Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 93 đến 98

Bài 23 - Tiết 95

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- Hiểu thế nào là câu chủ động và câu bị động.

- Nhận biết câu chủ động và câu bị động trong văn bản.

2. Kĩ năng

- Nhận biết câu chủ động và câu bị động.

3. Thái độ

- Học sinh có ý thức trong dùng từ đặt câu.

4. Năng lực

- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực vấn đáp, phân tích, sử dụng ngôn ngữ.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Giáo viên: nghiên cứu SGK, SGV, Ngữ văn 7 nâng cao, kế hoạch dạy học.

2. Học sinh: đọc trước bài, soạn bài

 

doc24 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 93 đến 98, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h mạng. - Lễ hội tiêu biểu + Giổ tổ Hùng Vương 10/3 + Lễ kỷ niệm 2/9, 30/4 ..., nhà giáo Việt Nam, Quốc tế phụ nữ, Thầy thuốc Việt Nam ... - Không thể thiếu vì các lễ hội đó là cơ hội cho người dân Việt Nam đền đáp lại công ơn của người đi trước, người dân được nhớ lại những trang sử hào hùng của lịch sử dân tộc và yêu quý hơn những truyền thống đó. -> Phải luôn sống có đạo lý, biết ơn những người đi trước với thái độ trân trọng và thành kính. 2. Dàn bài a, Mở bài. - Dẫn vào luận điểm => nêu vấn đề=> bài học về lẽ sống, về đạo đức và tình nghĩa cao đẹp của con người. b, Thân bài. - Người VN có truyền thống quý báu thờ cúng tổ tiên. - Dân tộc ta rất tôn sùng những người có công lao trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước. - Ngày nay dân ta vẫn luôn sống theo đạo lý : “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. - Phát động phong trào nhà tình nghĩa. - Học sinh : tham gia lễ tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ, thăm các bà mẹ VN anh hùng, vệ sinh nghĩa trang... c, Kết bài: Khẳng định nhấn mạnh đạo lý 3. Viết bài 4. Đọc và sửa chữa. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Sau khi học sinh làm xong dàn bài giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày theo dàn ý. - Trình bày từng phần: mở bài, thân bài , kết luận. - Gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung, giáo viên kết luận II. Luyện tập *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học viết phần mở bài cho đề văn - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT Yêu cầu HS viết phần mở bài cho đề văn Bài tập *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học viết phần kết bài cho đề văn - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân làm ở nhà - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT Yêu cầu HS viết phần kết bài cho đề văn Bài tập *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố - Ôn kĩ lý thuyết đã học về văn nghị luận chứng minh. 5. Hướng dẫn học tập - Lập dàn bài cho đề bài sau: Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta - Chuẩn bị bài: viết bài tập làm văn số 5 - Chuẩn bị Tiết 94: Đức tính giản dị của Bác Hồ * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 03/02/2018 Ngày giảng: 7B 09/02/2018 7A 21/02/2018 Bài 23 - Tiết 94 ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ (Phạm Văn Đồng) 1. Kiến thức - Sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng. - Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và trong sử dụng ngôn ngữ nói, viết hàng ngày. - Cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét, giọng văn sôi nổi, nhiệt tình của tác giả. 2. Kĩ năng - Đọc hiểu văn bản nghị luận xã hội. - Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn bản nghị luận. 3. Thái độ - Giáo dục HS tình cảm yêu mến, kính trọng Bác Hồ, học tập lối sống lành mạnh, giản dị, tiết kiệm của Người. 4. Năng lực - Năng lực giải thích, giải quyết vấn đề, năng lực vấn đáp, phân tích, tự học. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, tài liệu tham khảo, kế hoạch dạy học. 2. Học sinh: đọc trước bài, soạn bài theo câu hỏi đọc - hiểu sách giáo khoa C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nªu 2 luËn ®iÓm chÝnh trong bµi Sù giµu ®Ñp ...? T¸c gi¶ ®· đưa nh÷ng luËn cø ntn ®Ó CM? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình. - Thời gian: 3 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Em hiểu gì về đức tính giản dị? GV gợi đẫn vào bài: Đức tính giản dị nghĩa là đức tính quý báu của con người. Người có đức tính giản dị là người có lối sống biết tiết kiệm để sẻ chia cùng người khác, không phung phí, không xa hoa, không phô trương. Người có đức tính giản dị sẽ luôn sống gần gũi với những người xung quanh. Đức tính giản dị giúp con người biết trân trọng những thứ mình đang có, quý trọng chính bản thân mình và cả những người xung quanh, đức tính ấy sẽ giúp con người sống thân thiện, chan hòa với mọi người, có được niềm hạnh phúc, niềm vui trong cuộc sống. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: HS hiểu được lối sống lành mạnh, giản dị, tiết kiệm của Người. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, chứng minh. - Thời gian: 20 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT - HS đọc phần chú thích sgk: 54. ? Qua chú thích em hiểu gì về bác Phạm Văn Đồng và văn bản? - GV nhấn mạnh thêm về cuộc đời, sự nghiệp của bác Phạm Văn Đồng. - Là nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hoá lớn, Quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Từng là thủ tướng chính phủ trên 30 năm, là người cộng sự gần gũi của Hồ Chủ tịch,hiểu biết về Người với tình cảm yêu kính chân thành thắm thiết. Ông có nhiều bài viết sâu sắc về văn hoá, nghệ thuật, giáo dục. ? Nêu xuất xứ của văn bản - GV hướng dẫn đọc. Yêu cầu vừa mạch lạc, rõ ràng vừa sôi nổi cảm xúc. Lưu ý những câu cảm. - GV đọc 1 đoạn, 2-3 HS đọc đến hết bài. – NX cách đọc. - Giải thích 7 từ khó SGK. ? Nhất quán nghĩa là gì? - Thống nhất, không khác biệt từ trước đến sau. ? Theo em văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào? ( Nghị luận chứng minh ) ? Em hiểu thế nào là nghị luận CM? - Đưa ra những dẫn chứng để chứng tỏ 1 ý kiến là chân thực. -> Để mọi người hiểu về đức tính giản dị của Bác Hồ trong những biểu hiện cụ thể. ? Để đạt được mục đích đó tác giả đã tổ chức lập luận theo trình tự nào? -> Đi từ nhận xét khái quát đến những biểu hiện cụ thể. ? Theo em bài văn có thể chia làm mấy phần? ? Bài văn nghị luận về vấn đề gì? - Vấn đề nghị luận: Đức tính giản dị của Bác Hồ ? Nhận xét nào được nêu thành luận điểm? -> Điều rất quan trọng ... Hồ Chủ Tịch ? Trong đời sống hàng ngày đức tính giản dị của Bác Hồ đựơc tác giả giới thiệu qua những từ ngữ nào? -> Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn. ? Đức tính giản dị và khiêm tốn của Bác được nhấn mạnh và mở rộng ntn trước khi chứng minh? C©u 2: gi¶i thÝch, më réng phÈm chÊt ®Æc biÖt ®îc gi÷ nguyªn vÑn qua 60 n¨m ho¹t ®éng... - Bác bền bỉ và giữ vững phẩm chất cao quý của người chiến sĩ cách mạng trong 60 năm cuộc đời đầy sóng gió. ? Em có nhận xét gì về thái độ của tác giả khi nhận định về đức tính giản dị của Bác? ? Trong đoạn văn tiếp theo tác giả đã đề cập phương diện nào trong lối sống giản dị của Bác? - Giản dị trong tác phong sinh hoạt - Giản dị trong quan hệ với mọi người ? Để làm rõ nếp sống giản dị của Bác tác giả dựa trên những cứ nào? -> Bữa cơm của Bác: Chỉ vài ba món đơn giản - Lúc ăn Bác không để rơi vãi một hạt cơm. - Ăn song bát vẫn sạch, thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. - Cái nhà sàn chỉ vài phòng, hòa cùng thiên nhiên. ? Em có nhận xét gì về các dẫn chứng được nêu trong đoạn này? -> Dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc, đời thường và gần gũi với mọi người, dễ hiểu, dễ thuyết phục được người đọc. ? Để chứng minh nhà Bác ở giản dị, tác giả có sự bình luận chuyển ý như thế nào? ( TG bình luận về thái độ quý trọng của Bác đối với kết quả sản xuấtcủa con người và kính trọng người phục vụ. Không để rơi vãi 1 hạt cơmNhà ở giản dị được chứng minh bằng cái nhà sàn nhỏ “ vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng” -> đời sống thật thanh bạch và tao nhã biết bao.) ? Để thuyết phục mọi người về sự giản dị của Bác trong quan hệ với mọi người tác giả đã nêu những chi tiết cụ thể nào? ? Những chứng cứ của tác giả đưa ra để chứng minh có sức thuyết phục không? vì sao? - Những chứng cứ TG đưa ra để chứng minh giàu sức thuyết phục, vì luận cứ toàn diện, dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực. ? Theo em trong