Ngày dạy: 24 /10 Tiết 26 : Sau phút chia li (Trích “ Chinh phụ ngâm ”) (Tự học có hướng dẫn) A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS cảm nhận được : - Nỗi sầu chia li sau phút chia tay, giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi và giá trị nghệ thuật ngôn từ bước đầu hiểu thể thơ song thất lục bát. - Tích hợp tiếng việt phần điệp ngữ, với tập làm văn biểu cảm. B. Chuẩn bị GV : Soạn GA, cuốn “ Bình giảng văn học 7 ” HS : Soạn bài C. Khởi động 1. Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh 2. Bài mới : Giới thiệu bài : Đoạn trích kết thúc với câu thơ chất chứa đầy tâm trạng : “ Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?”. Câu thơ như thôi thúc người đọc tìm kiếm một lời giải đáp để thoả mãn xem “ chàng ” là ai, “ thiếp ” là ai, và vì sao người này lại sầu hơn người kia? D. Tiến trình các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt HĐ 1 : Hướng dẫn tìm hiểu chung ?1: Dựa vào chú thích * hãy cho biết đôi nét về tác giả, dịch giả của bài thơ? Giới thiệu đôi nét về tác phẩm và đoạn trích? (SGK, 91) H: Trả lời cá nhõn. * GV giảng : “ ngâm khúc ” : Thể loại thơ ca do người VN sáng tạo, có chức năng gần như chuyên biệt trong việc diễn tả tâm trạng sầu bi dằng dặc, triền miên của con người, xuất hiện chủ yếu vào giai đoạn chế độ phong kiến đã lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng. ?2: Em hiểu “ Chinh phụ ngâm khúc ” là gì? Đoạn trích “ Sau phút chia li ” biểu hiện tâm trạng của ai, vào thời điểm nào? H: Phát biờ̉u cá nhõn ?3: Nhắc lại những thể thơ nào mà em đã được học trong chương trình? Em có nhận xét gì về thể thơ của bài thơ này? Thể thơ có tác dụng gì trong việc diễn tả tâm trạng của người vợ? H: Khá - giỏi. - Thể thơ giúp tình cảm bộc lộ như những đợt sóng đi lên ở hai câu thất dừng lại ở câu lục ngắn gọn để toả ra trong câu bát dài nhất, rồi lại vươn ra trong một khổ mới, cứ thế đợt sóng tình cảm lên xuống ăn khớp với hình thức của NN. ?4: Em có nhận xét gì về cách ngắt nhịp của những câu 7 chữ trong hai đoạn thơ sau : “ Trước xóm/ sau thôn/ tựa khói lồng Bóng chiều mam mác/ có dường không ” Trần Nhân Tông “ Chàng thì đi/ cõi xa mưa gió Thiếp thì về/ buồng cũ chiếu chăn ” HĐ 2 : Hướng dẫn tìm hiểu giá trị ND và NT của VB G: Đọc đ gọi HS đọc đ nhận xét G: Đọc lại 4 câu thơ đầu ?5: ở khổ thơ đầu, nỗi sầu chia li của người vợ được gợi tả ntn? Cách dùng phép đối “ Chàng thì đi/ thiếp thì về ” và việc sử dụng hình ảnh “ Tuôn màu mây biếc trải ngàn núi xanh ” có tác dụng gì trong việc gợi tả nỗi sầu chia li đó? H: Suy nghĩ, trả lời. - Phép đối : cảnh ngộ chia li đầy bi kịch giữa thời loạn lạc. - Hình ảnh tượng trưng “ cõi xa mưa gió ”, “ buồng cũ chiếu chăn ” : nỗi đau khổ của “ lứa đôi thiếu niên ” khi đất nước “ nổi cơn gió bụi ” - Hình ảnh “ Tuôn màu” lấy ngoại cảnh để thể hiện tâm trạng thương nhớ và cô đơn của chinh phụ. “ Mây biếc ” càng làm cho trời cao hơn, mênh mông hơn, “ ngàn núi xanh ” càng làm cho chân trời thêm xa xăm cách trở. H: Đọc 4 câu thơ tiếp theo. ?6: ở khổ thơ thứ hai, tác giả đã sử dụng những hình thức NT