Bài 18 - Tiết 75
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG:
Ca dao, TỤC NGỮ THÁI NGUYÊN (Ở đại từ, phú bình, phú lương, định hóa)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Yêu cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
- Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
2. Kĩ năng
- Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
- Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương ở một mức độ nhất định.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng cho học sinh những tình cảm cao đẹp mang giá trị nhân văn.
4. Năng lực
- Năng lực sáng tạo, tự học, giải quyết vấn đề, năng lực vấn đáp, phân tích.
21 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 830 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 73 đến 76, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g thức biểu đạt?
- Sử dụng nhiều phương thức biểu đạt khác nhau: Thuyết minh, nghị luận, biểu cảm...
?Theo em có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài làm mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Gọi tên từng nhóm đó?
- Gäi HS đọc câu 1.
Câu 1.
Đêm tháng năm/ chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười/ chưa cười đã tối.
? Em có nhận xét gì về vần, nhịp và biện pháp NT trong câu TN?
- Nhịp 3/4, vần lưng, phép đối, thậm xưng => nhận xét về sự thay đổi khoảng thời gian ngày đêm giữa các tháng trong năm.
? Từ đó, em hiểu gì về nội dung của câu tục ngữ
- Tháng 5 âm lịch đêm ngắn ngày dài. Tháng 10 âm lịch, đêm dài ngày ngắn.Câu tục ngữ giúp con người có ý thức chủ động để nhìn nhận, sử dụng thời gian, công việc sức lao động vào những thời điểm khác nhau trong một năm.
? Qua câu tục ngữ này em rút ra được những kinh nghiệm gì?
-Gäi 1 HS đọc câu 2.
Mau sao thì nắng/ vắng sao thì mưa.
? Câu 2 nêu nhận xét về hiện tượng gì?
- Thời tiết dự đoán nắng mưa
? Nhận xét về nghệ thuật?
=>NT: Vần lưng, phép đối, đa nghĩa
? Nghĩa đen là gì? nghĩa bóng là gì?
- Nghĩa đen: Trời nhiều sao sẽ nắng, ít sao sẽ mưa.
- Nghĩa bóng: Giúp con người biết nhìn sao để dự đoán thời tiết, sắp xếp công việc.
?Vì sao người Việt Nam rất quan tâm đến nắng mưa?
Trồng lúa, nông nghiệp.
? Câu này so với hai câu trên về nội dung, hình thức có gì giống, khác?
-Vẫn là kinh nghiệm thời tiết – kinh nghiệm dự đoán bão, hiện tượng thiên nhiên dữ dội, đem lại tai hoạ cho dân nghèo.
? Câu tục ngữ này giúp chúng ta điều gì?
- Gäi Học sinh đọc.
Ráng mỡ gà, ai có nhà thì giữ.
? Em hiểu ráng là gì?
? Ráng mỡ gà là gì?
? Câu tục ngữ có ý nghĩa gì?
-Gäi HS đọc câu 4.
“Tháng 7 kiến bò, chỉ lo lại lụt”
? Nội dung câu tục ngữ này là gì?
=> Kinh nghiệm quan sát kiến bò nhiều vào tháng 7, thường bò lên cao là điềm báo sắp có lụt.
? Em có thường thấy hiện tượng như câu tục ngữ này không? Hiện tượng đó là gì?
? Qua những kiến thức đó nhân dân ta đã rút ra được những kinh nghiệm gì?
G. Tóm lại 4 câu vừa tìm hiểu có những đặc điểm gì chung? (T.ng đúc kết kinh nghiệm về thời gian,thời tiết, bão lụt cho thấy phần nào cuộc sống vất vả, thiên nhiên khắc nghiệt ở đất nước Việt Nam)
Gäi HS đọc:Tấc đất, tấc vàng
? Em hiểu câu tục ngữ "tấc đất tấc vàng" như thế nào?
- Đất được coi như vàng, quý như vàng.
? Đây có phải là biện pháp so sánh không? ngoài ra còn có biện pháp gì nữa? Nội dung của câu tục ngữ?
=> Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại => vai trò, giá trị của đất đối với đời sống của con người
? Câu tục ngữ muốn nói lên điều gì?
? Ngoài việc nêu lên giá trị của đất câu tục ngữ này còn nói lên điều gì?