đoạn văn tác giả đã dùng phương pháp chứng minh kết hợp với phương thức nào? Bình luận Biểu cảm Cả hai ý trên => Tác giả vừa kết hợp chứng minh, bình luận và biểu cảm. => Diễn đạt lối sống giản dị của Bác, bày tỏ tình cảm quý trọng của người viết, tác động tư tưởng tình cảm của người đọc và người nghe. -> Đó là biểu hiện của đời sống thực sự văn minh mà mọi người cần lấy gương sáng noi theo. ? Em hiểu như thế nào về lí do và lối sống giản dị của Bác từ lời bình luận "Đời sống vật chất ngày càng hòa hợp ... trong thế giới ngày nay" của tác giả? -> Giản dị trong cách nói và viết -> Để quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được và làm được. ? Ngoài giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, đức tính ấy của Bác còn được tác giả đề cập đến ở phương diện nào nữa? - Khơi dậy lòng yêu nước và ý chí cách mạng của quần chúng nhân dân. ? Tác giả đã có lời bình luận như thế nào về tác dụng của lối nói giản dị của Bác? -> Diễn đạt tài năng có thể viết thật giản dị về những điều lớn lao của Bác. ? Qua tìm hiểu văn bản em có nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật đặc sắc của bài văn? - HS đọc ghi nhớ SGK – 55. - Gv nhắc lại I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Phạm Văn Đồng (1906-2000). Quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. - Ông từng là thủ tướng chính phủ trên 30 năm. - Là nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hoá lớn - Ông là người học trò xuất sắc và cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh - Ông có nhiều cuốn sách viết về Bác 2. Tác phẩm - Trích từ diễn văn "Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại"- trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh của Bác (1970) - Thể loại: Nghị luận chứng minh. - Bố cục: 2 phần. + Phần 1: Từ đầu -> tuyệt đẹp: Nhận xét chung về đức tính giản dị của Bác + Phần 2: Còn lại: Biểu hiện của đức tính giản dị của bác II. Đọc - hiểu văn bản 1. Nhận định về đức tính giản dị của Bác. - Sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng và cuộc sống giản dị, thanh bạch ở Bác Hồ. à Vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn. -> C¸ch nªu v®: nªu trùc tiÕp - nhÊn m¹nh ®ưîc tÇm quan träng cña v®. -> Thái độ trân trọng, ngợi ca. 2. Những biểu hiện đức tính giản dị của Bác. * Giản dị trong bữa ăn. - Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn. - Lúc ăn Bác không để rơi vãi một hạt cơm. - Ăn song bát vẫn sạch, thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. => B÷a ¨n: §¹m b¹c, tiÕt kiÖm. * Giản dị trong cách ở: - Chỉ vài ba phòng hoà cùng thiên nhiên. => C¸i nhµ: §¬n s¬, ngËp trµn c¶nh s¾c thiªn nhiªn. * Về lối sống giản dị và mối quan hệ với mọi người của Bác: - Viết thư cho một đồng chí. - Nói chuyện với các cháu miền Nam - Đi thăm nhà của công nhân - Làm việc suốt đời, suốt ngày từ việc lớn đến việc nhỏ, ít cần người phục vụ, giản dị trong nói và viết. => Lèi sèng: Yªu c«ng viÖc, gÇn gòi yªu thư¬ng mäi ngưêi. * Gi¶n dÞ trong lêi nãi vµ bµi viÕt. => Lêi nãi vµ bµi viÕt: DÔ hiÓu, dÔ nhí cã søc l«i cuèn ngưêi ®äc, ngưêi nghe. III. Tổng kết Nghệ thuật - Lập luận chặt chẽ - Luận cứ toàn diện, dẫn chứng tiêu biểu - Kết hợp các yếu tố giải thích, bình luận, biểu cảm. Nội dung *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ?Hãy tìm một số ví dụ về sự giản dị trong đời sống và trong thơ văn của Bác. + Trong đời sống: Bác vẫn thích ăn cà pháo, tép đồng kho, rau muống luộc; hạt cơm vô ý rơi vãi thì nhặt bỏ vào mâm... Mặc thì, đại lễ có bộ ka-ki, ngày thường bộ bà ba mầu nâu lụa Hà Ðông, đi guốc gỗ hay dép cao-su. Đồ dùng trong nhà Bác thì rất ít, đơn sơ: giường gỗ, màn cá nhân, chiếc quạt nan, ở trong ngôi nhà gỗ cất khiêm nhường tại một góc vườn. Trên bàn làm việc, Bác không bày biện nhiều đồ, chỉ là tiện nghi tối thiểu để đọc, viết. + Trong thơ văn: Luyện tập Bài tập 1 *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Viết đoạn văn cảm nghĩ - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ?Viết đoạn văn nêu c¶m nhËn cña em vÒ c¸ch sèng gi¶n dÞ cña B¸c ? Em häc tËp ®­îc ®iÒu g× ë B¸c ? + Đức tính giản dị là đơn giản một cách tự nhiên trong cách sống, trong diễn đạt câu