nào? Việc sử dụng những hình thức NT đó có tác dụng gì trong việc gợi tả thêm nỗi sầu của người vợ? H: Suy nghĩ, trả lời. - Cách nói ước lệ tượng trưng : địa danh HD, TT trên đất nước Trung Hoa cách xa nhau hàng nghìn dặm. - “ Bến ”, “ cây ”, “ khói ” mịt mù trong tâm tưởng. - Không gian địa lí bao la trùng với không gian NT trống vắng. ?7: Tình cảm thì gắn bó tha thiết đến cự độ nhưng vợ chồng vẫn phải chia li. Nguyên nhân của sự chia li ấy là gì? Qua đó, em thấy đoạn trích còn có ý nghĩa gì nữa không? H: Trao đụ̉i, thụ́ng nhṍt - Nguyên nhân : do chiến tranh đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân. - Phê phán chiến tranh : tình cảm gắn bó mà không được gắn bó, gắn bó mà phải chia li. H: Đọc khổ thơ thớ 3 ?8: Em hãy chỉ ra hình thức NT mà tác giả sử dụng ở đoạn thơ cuối? - Phép đối/ Điệp từ/ Điệp ngữ ?9: Các điệp từ, điệp ngữ, cách nói về ngàn dâu trong đoạn thơ có ý nghĩa gì? H: Trao đụ̉i, thụ́ng nhṍt - Phép đối : ngóng trông vô vọng, cô đơn. - Màu xanh tâm tưởng, màu xanh của sự ly biệt. - Điệp : làm nổi bật nỗi sầu, nỗi buồn li biệt diễn ra triền miên khôn nguôi trong tâm hồn chinh phụ. ?10: Có bạn cho rằng câu thơ cuối bài không có mục đích để hoi. ý kiến của em thế nào? Vì sao em nghĩ như vậy? H: Suy nghĩ, trả lời cá nhõn - GV bình chữ “ sầu ” : khoảng cách ngày càng mờ mịt, nỗi sầu ngày càng dằng dặc, triền miên, dồn nén trong suốt ba khổ thơ thành khối sầu, núi sầu. Khối sầu, núi sầu ấy được bộc lộ trực tiếp ở câu cuối đoạn thành tiếng thơ tố cáo chiến tranh phi nghĩa . Câu thơ không mang ý nghĩa so đo mà chỉ muốn nhấn mạnh nỗi sầu của người chinh phụ trong trạng thái cao độ. * Khái quát về nội dung, ý nghĩa và các hình thức nghệ thuật trong đoạn trích. Giáo viên chốt: Chiến tranh loạn lạc đã gây bao nỗi đau khổ trong lòng người. Nỗi buồn sầu tình thương nhớ, cảnh ngộ cô đơn của người vợ trẻ sau lúc tiễn chồng ra trận được miêu tả thật cảm động! Trong nỗi buồn của người vợ trẻ còn chất chứa sự oán giận chiến tranh phi nghĩa làm hạnh phúc lứa đôi bị tan vỡ; đồng thời nỗi buồn ấy còn thể hiện niềm khát khao của người vợ muốn được sống trong tình yêu, hạnh phúc trọn vẹn. Đó chính là giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm, để lại bao xúc động trong lòng người đọc hơn 250 năm qua. HĐ3 : Hướng dẫn luyện tập BT 2: Yêu cầu phân tích màu xanh trong đoạn thơ bằng cách. a. Ghi đủ các từ chỉ màu xanh: mây biếc, núi xanh, xanh xanh, xanh ngắt. b. Phân biệt sự khác trong các xanh. - Xanh của mây, núi, ngàn dâu. - Xanh nhàn nhạt, xa xa, bao trùm cả cảnh vật (xanh xanh). c. Tác dụng: - Mây biếc, núi xanh: màu xanh ở trên cao, xa mờ đ diễn tả nỗi sầu đang trào dâng hương về nơi xa - nơi chàng đang phải chinh chiến, hiểm nguy. - Xanh xanh ngàn dâu và ngàn dâu xanh ngắt đ gợi tả màu xanh chung chung mờ nhạt, không rõ, không ranh giới như cả cảnh vật, trời đất chuyển thành màu xanh ngắt đ như nỗi sầu, buồn chia ly của người chinh phụ đôi lúc lại nhói lên để rồi chung đúc lại thành một khối sầu. I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả : Đặng Trần Côn Dịch giả : Đoàn Thị