- Gäi HS đọc câu 6.
“Nhất canh trì, nhị canh viên”
? Nội dung, ý nghĩa câu TN?
- Việc đem lại lợi ích kinh tế cho con người: đem lại lợi ích kinh tế nhiều nhất là nuôi cá (canh trì) tiếp theo là nghề làm vườn -> làm ruộng.
? Câu tục ngữ muốn nói lên điều gì?
- Gäi HS đọc câu 7.
“ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.”
? Kinh nghiệm được tuyên truyền, phổ biến trong câu này là gì?
- nước, phân, cần, giống
? Nội dung ý nghiã câu TN ?
- Gäi Học sinh đọc câu tục ngữ 8
"Nhất thì, nhì thục.”
-Thì: Thời vụ, thục: thành thạo
? Nội dung câu tục ngữ trên ?
*Hoạt động nhóm( 2 ->3 em)
- GV nêu vấn đề, nhiệm vụ.
? Qua tìm hiểu, em thấy tục ngữ thường phải có những tiêu chuẩn và yêu cầu gì về hình thức, nghệ thuật?
- Hoạt động nhóm
- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyết vấn đề.
- Đại diện nhóm trình bài kết quả.
- HS khác nhận xét – GV kết luận.
+ Về hình thức: Ngắn gọn, vần lưng. NT: Đối các vế cả nội dung và hình thức. Giàu hình ảnh, lập luận chặt chẽ.
- Khái quát nội dung bài học theo mục ghi nhớ (SGK).
I. Tìm hiểu chung
1. Khái niệm tục ngữ.
- Là một thể loại VHDG
- Những câu nói dân gian ngắn gọn, có nhịp điệu, hình ảnh
- Thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội.)
- Được nhân dân vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
2. Bố cục
- Chia 2 nhóm:
+ Nhóm 1: Câu1,2,3,4 - tục ngữ về thiên nhiên.
+ Nhóm 2: Câu 5,6,7,8 - những câu tục ngữ về LĐSX.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Tục ngữ về thiên nhiên.
* Câu 1.
Đêm tháng năm/ chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười/ chưa cười đã tối.
- Vận dụng vào việc tính toán, sắp xếp công việc, giữ gìn sức khỏe của mỗi người trong mùa hè và mùa đông.
-> Giúp con người có ý thức chủ động để nhìn nhận, sử dụng thời gian, công việc, sức lao động vào những thời điểm khác nhau trong 1 năm.
* Câu 2.
- Giúp con người biết nhìn sao để dự đoán thời tiết, sắp xếp công việc.
* Câu 3.
- Trời có ráng vàng sắp có bão
=> kinh nghiệm dự đoán bão để có ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa, hoa màu.
* Câu 4.
- Có ý thức dự đoán lũ lụt từ những hiện tượng lũ lụt để chủ động phòng chống.
2. Tục ngữ về LĐSX
* Câu 5.
- Đất được coi quý ngang vàng.
- Đất thường tính bằng đơn vị mẫu, sào, thước (diện tích). Tính tấc là muốn tính đơn vị nhỏ nhất (diện tích hay thể tích). Vàng là kim loại tính đếm bằng chỉ, bằng cây (dùng cân tiểu li để cân đong). Đất quý ngang vàng (Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu).
- Đất quý như vàng vì đất nuôi sống con người, tiềm năng của đất là vô hạn, khai thác mãi không bao giờ vơi cạn.
- Người ta sử dụng câu tục ngữ này để đề cao giá trị của đất, phê phán việc lãng phí đất (bỏ ruộng hoang, sử dụng đất không hiệu quả).
* Câu 6.
- Giúp con người biết khai thác tốt điều kiện hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất
* Câu 7.
- Khẳng định thứ tự quan trọng của các yếu tố( nước, phân, LĐ, giống lúa) đối với nghề trồng lúa nước của nhân dân ta.
*Câu 8.
- Khuyên người làm ruộng không được quên thời vụ, không được sao nhãng việc đồng áng.
