Giáo án Ngữ văn 7 tiết 34, 35, 36

Tuần 9 Tiết 35

TỪ ĐỒNG NGHĨA

I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

1.Kiến thức:

-Hiểu được thế nào là từ đồng nghĩa.

- Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.

2.Kĩ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ đồng nghĩa .

- Hiểu được sự phân biệt giữa từ đồng nghĩa hoàn toàn với từ đồng nghĩa không hoàn toàn.

 - Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh.

 - Phát hiện lỗi và chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa.

3. Thái độ: Nghiêm túc.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.

II. Chuẩn bị

 Giáo viên: - Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận nhóm, phát vấn.

 - Phương tiện: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ.

 Học sinh: SGK, học bài, soạn bài.

 

doc12 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 tiết 34, 35, 36, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Tiết 34 Ngày soạn: 6/10/2016 Đọc văn HDĐT: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ (Vọng Lư sơn bộc bố) Lý Bạch. I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh 1.Kiến thức: -Vận dụng kiến thức đã học về văn miêu tả, văn biểu cảm để phân tích vẻ đẹp của thác nước Lư Sơn và vẻ đẹp đêm khuya ở bến Phong Kiều qua đó phần nào thấy được một số nét trong tâm hồn và tính cách nhà thơ Lí Bạch. -Bước đầu có ý thức và biết sử dụng phần dịch nghĩa (kể cả phần dịch nghĩa từng chữ) trong việc phân tích tác phẩm và phần nào trong việc tích lũy vốn từ Hán Việt. 2.Kĩ năng; -Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích, cảm nhận thơ Đường. 3. Thái độ: Yêu thiên nhiên. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực hợp tác. - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ. II. Chuẩn bị Giáo viên:- Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận nhóm, phát vấn. - Phương tiện: Chuẩn kiến thức- kĩ năng, giáo án, SGK, SGV, STK, tranh minh hoạ. Học sinh: SGK, học bài, soạn bài. III. Bảng mô tả Nội dung Nhận biết Thông hiểu VD cấp độ thấp VD cấp độ cao 1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. Tiểu sử của tác giả.Thông tin về tác phẩm: đề tài, thể thơ. Hiểu được vị trí của tác giả trong văn học thời Đường Vận dụng hiểu biết tác giả, thể thơ để phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Câu hỏi Bài thơ được viết bằng thể thơ gì? Lí Bạch có đóng góp gì cho sự phát triển của thơ Đường? 2.Đọc hiểu văn bản Nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết tiêu biểu.Nhớ được bài thơ Chỉ ra được giá trị nội dung, nghệ thuật, tư tưởng chủ đạo của bài thơ Trình bày những kiến giải riêng, những phát hiện sáng tạo về bài thơ Câu hỏi Chỉ ra điểm nhìn của tác giả? Thác nước được miêu tả, cảm nhận qua những từ, cụm từ nào? Nhận xét về cách dùng từ của tác giả? 3.Tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản Nghệ thuật và nội dung của bài thơ Cái hay của bài thơ qua cách dùng từ, đặt câu, cách thể hiện tư tưởng Viết được đoạn văn nêu cảm nhận của bản thân về bài thơ. Câu