Điểm 2.Tác phẩm : Chữ Hán được dịch Nôm - Đoạn trích : Tâm trạng của người vợ ngay sau phút chia li. 3. Thể thơ : Song thất lục bát 1 khổ : 2 câu7, 1 câu 6, 1 câu 8 II. Tìm hiờ̉u chi tiờ́t: 1.Tâm trạng của người vợ sau phút chia li a.Khổ thơ đầu -Phép đối : Chàng thì đi/ thiếp thì về -Hình ảnh : tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh đ Đã cách ngăn Nỗi sầu cô đơn nhuốm vào không gian mênh mông b. Khổ thơ thứ 2 - Phép đối : Còn ngoảnh lại/ hãy trông sang. - Điệp, đảo vị trí : Hàm Dương, Tiêu Dương (cách nói ước lệ) đ Cách ngăn mấy trùng Nỗi sầu tăng lên, nặng nề hơn Tình cảm gắn bó tha thiết đến cực độ. c. Khổ thơ thứ 3 - Phép đối : Cùng trông lại/ cùng chẳng thấy - Điệp từ : cùng, thấy - Điệp ngữ : ngàn dâu, xanh xanh, xanh đ Xa cách mịt mù Nỗi sầu tăng lên tột cùng Ghi nhớ (SGK, 93) III. Luyện tập 1. Lựa chọn phương án đúng a. Phương thức biểu đạt A. Tự sự B. Miêu tả * C.Biểu cảm b. Hình thức biểu cảm : *A. Trực tiếp B. Gián tiép C. Gián – trực tiếp BT2: Dặn dò : - Học thuộc lòng đoạn thơ - Soạn bài: Quan hệ từ. Ngày soạn:10 /10 Ngày dạy: 25 / 10 Tiết 27 : Quan hệ từ A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Nắm được thế nào là quan hệ từ (QHT) - Phát hiện, vận dụng QHT khi nói và viết - Tích hợp với TLV biểu cảm B. Chuẩn bị GV : Soạn GA, cuốn “ Từ loại tiếng Việt ” HS : Chuẩn bị bài C. Khởi động 1. Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh 2. Bài mới D. Tiến trình các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt HĐ 1 : Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm QHT ?1: Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy xác định QHT trong những câu sau : H: Quan sát VD SGK, 96 – 97 ?2: Các QHT nói trên LK những từ ngữ hay những vế câu nào với nhau? Nêu ý nghĩa của mỗi QHT? ?3: Từ việc phân tích các VD trên, em hãy rút ra khái niệm về QHT? HĐ 2 : Tìm hiểu về cách sử dụng QHT H: Quan sát VD 1 (SGK, 97) ?4: Trường hợp nào bắt buộc phải có QHT? Trường hợp nào không bắt buộc? Vì sao? G: Treo bảng phụ; H: Lờn đánh dṍu kờ́t quả các cõu. ?5: Quan sát VD 2 : Tìm QHT có thể dùng thành cặp với các QHT sau đây? ?6: Đặt câu với các cặp QHT vừa tìm được VD : Nếu trời mưa thì chúng tôi sẽ không đi picnic nữa ?7: Từ việc phân tích trên, em rút ra chú ý gì khi sử dụng QHT? H: Đọc ghi nhớ SGK tr 98. Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập BT1 : Gọi HS lên bảng làm BT. Dưới lớp làm BT 2 I. Thế nào là quan hệ từ 1. VD : 2. Nhọ̃n xét: a. “ của ” : LK từ với từ đ Quan hệ sở hữu b. “ như ” : LK từ ngữ đ Quan hệ so sánh c. “ và ” : LK các bộ phận d. “ Bởi. nên” : LK hai vế câu có quan hệ nhân quả. * Ghi nhớ1 (SGK, 97) II. Sử dụng QHT 1. VD : SGK 2. Nhọ̃n xét: a. Bắt buộc Không bắt buộc (a) x (b) x (c) x (d) x (e) x (g) x (h) x b. Nếuthì. Vì. nên. Tuynhưng Hễthì Sở dĩvì 2. Ghi nhớ 2 (SGK, 98) III. Luyện tập Bài 1/ 98: Bài tập nhận biết. Yêu cầu: - Tìm quan hệ từ trong đoạn văn: "vào đêm ... đ mút kẹo" Cho biết quan hệ ý nghĩa của các quan hệ đó Quan hệ từ Quan hệ ý nghĩa vào của còn như với trên và thời gian sở thuộc tiếp diễn SS đối tượng vị trí