III.Tổng kết
NT
ND
(Ghi nhớ (SGK- 5)
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập
- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân
- Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Giải thích các câu tục ngữ trong phần đọc thêm
II. Luyện tập
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 4: Vận dụng
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào sưu tầm các câu tục ngữ
- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân
- Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Yêu cầu HS sưu tầm tục ngữ về thiên nhiên, thời tiết
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng
- Mục tiêu: Giúp học sinh luôn có ý thức tìm hiểu, vận dụng kiến thức đã học.
- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân làm ở nhà
- Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Yêu cầu HS sưu tầm tục ngữ phản ánh kinh nghiệm của nhân dân ta về mưa nắng bão lụt
*Điều chỉnh, bổ sung:
4. Củng cố
? Qua tìm hiểu, em thấy tục ngữ thường phải có những tiêu chuẩn và yêu cầu gì về hình thức, nghệ thuật?
5. Hướng dẫn học tập
- Hoàn thành các bài tập
- Học thuộc lòng 8 câu tục ngữ
- Chuẩn bị Tiết 74,75: Chương trình địa phương: Ca dao, tục ngữ Thái Nguyên (Đại Từ, Phú Bình, Phú Lương, Định Hóa)
* Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 30/12/2017
Ngày giảng: 7B 03/01/2018
7A 06/01/2018
Bài 18 - Tiết 74
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG:
Ca dao, TỤC NGỮ THÁI NGUYÊN (Ở ®¹i tõ, phó b×nh, phó l¬ng, ®Þnh hãa)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Yªu cÇu cña viÖc su tÇm tôc ng÷, ca dao ®Þa ph¬ng.
- C¸ch thøc su tÇm tôc ng÷, ca dao ®Þa ph¬ng.
2. Kĩ năng
- BiÕt c¸ch su tÇm tôc ng÷, ca dao ®Þa ph¬ng.
- BiÕt c¸ch t×m hiÓu tôc ng÷, ca dao ®Þa ph¬ng ë mét møc ®é nhÊt ®Þnh.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng cho học sinh những tình cảm cao đẹp mang giá trị nhân văn.
4. Năng lực
- Năng lực sáng tạo, tự học, giải quyết vấn đề, năng lực vấn đáp, phân tích.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên: nghiên cứu tài liệu Ngữ văn địa phương, kế hoạch dạy học.
2. Học sinh: đọc trước bài, soạn bài theo câu hỏi sách giáo khoa T.4,5
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp: 7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy đọc thuộc lòng 8 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất? Phân tích một câu mà em tâm đắc nhất?
- HS đọc thuộc lòng trôi chảy, ngắt nhịp từng câu đúng. (5 điểm)
- Phân tích 1 câu trong bài đã học, chỉ rõ đặc sắc nghệ thuật và kinh nghiệm rút ra của câu tục ngữ đó. (5 điểm)
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình.
- Thời gian: 3 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
? Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm Ngữ văn địa phương?
? Kể tên các huyện, TP thuộc địa danh tỉnh TN
GV: Gợi dẫn vào bài.
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
- Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành kiến thức mới.
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề.
- Thời gian: 20 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
* Cho biết yêu cầu nội dung của bài này là gì?
- Phải sưu tầm những bài ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương, đặc biệt là những câu nói về địa phương mình (những câu tục ngữ mang tên riêng địa phương, nói về sản vật, di tích thắng cảnh, danh nhân, sự tích, từ ngữ địa phương,).
- Số lượng là 20 câu (Các dị bản được phép tính thành một câu).
- Bài tập này vừa có tính chất văn vừa có tính chất tập làm văn.
+ Về văn : phân biệt ca dao, tục ngữ.
+ Về tập làm văn: biết cách xắp xếp, tổ chức một văn bản đã sưu tầm được.
* Em hãy nhắc lại thế nào là ca dao, dân ca?
- Ca dao, dân ca : Dân ca là những sáng tác kết hợp lời và nhạc. Ca dao là lời thơ của dân ca. Ca dao còn gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật nói chung với lời thơ dân ca.
* Nêu khái niệm về tục ngữ?
- Tục ngữ : Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt( tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội ) được nhân dân vận dụng vào đời sống suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày.
GV: Đối tượng sưu tầm là các bài ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương Th¸i Nguyªn chúng ta, nói về địa phương Bắc Giang. Có thể là những câu tục ngữ, ca dao của người dân, của một số đồng bào dân tộc mà em biết.