hỏi Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ thñ ph¸p nghÖ thuËt cña bµi th¬ nµy? Hãy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về bài thơ IV. Các bước lên lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp: 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’) - Câu hỏi:1/ Đọc thuộc lòng bài thơ “Bạn đến chơi nhà” 2/ Nội dung, ý nghĩa của bài thơ. - Trả lời: 1/ HS đọc. 2/Dựng lên tình huống khó xử khi bạn đến chơi để đem đến cái kết thể hiện tình bạn đậm đà. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài mới: (1’) Bắt đầu từ tiết học này các em sẽ lần lượt tiếp cận với những tinh hoa của thơ Đường qua 4 bài thơ. Bài thơ đầu tiên “Xa ngắm thác núi Lư” sẽ đưa ta đến với một hình ảnh thác nước tráng lệ, huyền ảo qua phong cách thơ đăc trưng của Lí Bạch. Hoạt động của GV Hoạt động HS Nội dung ghi b¶ng KN-NL-TH Hoạt động 1 ( 7’): Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. A. Xa ng¾m th¸c nói l­ I-Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Tích hợp lịch sử nhà Đường, thành tựu của thơ Đường. Yêu cầu HS đọc chú thích về tác giả, tác phẩm. HS đọc. - Năng lực tự quản bản thân. H : Vài nét về tác giả Lí Bạch và tác phẩm “Xa ngắm thác núi Lư”? - HS trả lời theo phần chú thích. SGK. Hoạt động2(20’): Đọc – hiểu văn bản. II- Đọc – hiểu văn GV: đọc cần ngắt giọng sau chữ thứ tư mỗi câu. HS đọc. bản: 1/ Đọc: H : Giải thích địa danh Hương Lô? 2/ Phân tích: H : Em hiểu “thác” là gì? -“Nước chảy qua một vách đá nằm ngang”. Thác là nơi nước từ trên núi dội thẳng xuống với lưu lượng lớn với tốc độ cao thường tạo nên những cảnh quan kì thú. H: Xác định thể thơ? Giống với thể thơ của bài nào đã học qua? -Thất ngôn tứ tuyệt. H: Giải thích nghĩa vọng và dao? Từ đó hãy xác định điểm nhìn của tác giả đối với toàn cảnh? - Nhìn từ xa. Cảnh vật được nhìn từ xa. H: Điểm nhìn đó có thuận lợi gì trong việc trong việc phát hiện những đặc điểm của thác nước? - Phát hiện được nét đẹp toàn cảnh, có thể làm nổi bật được sắc thái hùng vĩ của thác nước GV đọc câu thơ 1. Nhóm 1,2 Lư Sơn. a. C©u1 H : Câu thơ 1 tả cảnh gì? Nhận xét nghệ thuật tả cảnh? Gợi: Cách dùng từ, cách tái hiện lại cảnh có gì đặc biệt? Trước Lí Bạch 300 năm, trong “Lư Sơn kí”(ghi chép về Lư Sơn) - Làn khói tía đang tỏa lên từ ngọn núi Hương Lô. Làn khói tía ấy được sinh ra từ ra từ sự giao duyên giữa, mặt trời và ngọn núi -> Tả độc đáo, tập trung vào những chi tiết độc đáo, gây ấn tượng. Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên. - Năng lực giao tiếp. nhà sư Tuệ Viễn đã từng tả “Khí bao trùm trên đỉnh Hương Lô mịt mù như hương khói”. H : Vậy cái mới mà Lí Bạch đã đem tới cho vẻ đẹp của Hương Lô là ở điểm nào? - Lí Bạch miêu tả làn hơi nước bốc lên như sương khói ấy dưới những tia nắng mặt trời, và làn nước phản quang tia nắng mặt trời, đã chuyển thành một màu tím rực rỡ và kì ảo.Với động từ “sinh”, ánh nắng mặt trời xuất hiện như T¹o ph«ng nÒn bøc tranh rùc rì lung linh tr­íc khi miªu t¶ b¶n th©n th¸c n­íc . - Năng lực hợp tác. một chủ thể làm mọi vật sinh sôi, nảy nở. GV ®äc