đẳng lập BT2 (98) : với, và, với, với, nếuthì, và. BT3 (98) - Đúng : b, d, g, i, k, l - Sai : a, d, e, h Dặn dò - BTVN : 4, 5 (99) - Xem trước bài: Luyợ̀n tọ̃p cách làm văn bản. Ngày soạn:11 /10 Ngày dạy: 26 /10 Tiết 28 : Luyện tập cách làm văn biểu cảm A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm, tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài. - Có thói quen động não, tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước một đề văn biểu cảm. B. Chuẩn bị GV : Soạn GA, các bài viết biểu cảm trên báo “ Văn học tuổi trẻ ” HS : Chuẩn bị bài soạn C. Khởi động 1. Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh 2. Bài mới D. Tiến trình các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt HĐ 1 : Hướng dẫn tìm hiểu đề G: Hướng dẫn HS cách biểu cảm về cây tre ?1: Đề bài có yêu cầu gì? H: Xác định cá nhõn ?2: Hãy tìm ý cho đề văn trên. Vì sao em yêu cây đó hơn các cây khác? - Cây tre gắn bó với tuổi thơ, quê hương. ?3: Tìm các đặc điểm của cây? - Thân thẳng cao vút - Măng mọc nhọn - Dễ sống, dễ thích ứng với hoàn cảnh. ?4: Mối quan hệ gần gũi của cây tre với đời sống của em? H: Trao đụ̉i, phát biờ̉u. - Bắt cò trên cây tre, cần câu cá bằng tre, trải chiếu ngồi dưới bụi tre. ?5: MQH giữa cây tre với cuộc sống của con người? - Tre che chở cho bộ đội, vây quân thù, làm vũ khí đánh giặc, cổng chào thắng lợi; sản phẩm dùng hàng ngày, hàng mỹ nghệ, HĐ 2 : Hướng dẫn HS cách viết bài văn - Khi viết các đặc điểm của cây : Phát huy cảm nhận tinh tế của các giác quan với tất cả tâm tình yêu thương : thân, lá, hoa, hương thơm, trái - Khi viết loài cây trong cuộc sống gia đình và bản thân em : xây dựng hình ảnh đẹp và tình cảm chân thành, cảm động. - Cách lập ý khi viết đoạn : + Liên hệ hiện tại với tương lai + Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại + Hứa hẹn mong ước ?6: Em hãy viết phần MB và TB Đề bài : Loài cây em yêu I. Tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý 1. Tìm hiểu đề - Biểu cảm : em yêu - Đối tượng : cây tre 2. Tìm ý 3. Lập dàn ý a. MB : Nêu loài cây và lí do mà em yêu thích loài cây đó. b. TB : Qua bụ́n mùa Xuõn, Hạ, Thu, Đụng cõy tre luụn thay đụ̉i nhưng bao giờ cũng là người bạn thõn thiờ́t của con người. - Các đặc điểm gợi cảm của cây - Loài cây tre trong cuộc sống con người. - Loài cây tre trong cuộc sống của em. c. KB : Tình cảm của em đối với loài cây đó. II. Viết bài 1. MB : Nước Nga có hàng bạch dương, Trung Quốc có hoa phù dung, Nhật Bản có hoa anh đào,Việt Nam có cây tre. Chẳng biết tự bao giờ cây tre đã mang trong nó cái hồn của người Việt. Và cũng tự bao giờ em yêu loài tre đến thế! 2. KB : Tre có mặt ở khắp mọi nơi trên ĐNVN. Tre vượt biên giới, vượt các đại dương mênh mông để đến với bạn bè năm châu. Tre là niềm tự hào của người Việt. Và màu xanh của tre mãi mãi trường tồn : “ Mai sau Mai sau Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh ” Dặn dò Viết tiếp phần thân bài. ễn kĩ, chuõ̉n bị tiờ́t sau làm bài viờ́t sụ́ 2. Soạn bài: “Qua Đèo Ngang”

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai 7 Banh troi nuoc_12432256.doc