- Những bài ca dao, tục ngữ ở địa phương Bắc Giang chúng ta có rất nhiều, nhưng nói về địa phương là phạm vi hẹp, yêu cầu các em phải chịu khó tìm tòi.
* Để có thể sưu tầm được các bài ca dao, dân ca, tục ngữ ở địa phương mình cần làm như thế nào?
- Hỏi cha mẹ, người địa phương, người già cả, nghệ nhân, các nhà văn địa phương
- Lục tìm trong sách báo ở địa phương.
- Tìm trong những bộ sưu tập lớn về tục ngữ, ca dao nói về địa phương mình
* Để tập hợp được những câu ca dao dân ca, tục ngữ theo đúng nội dung, cần đảm bảo yêu cầu gì?
- Phải có vở bài tập để ghi chép. Ghi chép cẩn thận, chính xác nhất là những bài phiên âm tiếng dân tộc, những bài phiên âm phải có dịch nghĩa, hoặc dịch thành câu tục ngữ, ca dao.
- Phải biết phân loại thành ca dao, dân ca, tục ngữ.
- Các câu cùng loại xếp theo thứ tự A, B, C chữ cái đầu câu.
- Để thực hiện tốt công việc sưu tầm sau đây các em hãy đọc lại và xếp thứ tự theo bảng chữ cái 8 câu tục ngữ đã học ở tiết trước.
- Thực hiện theo yêu cầu (làm việc cá nhân 3′) sau đó trình bày kết quả.
- Cùng HS nhận xét, chữa bổ sung
I. Nội dung.
- Nội dung: Sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương (đặc biệt là những câu tục ngữ mang tên riêng địa phương, nói về sản vật, di tích thắng cảnh, danh nhân, sự tích, từ ngữ địa phương,).
- Số lượng: 20 câu.
II. Phương pháp thực hiện.
a) Cách sưu tầm:
b) Yêu cầu khi sưu tầm:
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập
- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân
- Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Xếp thứ tự theo bảng chữ cái 8 câu tục ngữ đã học?
* Thứ tự đúng của 8 câu tục ngữ đã học là:
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
- Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
- Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
- Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống.
- Ráng mỡ gà có nhà phải chống.
- Tấc đất tấc vàng.
- Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt.
II. Luyện tập
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 4: Vận dụng
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học phân biệt ca dao, tục ngữ
- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân
- Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
? Ca dao và tục ngữ có gì khác nhau?
? Cho ví dụ minh hoạ
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng
- Mục tiêu: Giúp học sinh luôn có ý thức tìm hiểu, vận dụng kiến thức đã học.
- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân làm ở nhà
- Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Yêu cầu HS sưu tầm mét sè bµi ca dao cña ®Þa ph¬ng.
*Điều chỉnh, bổ sung:
4. Củng cố
? Để có thể sưu tầm được các bài ca dao, dân ca, tục ngữ ở địa phương mình cần làm như thế nào?
5. Hướng dẫn học tập
- Về nhà bắt đầu sưu tầm theo yêu cầu của bài.
- Yêu cầu lớp lập thành 4 nhóm biên tập (mỗi tổ 1 nhóm, tổ trưởng làm nhóm trưởng), tổng hợp kết quả sưu tầm, loại bỏ những câu trùng lặp, xắp xếp theo thứ tự A, B, C trong một bản sưu tập chung .
* Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 30/12/2017
Ngày giảng: 7B 04/01/2018
7A 06/01/2018
Bài 18 - Tiết 75
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG:
Ca dao, TỤC NGỮ THÁI NGUYÊN (Ở ®¹i tõ, phó b×nh, phó l¬ng, ®Þnh hãa)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Yªu cÇu cña viÖc su tÇm tôc ng÷, ca dao ®Þa ph¬ng.
- C¸ch thøc su tÇm tôc ng÷, ca dao ®Þa ph¬ng.
2. Kĩ năng
- BiÕt c¸ch su tÇm tôc ng÷, ca dao ®Þa ph¬ng.
- BiÕt c¸ch t×m hiÓu tôc ng÷, ca dao ®Þa ph¬ng ë mét møc ®é nhÊt ®Þnh.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng cho học sinh những tình cảm cao đẹp mang giá trị nhân văn.