c©u th¬ thø 2 Nhóm 3,4 C©u 2 : Ph©n tÝch sù thµnh c«ng cña t¸c gi¶ trong viÖc dïng tõ “ qu¶i “ tõ ®ã chØ ra ®­îc chç h¹n chÕ cña bµi th¬ -C©u th¬ thø hai vÏ ra ®­îc Ên t­îng ban ®Çu cña nhµ th¬ ®èi víi th¸c n­íc . v× ë xa ng¾m nªn d­íi m¾t nhµ th¬ th¸c n­íc vèn tu«n trµo ®æ Çm Çm xuèng nói ®¨ biÕn thµnh d¶i lôa tr¾ng rñ xuèng yªn ¾ng vµ bÊt ®éng . Ch÷ “ qu¶i “ ®· biÕn c¸i ®éng thµnh tÜnh b. c©u 2 Th¸c n­íc nh­ d¶i lôa tr¾ng rñ xuèng yªn ¾ng vµ bÊt ®éng . C©u 3 : C¶nh vËt tõ tÜnh chuyÓn sang ®éng . c . C©u 3 H: ThÕ nµo lµ phi , trùc ? - Ch¹y qu¸ nhanh . - Trùc : th¼ng ®øng . H: Hai tõ ®ã cho ta h×nh dung ®­îc thÕ nói vµ s­ên nói nh­ thÕ nµo ? -T¶ th¸c song ®ång thêi l¹i cho ng­êi ®äc h×nh dung ®­îc thÕ nói cao vµ s­ên nói dèc . ThÕ nói cao vµ s­ên nói dèc n­íc tõ trªn cao ®æ xuèng ®­îc h×nh dung nh­ bay . GV ®äc c©u th¬ thø t­ d.c©u 4 Ph©n tÝch sù thµnh c«ng cña t¸c gi¶ trong viÖc dïng tõ ? - Sù thËt kh«ng ph¶i nh­ vËy mµ vÉn tin lµ cã thËt . - Ngän nói H­¬ng L« cã m©y mï bao phñ nªn ë xa tr«ng th¸c n­íc ®­îc h×nh dung nh­ mét vËt treo l¬ löng. - Sö dông phÐp so s¸nh lµm cho ng­êi ®äc c¶m thÊy nh­ thùc . Hoạt động 3 (10’): GV h­íng dÉn häc sinh tr¶ lêi theo môc ghi nhí III Tæng kÕt vµ luyÖn tËp . Tích hợp tình yêu thiên nhiên B . ®ªm ®ç thuyÒn ë bÕn phong kiÒu 1. C¶nh vËt trong ®ªm khuya. Tr¨ng xÕ . Qu¹ kªu . C¶nh buån cña ®Ìn chµi . TiÕng chu«ng chïa v¨ng v¼ng . C¶nh vµ ©m thanh buån 2. T©m tr¹ng cña l÷ kh¸ch - Kh«ng ngñ ®­îc v× nçi buån xa xø xa quª h­¬ng . H: Bµi th¬ t¶ c¶nh vËt vµo thêi gian ?§ã lµ nh÷ng c¶nh vËt nµo ? - c¶nh vËt trong ®em khuya ( tr¨ng , con thuyÒn , dßng s«ng , tiªng qu¹ , tiÕng chu«ng ) H: C¶nh vËt ®­îc miªu t¶ nh­ thÕ nµo ? - Tr¨ng xÕ , qu¹ kªu , s­¬ng ®Çy trêi , ®Ìn chµi vµ tiÕng chu«ng v¨ng v¼ng . H: ViÖc miªu t¶ c¶nh vËt ®ã víi ©m thanh vang väng trong ®ªm khuya ®· t¸c ®éng tíi l÷ kh¸ch nh­ thÕ nµo ? - kh«ng ngñ ®­îc v× nçi buån xa xø , xa quª h­¬ng khi nh×n c¶nh vËt . H: Em cã nhËn xÐt g× vÒ thñ ph¸p nghÖ thuËt cña bµi th¬ nµy? - Dïng ®éng tõ ®Ó t¶ t×nh . M­în ©m thanh ®Ó truyÒn h×nh ¶nh . III Tæng kÕt NT: Dïng ®éng tõ ®Ó t¶ t×nh . M­în ©m thanh ®Ó truyÒn h×nh ¶nh H : Néi dung cña bµi th¬ ? ND: Bµi th¬ thÓ hiÖn mét t©m sù cña l÷ kh¸ch kh«ng ngñ ®­îc v× nçi buån xa xø xa quª h­¬ng khi nh×n c¶nh vËt . 4/ Dặn dò(2’) *Bài cũ: - Học thuộc lòng bài thơ. - Nắm được nét độc đáo trong nghệ thuật miêu tả cảnh, vẻ đẹp của cảnh và tâm hồn, tính cách *Bài mới: Chuẩn bị cho bài : Từ đồng nghĩa. + Đọc; Trả lời câu hỏi sgk. Tuần 9 Tiết 35 Ngày soạn: 10/10/2016 TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh 1.Kiến thức: -Hiểu được thế nào là từ đồng nghĩa. - Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ đồng nghĩa . - Hiểu được sự phân biệt giữa từ đồng nghĩa hoàn toàn với từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh. - Phát hiện lỗi và chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa. 3. Thái độ: Nghiêm túc. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. II. Chuẩn bị Giáo viên: - Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận nhóm, phát vấn. - Phương tiện: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ. Học sinh: SGK, học bài, soạn bài. III. Bảng mô tả Nội dung Nhận biết Thông hiểu VD cấp độ thấp VD cấp độ cao 1.Thế nào là từ đồng nghĩa - Biết khái niệm từ đồng nghĩa. Cho được ví dụ về từ đồng nghĩa.Hiểu được h iện tượng một từ nhiều nghĩa sẽ có những cặp từ đồng nghĩa tương ứng Câu hỏi Từ ví dụ đã phân tích em hiểu như thế nào là từ đồng nghĩa? Cho một từ nhiều nghĩa.Hãy tìm những từ đồng nghĩa ứng với từng nét nghĩa đó/? 2. Các loại từ đồng nghĩa Nhận biết có hai loại từ đồng nghĩa Hiểu được sắc thái biểu cảm của các cặp từ đồng nghia Câu hỏi Qua phân tích ví dụ, hãy cho biết có các loại từ đồng nghĩa nào? Từ đồng nghĩa hoàn toàn khác từ đồng nghĩa không hoàn toàn ntn? 3.Sử dụng từ đồng nghĩa. Phân biệt được các trường hợp sử dụng từ đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn Biết lựa chọn từ đồng nghĩa thích hợp trong các hoàn cảnh giao tiếp, tạo lập văn bản Câu hỏi Tại sao đoạn trích “Chinh phụ ngâm khúc” lấy tiêu đề là “Sau phút chia li” mà không phải là “Sau phút chia tay”? 4. Luyện tập Nhận biết các cặp từ đồng nghĩa Cho ví dụ về từ đồng nghĩa Vận dụng kiến thức về từ đồng nghĩa để tạo lập vb có sử dụng từ đồng nghĩa Bài tập 1,2,3 sgk Viết đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa. IV. Các bước lên lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: Cho các câu sau: a) Nó rất thân ái bạn bè. b) Bố mẹ rất lo lắng con. c) Mẹ thương yêu không nuông chiều con. Hãy xác định lỗi về quan hệ từ trong các câu đó và chữa lại. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài mới: (1’) Có một số trường hợp từ phát âm giống nhau nhưng lại khác về nghĩa, ngược lại có những từ phát âm khác nhau nhưng có nét nghĩa giống nhau. Ta gọi đó là từ đồng nghĩa. Vậy thế nào là từ đồng nghĩa? Chúng được sử dụng như thế nào? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng KN-NL-TH Hoạt động1(6’):Tìm hiểu về thế nào là từ đồng nghĩa. I-Tìm hiểu: II-Bài học: - Năng lực giải quyết vấn đề. Đọc lại bản dịch thơ “Xa ngắm thác núi Lư”. HS đọc. 1/Thế nào là từ đồng nghĩa? H : Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ rọi, trông. -Rọi đồng nghĩa chiếu. Trông đồng nghĩa nhìn. -Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. -Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. H : Thế nào là từ đồng nghĩa? H : Trông ngoài nghĩa “nhìn để nhận biết”, nó còn có những nghĩa: a)Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn. b)Mong. Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa của từ trông ở trên? -a)trông coi, chăm sóc, coi sóc b) mong, hi vọng, trông mong. H : Qua đó em có kết luận gì thêm cho từ đồng nghĩa? Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 1. HS đọc. Hoạt động2 (5’):Tìm hiểu về các loại từ đồng nghĩa. 2/ Các loại từ đồng nghĩa: GV treo bảng phụ ghi 4 ví dụ (II) H : So sánh nghĩa từ quả và từ trái? HS đọc. -Đồng nghĩa hoàn toàn. H : Hai từ bỏ mạng và hi sinh trong hai câu có điểm nào giống, khác nhau về nghĩa? -Giống nhau: đều có nghĩa chết. -Khác nhau: bỏ mạng Có 2 loại: - Năng lực giao tiếp. H : Như vậy từ đồng nghĩa có thể chia làm mấy loại? Gọi tên? Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 2. “chết vô ích (sắc thái khinh bỉ); hi sinh “chết vì nghĩa vụ, lí tưởng cao cả (sắc thái kính trọng). HS đọc. -Từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt sắc thái ý nghĩa). - Từ đồng nghĩa không hoàn toàn (có sắc thái ý Hoạt động3 (5’):Tìm hiểu về sử dụng từ đồng nghĩa. nghĩa khác nhau) 3/ Sử dụng từ đồng nghĩa: H : Thử thay thế các từ đồng nghĩa quả và trái, bỏ mạng và hi sinh trong các ví dụ trên và rút ra kết luận? -HS thay thế. Quả và trái có thể thay thế cho nhau; bỏ mạng và hi sinh không thể thay thế cho nhau vì sắc thái biểu cảm khác nhau. H : Tại sao đoạn trích “Chinh phụ ngâm khúc” lấy tiêu đề là “Sau phút chia li” mà không phải là “Sau phút chia tay”? -Cả hai từ đều có nghĩa “rời nhau, mỗi người đi một nơi”. Nhưng lấy tiêu đề là “Sau phút chia li” hay hơn vì chia li vừa mang sắc thái cổ xưa vừa diễn tả cảnh ngộ sầu bi của người chinh phụ. Không phải bao giờ từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau. Cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện H : Có kết luận gì khi sử dụng từ đồng nghĩa? đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm khác Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 3. -HS đọc. nhau. Hoạt động 4 (12’) :Luyện tập. III- Luyện tập: Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT 1 theo nhóm. -HS đọc và thực hiện theo nhóm. 1/Từ Hán Việt đồngnghĩa Gan dạ – dũng cảm. - Năng lực giao tiếp. GV hướng dẫn HS thực hiện BT 2,3. -HS thực hiện BT. Nhà thơ – thi sĩ. Mổ xẻ – phẫu thuật. Của cải – tài sản. Nước ngoài – ngoại quốc. Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT 4 theo nhóm. -HS đọc và thực hiện theo nhóm. 4/ Thay thế bằng từ đồng nghĩa: Trao; Tiễn; Than; - Năng lực hợp tác. Phê bình; Mất. Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT 4 theo nhóm, mỗi nhóm một câu. -HS đọc và thực hiện theo nhóm. 5/ Phân biệt nghĩa của nhóm từ đồng nghĩa: -ăn, xơi, chén: Ăn: sắc thái bình thường. Xơi: lịch sự, xã giao. Chén: thân mật, thông tục. -cho, tặng, biếu: Cho :người trao vật có ngôi thứ cao hơn so với người nhận. Biếu: người trao vật có ngôi thứ thấp hơn so với người nhận và có thái độ kính trọng. Tặng: người trao vật không phân biệt ngôi thứ với người nhận; vật được trao thường có ý nghĩa tinh thần. -yếu đuối, yếu ớt. Yếu đuối: thiếu hẳn sức mạnh vể thể chất hoặc tinh thần. Yếu ớt: yếu về sức lực hoặc tác dụng coi như không đáng kể. -xinh, đẹp: Xinh: chỉ người còn trẻ, hình dáng ưa nhìn. Đẹp: chung hơn, mức độ cao hơn đẹp. -tu, nhấp, nốc: Tu: uống nhiều, liền một mạch, bằng cách ngậm trực tiếp. Nhấp: uống từng chút, chỉ nhấp ở đầu môi, thường là để biết vị. Nốc:uống nhiều, hết ngay trong một lúc một cách thô tục. 4/Dặn dò:(1’) *Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập sgk - Học thuộc khái niệm, phân loại và biết cách sử dụng từ đồng nghĩa. *Bài mới: Chuẩn bị cho bài : Cách lập ý cho bài văn biểu cảm. + Đọc; Trả lời câu hỏi sgk. Tuần 9 Tiết 36 Ngày soạn: 10/10/2017 CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh 1.Kiến thức: -Tìm hiểu cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi, kĩ năng làm bài văn biểu cảm; Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm, nhận ra cách viết của mỗi đoạn văn. -Có ý thức lập ý khi làm bài. 2.Kĩ năng; - Rèn luyện kĩ năng lập ý khi làm bài văn biểu cảm ; rèn kỹ năng sống: giải quyết vấn đề, hợp tác, thương lượng... 3. Thái độ: Nghiêm túc. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp. II. Chuẩn bị Giáo viên: - Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận nhóm, phát vấn. - Phương tiện: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ. Học sinh: SGK, học bài, soạn bài. III. Bảng mô tả Nội dung Nhận biết Thông hiểu VD cấp độ thấp VD cấp độ cao 1/Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm: - Biết khái niệm lập ý - nhận diện được những cách lập ý thường gặp thông qua việc phát hiện từ ngữ Hiểu được hiểu quả nghệ thuật của mỗi cách lập ý Câu hỏi Nhà văn đã lập ý bằng cách nào? Ưu điểm của cách lập ý này là gì? 2.Luyện tập .Nhận diện được những cách lập ý thường dùng Lập ý cho một đề văn cụ thể Vận dụng kiến thức đã học để tạo lập môt văn bản Câu hỏi HS lập ý bài văn biểu cảm cho đề: Cảm xúc về vườn nhà (a). Viết một văn bản biểu cảm cho đề: Cảm xúc về vườn nhà (a) dùng một trong những cách lập ý đã học III. Các bước lên lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:.1’ 2/ Kiểm tra bài cũ: Không 3/ Bài mới: Giới thiệu bài mới: (2’) Lập ý là cách thức tạo ý, khơi nguồn cho cảm xúc nảy sinh. Văn biểu cảm là một thể loại văn giúp người viết trình bày một cách hồn nhiên và chân thật tình cảm và cách đánh giá của riêng mình. Bởi vậy sẽ có nhiều cách lập ý khác nhau với một đề văn biểu cảm. Giúp các em có thể mở rộng phạm vi và kĩ năng biểu cảm, tiết học này sẽ thực hiện điều đó. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng KN-NL-TH Hoạt động1(25 Phút): Tìm hiểu về cách lập ý: Liên hệ hiện tại với tương lai. I-Tìm hiểu: II-Bài học: - Năng lực giải quyết vấn đề. Yêu cầu HS đọc đoạn văn 1. HS đọc. H : Những chi tiết, hình ảnh nói về cây tre? -Tre còn mãi; tre xanh là bóng mát, tre mang khúc nhạc; cổng chào tre, đu tre, tiếng sáo diều tre; tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng 1/Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm: H : Những chi tiết, hình ảnh đó được miêu tả ở thời điểm nào? Từ ngữ nào thể hiện? -Ở hiện tại và tương lai. Ngày mai, rồi đây. H : Nhà văn đang ở vị trí nào để nói về cây tre? - Hiện tại H : Tưởng tượng về cây tre trong tương lai nhà thơ thể hiện cảm xúc gì? -Ca ngợi, tự hào, tin tưởng. - Năng lực giao tiếp. H : Dấu hiệu nào giúp em nhận biết cảm xúc đó? -Điệp ngữ, giọng văn sôi nổi. H : Đoạn văn này tác giả đã biểu cảm bằng cách nào? -Gián tiếp. H : Để bày tỏ cảm xúc đó tác giả đã lập ý bằng cách nào? -Liên hệ hiện tại với tương lai. a)Liên hệ hiện tại với tương lai :Tìm hiểu về cách lập ý: Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại. Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn 2. HS đọc. Thảo luận: H : Đoạn văn trên biểu đạt nội dung gì? (I) -Niềm say về đồ chơi con gà đất ngày còn bé và suy nghĩ về đồ chơi trẻ con trong hiện tại. Năng lực hợp tác H : Đoạn văn đã thể hiện cảm xúc gì? Câu văn nào thể hiện?(II) -Sự say mê, thích thú đồ chơi con gà. H : Từ cảm xúc về món đồ chơi lúc nhỏ, đã gợi cho tác giả cảm xúc, suy nghĩ gì trong hiện tại? (III) - Sự nuối tiếc, niềm xúc động sâu lắng về tuổi thơ. H : Cảm xúc, suy nghĩ có được trong hiện tại là nhờ đâu? -Hồi tưởng về quá khứ. b) Hồi tưởng quá H : Như vậy, tác giả đã lập ý bằng cách nào? khứ và suy nghĩ về hiện tại H : Cảm xúc của em khi chơi đồ chơi, khi mất đồ chơi? :Tìm hiểu về cách lập ý:Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước. Yêu cầu HS đọc đoạn văn 1 (3) HS đọc. H : Nhà văn đã thể hiện với cô giáo bằng cách nào? (Chọn: A.Miêu tả cô; B.Kể chuyện về cô; C.Tưởng tượng tình huống gặp cô) -Câu C. H : Có mấy tình huống tưởng tượng về cô giáo? -3 tình huống. H : Vì sao nhà văn tưởng tượng ra những tình huống đó? -Bày tỏ cảm xúc luôn yêu quí cô giáo. H : Nhà văn đã lập ý bằng cách nào? c) Tưởng tượng tình :Tìm hiểu về cách lập ý: Quan sát, suy ngẫm. huống, hứa hẹn, mong ước Yêu cầu HS đọc đoạn văn 4 HS đọc. H : Nội dung đoạn văn này? -Cảm xúc của con đối với mẹ H : Hình ảnh người mẹ hiện lên qua tâm trí của tác giả cụ thể qua những đặc điểm? Những từ ngữ nào? -Bóng, khuôn mặt, tóc H : Nhờ đâu tác giả miêu tả được như vậy? -Quan sát. H : Ngoài những câu văn miêu tả ra còn có những câu văn nào? Biểu hiện điều gì? -Người ta là u tôi; U tôi không hay? -> Yêu quí, kính trọng H : Nhà văn đã lập ý bằng cách nào? d) Quan sát, suy ngẫm H : Suy nghĩ của em về mẹ? GV không một bài văn biểu cảm lập ý theo một cách nhất định nào đó. Người viết có thể linh hoạt vận dụng nhiều cách lập ý khác nhau trong một bài viết. 2/Tình cảm phải chân thật và sự việc H : Để có người đồng cảm với mình thì tình cảm, sự việc được thể hiện như thế nào? nêu ra phải có trong kinh nghiệm. Hoạt động 2: (15 phút) Luyện tập. III- Luyện tập: Yêu cầu HS lập ý bài văn biểu cảm cho đề: Cảm xúc về vườn nhà (a). HS lập ý theo nhóm. 1/ Lập ý cho cho đề: cảm xúc về vườn GV yêu cầu nhóm trình bày dàn bài. H : Nhắc lại các bước làm bài văn biểu cảm? GV hướng dẫn HS tìm ý, tìm hiểu đề, sau đó sắp xếp ý. GV đưa ra dàn bài (bảng phụ). H : Ý a,b lập ý theo phương pháp nào? GV: từ đó hỏi cụ thể về cách lập ý. H : Đứng trước khu vườn tiu đìu em có cảm xúc gì? Tưởng tượng về tương lai? MB: giới thiệu vườn nhà và tình cảm đối với vườn nhà. TB: miêu tả vườn nhà, lai lịch vườn. a)Vườn và cuộc sống vui buồn của gia đình. b)Vườn và lao động của mẹ. c)Vườn qua bốn mùa. KB: Cảm xúc về vườn nhà. Nhà. - Năng lực sáng tạo 4/Dặn dò: (2’) *Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập sgk - Nắm chắc 4 phương pháp lập ý. *Bài mới: Chuẩn bị cho bài : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12404907.doc