4. Năng lực
- Năng lực sáng tạo, tự học, giải quyết vấn đề, năng lực vấn đáp, phân tích.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên: nghiên cứu tài liệu Ngữ văn địa phương, kế hoạch dạy học.
2. Học sinh: đọc trước bài, soạn bài theo câu hỏi sách giáo khoa T.4,5
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp: 7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy đọc thuộc lòng 8 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất? Phân tích một câu mà em tâm đắc nhất?
- HS đọc thuộc lòng trôi chảy, ngắt nhịp từng câu đúng. (5 điểm)
- Phân tích 1 câu trong bài đã học, chỉ rõ đặc sắc nghệ thuật và kinh nghiệm rút ra của câu tục ngữ đó. (5 điểm)
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình.
- Thời gian: 3 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
? Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm Ngữ văn địa phương?
? Kể tên các huyện, TP thuộc địa danh tỉnh TN
GV: Gợi dẫn vào bài.
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
- Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành kiến thức mới.
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề.
- Thời gian: 20 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Tìm hiểu một số biện pháp tu từ được sử dụng trong ca dao địa phương -> I
Cho HS đọc và xác định yêu cầu
? Em hiểu thế nào là biện pháp tu từ? Kể
tên những biện pháp tu từ đã học?
GV đưa ra ví dụ:
Khi đục như nước Bác Bồ
Khi trong vời vợi như ô Thạch Bàn.
Khi xanh như đám cỏ loan
Khi vàng rờ rỡ như vàng trời cho.
? Em hiểu bài ca dao muốn nói lên điều gì?
- Các thời điểm khác nhau trong quá trình trồng lúa:
cày bừa làm đất (đục)
khi cấy xong (trong)
khi cây lúa phát triển (xanh)
lúc thu hoạch (vàng).
? Bài ca dao đã sử dụng nghệ thuật gì?
- So sánh, điệp ngữ.
- Diễn tả tâm trạng người lao động và công việc của họ.
? Tìm một số bài ca dao có sử dụng biện pháp so sánh?
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
Gọi HS đọc lại bài ca dao:
Ngồi buồn ra đứng cổng đào
Ve sầu nó hót cành cao não nùng.
Nước đầy đổ đĩa khôn bưng
Nàng về ấm phận chớ dừng quên anh
? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì trong bài?
- Nhân hoá: ve hót cành não nùng.
- Tượng trưng: nước đầy khó bưng.
? Mượn 2 hình ảnh trên nhân vật trữ tình muốn nhắn nhủ điều gì?
- Diễn tả nỗi buồn nhớ người thương cùng lời nhắn nhủ ân tình.
? Trong những bài đã học có bài nào cũng sử dụng nghệ thuật tượng trưng?
- Tượng trưng được sử dụng nhiều trong ca dao. Hình ảnh con cò, cái bống không chỉ là sử dụng của người dân lao động trong xã hội cũ mà còn thể hiện sự gắn bó với cảnh vật.
Gọi HS đọc lại bài ca dao:
Thương chàng đứt cả dây dao
Quai túi cũng đứt, khăn đào cũng rơi
? Tình thương của nhân vật trữ tình được diễn tả qua hình ảnh nào?
- Đứt dây dao, rơi khăn đào.
GV giới thiệu về vật dụng của người miền núi.
? Trong cách nói có gì quá với thực tế?
- Thương anh nhiều nhưng không đến mức đứt dây dao, rơi khăn đào
? Vậy tác giả sử dụng biện pháp gì?
- Nói quá. (còn gọi là thậm xưng, ngoa dụ, khoa trương).
? Sử dụng nói quá nhấn mạnh điều gì?
? Vậy sử dụng các biện pháp tu từ trong ca dao và trong văn thơ có tác dụng gì?
- Giúp cho câu văn thêm hình ảnh, giàu cảm xúc, tạo ấn tượng mạnh cho người đọc.
I. MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CA DAO ĐỊA PHƯƠNG
1. So sánh, điệp ngữ
- Nhấn mạnh đặc điểm công việc lao động, thể hiện niềm vui phấn khởi của người lao động trước vụ bội thu.
2. Nhân hoá, tượng trưng
- Diễn tả nỗi buồn nhớ người thương cùng lời nhắn nhủ ân tình.
3. Nói quá
- Nhấn mạnh tình cảm yêu thương của cô gái với người yêu.
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập
- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân
- Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Hướng dẫn HS cách tìm hiểu biện pháp tu từ.
? Tìm và nói rõ biện pháp tu từ trong văn bản? Phân tích ý nghĩa của biện pháp đó? Phân tích giá trị phép tu từ trong ví dụ sau:
Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng
Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?
.............
b) Xin chàng bỏ áo em ra
Rồi mai em lại đi qua chốn này
Chốn này nhã Lộng Cầu Mây
Rồi mai em biết chốn này là đâu
? Hãy ghi lại một số bài ca dao có sử dụng biện pháp tu từ?
GV chia nhóm cho HS thực hiện
Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Nhóm khác nhận xét đánh giá.
GV nhận xét, kết luận
II. LUYỆN TẬP
Bài 1: Xác định biện pháp tu từ trong văn bản; phân tích ý nghĩa, giá trị của biện pháp đó.
ẩn dụ.
b) điệp ngữ.
Bài 2: Ghi lại một số bài ca dao có sử dụng biện pháp tu từ.
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 4: Vận dụng
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học phân biệt ca dao, tục ngữ
- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân
- Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Tác dụng của các biện pháp tu từ trong các bài ca dao? Ví dụ?
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng
- Mục tiêu: Giúp học sinh luôn có ý thức tìm hiểu, vận dụng kiến thức đã học.
- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân làm ở nhà
- Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Sưu tầm các bài ca dao và chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài?
*Điều chỉnh, bổ sung:
4. Củng cố
- GV Nhắc lại các biện pháp tu từ được sử dụng trong ca dao địa phương.
5. Hướng dẫn học tập
- Về nhà bắt đầu sưu tầm 5 tác phẩm có sử dụng các biện pháp tu từ đã học hoặc đọc?
- Chuẩn bị Tiết 76: Tìm hiểu chung về văn nghị luận.
Ngày soạn: 30/12/2017
Ngày giảng: 7A 08/01/2018
7B 04/01/2018
Bài 18 - Tiết 76
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Kh¸i niÖm v¨n b¶n nghÞ luËn.
- Nhu cÇu nghÞ luËn trong ®êi sèng.
- Nh÷ng ®Æc ®iÓm chung cña v¨n b¶n nghÞ luËn.
2. Kĩ năng
- Nhận biết văn nghị luận qua sách báo.
3. Thái độ
- Có thái độ đúng trong tạo văn bản nghị luận
4. Năng lực
- Năng lực sáng tạo, giải quyết vấn đề, năng lực vấn đáp, phân tích.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên: nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, kế hoạch dạy học.
2. Học sinh: đọc trước bài
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp: 7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc một câu tục ngữ nói về thiên nhiên hoặc lao động sản xuất và nêu nội dung ý nghĩa của câu tục ngữ đó
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình.
- Thời gian: 3 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
? Kể tên các kiểu văn bản đã học ?
Nhắc lại khái niệm các kiểu VB?
GV: Gợi dẫn vào bài.
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
- Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành kiến thức mới.
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề.
- Thời gian: 20 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
- HS đọc mục a SGK- 7.
- HS thảo luận trả lời các câu hỏi.
? Vì sao em đi học?
? Vì sao con người cần phải có bạn bè?
? Theo em như thế nào là sống đẹp?
? trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi hay hại?
* Thảo luận nhóm.
- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyết vấn đề .
- Đại diện nhóm trả lời. – Hs khác nhận xét và nêu thêm các câu hỏi về các vấn đề tương tự như: Vì sao em thích đọc sách?
? Vì sao em thích xem phim?
? Làm thế nào để học giỏi môn Ngữ văn?
+ Ma túy là gì? Tại sao phải nói không với ma túy?
+ Môi trường là gì? Làm cách nào để giữ gìn bảo vệ môi trường?
+ Rừng mang đến lợi ích gì cho ta? Làm cách nào để bảo vệ rừng?
- GV chốt: những câu hỏi trên rất hay. Nó cũng chính là những vấn đề phát sinh trong cuộc sống hàng ngày khiến người ta bận tâm và nhiều khi phải tìm cách giải quyết.
- Ví dụ: Đi học tức là học ở trường, là môi trường tiếp thu tri thức khoa học nhất, thuận lợi nhất bởi ở đó có những nhà giáo dục đủ trình độ, truyền thụ kiến thức một cách toàn diện, khoa học, có hệ thống đúng đối tượng...
? Em trả lời những câu hỏi như vậy nhằm mục đích gì?
- Thuyết phục người đọc, người nghe làm theo.
? Để thuyết phục người đọc, người nghe làm theo em làm ntn?
- Dùng lí lẽ, dẫn chứng, lập luận.
? Vậy theo em lúc nào có nhu cầu nghị luận?
? Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó, em có thể trả lời bằng các kiểu văn bản đã học như kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không? Hãy giải thích vì sao?
- Không, văn biểu cảm chỉ có thể giúp ích phần nào, chỉ có văn nghị luận mới có thể giúp chúng ta hoàn thành nhiệm vụ 1 cách thích hợp và hoàn chỉnh
? Hàng ngày trên báo chí, đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp những kiểu văn bản nào? Kể tên một vài văn bản mà em biết?
- Xã luận, bình luận, bình luận thời sự, bình luận thể thao, các mục nghiên cứu phê bình, hội thảo khoa học
*Đọc văn bản: Chống nạn thất học
? Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì?
- Kêu gọi toàn dân chống giặc dốt, một trong 3 thứ giặc rất nguy hại sau cách mạng tháng 8. 1945. Do chính sách ngu dân của Pháp để lại.
? Để thực hiện mục đích ấy, bài viết nêu ra những ý kiến nào? Những ý kiến ấy được diễn đạt thành những luận điểm nào?
- Một trong những việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này là: Nâng cao dân trí.
? Để luận điểm có sức thuyết phục, bài viết đã nêu ra những lí lẽ nào? Liệt kê các lí lẽ đó?
- Chính sách ngu dân của thực dân Pháp làm cho hầu hết người VN mù chữ.
- Phải biết đọc biết viết Quốc ngữ thì mới có kiến thức để tham gia xây dựng nước nhà.
- Góp sức vào bình dân học vụ.
- Đặc biệt phụ nữ cần phải học.
- Thanh niên sốt sắng giúp đỡ.
- Công việc quan trọng và to lớn ấy có thể và nhất định làm được.
*Hoạt động nhóm thảo luận (theo bàn)
- GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ.
? Tác giả có thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể truyện, miêu tả, biểu cảm được không? vì sao ?
- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyết vấn đề.
- Đại diện nhóm trình bày.
- GVKL.
- Đều khó có thể vận dụng để thực hiện được mục đích trên, khó giải quyết được vấn đề kêu gọi mọi người chống nạn thất học một cách chặt chẽ, rõ ràng, đầy đủ như vậy)
? Từ những nội dung phân tích trên em hiểu thế nào là văn nghị luận?
- GV KL.
- Gäi HS đọc ghi nhớ -SGK.
- Gv nhắc lại.
I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận
1. Nhu cầu nghị luận
a. Em rất thường gặp các vấn đề và những câu hỏi tương tự như trên trong cuộc sống.
b. Cần dùng kiểu văn nghị luận vì văn nghị luận là một phương thức biểu đạt chính với các lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục và có thể giải quyết thoả đáng vấn đề đặt ra.
- Trước những vấn đề phát sinh trong cuộc sống, đòi hỏi người ta phải tìm cách giải quyết" thấu tình đạt lí" nhằm thuyết phục người đọc, người nghe
2. Thế nào là văn bản nghị luận?
- VB nghị luận là loại văn bản được viết (nói) nhằm nêu và xác lập cho người đọc (nghe) một tư tưởng, một vấn đề nào đó. Văn nghị luận nhất thiết phải có luận điểm (tư tưởng) rõ ràng, lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục.
*Ghi nhớ (sgk - T9).
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập
- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân
- Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
a.
Tác giả bàn đến vấn đề tập thói quen tốt, loại bỏ những thói quen xấu trong đời sống hàng ngày.
b.
- Các câu văn thể hiện ý kiến trên là:
+ Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.
+ Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
- Các lí lẽ và dẫn chứng:
+ Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách...) và có thói quen xấu;
+ Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa;
+ Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;(Dẫn chứn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- V7 Tiet 73 ~ 76.doc