từ dễ hiểu, không rắc rối. + Giản dị là nét đẹp của một nhân cách lớn. Nó biểu hiện đức tính khiêm tốn mà vĩ đại.Chúng ta phải luôn rèn luyện cho mình lối sống và cách viết giản dị. Đó là sự rèn luyện về nhân cách. + Phải bền bỉ và phải có ý thức cao chúng ta mới đạt được sự giản dị. + Chỉ có giản dị ,chúng ta mới hòa đồng và khiến mọi người nể phục, yêu thương Bài tập *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học làm bài tập - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Qua bài văn này, em hiểu ntn là đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống? - Qua bài học, học sinh thấy được giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong cả lời nói và bài viết. Đức tính giản dị ở Bác hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp.     - Học ính thấy được cách lập luận bằng những dẫn chứng cụ thể và nhận xét sâu sắc lại thấm đượm tình cảm chân thành của tác giả. Bài tập 2 *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố ? Qua tìm hiểu văn bản em có nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật đặc sắc của văn bản? 5. Hướng dẫn học tập - Đọc lại văn bản, học thuộc ghi nhớ. - Sưu tầm những bài thơ, truyện kể về Bác. - Chuẩn bị Tiết 95: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 03/02/2018 Ngày giảng: 7B 21/02/2018 7A 24/02/2018 Bài 23 - Tiết 95 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Hiểu thế nào là câu chủ động và câu bị động. - Nhận biết câu chủ động và câu bị động trong văn bản. 2. Kĩ năng - Nhận biết câu chủ động và câu bị động. 3. Thái độ - Học sinh có ý thức trong dùng từ đặt câu. 4. Năng lực - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực vấn đáp, phân tích, sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: nghiên cứu SGK, SGV, Ngữ văn 7 nâng cao, kế hoạch dạy học. 2. Học sinh: đọc trước bài, soạn bài C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tác dụng của TN? Việc tách TN thành câu riêng có t/dụng gì? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình. - Thời gian: 3 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Kể tên các kiểu câu mà em đã học? GV gợi dẫn vào bài: Trong nói và viết hàng ngày chúng ta thường sử dụng những câu chủ động và câu bị động. Để hiểu thế nào là câu chủ động và câu bị động và mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Gióp HS hiểu được câu chủ động và câu bị động, và mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình, giải thích, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 18 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT - H. Đọc kĩ ví dụ (57) ? Xác định chủ ngữ, so sánh cấu tạo và ý nghĩa của chủ ngữ ở 2 câu? - H. So sánh, nhận xét, thảo luận. - Về ý nghĩa : Nội dung miêu tả của 2 câu giống nhau. Nhưng : Câu a : CN Người thực hiện hành động hớng tới người khác. Câu b : CN Người đợc hoạt động của người khác hướng đến. - Cấu tạo : Câu a là câu chủ động. Câu b là câu bị động (t.) ? Em hiểu thế nào là câu chủ động, câu bị động? Cho ví dụ? - H. Phát biểu. Đọc ghi nhớ. - H. Cho ví dụ về 1 câu chủ động rồi tìm một câu bị động tương ứng?. - H. Đọc kĩ ví dụ. ? Em chọn câu (a) hay câu (b) để điền vào chỗ trống? Vì sao? - H. Điền câu, suy luận. Đọc ghi nhớ (58) * Chú ý: - Câu chủ động và câu bị động luôn đi với nhau (có thể đảo kiểu câu). - Câu ko thể đảo được là câu bình thường. + Thay đổi cách diễn đạt -> tránh lặp mô hình câu. + Có trường hợp ko thể đổi kiểu câu. Ví dụ: - Nó bị ngã. - Nó định về quê. I. Câu chủ động và câu bị động 1. Ví dụ: a, Mọi người / yêu mến em. C V b, Em / được mọi người yêu mến. C V 2. Nhận xét. - Về ý nghĩa  - Cấu tạo : Câu a là câu chủ động. Câu b là câu bị động (t.) * Ghi nhớ : (sgk 57) II. Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 1. Ví dụ : (sgk 57) 2. Nhận xét : - Điền câu b. Vì tạo được liên kết câu : Em tôi là chi đội trưởng. Em được mọi người yêu mến... * Ghi nhớ: (sgk 58) *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT - H. Đọc bài tập. Xđ câu bị động. Nhận xét. - GV. Chốt đáp án. - GV. Cho bài tập để hs tập vận dụng. (Câu b, c là câu bị động) - GV Chốt ý. + Trong câu bị động vị ngữ được cấu tạo: bị/được + Vđt. + Có thể lược bỏ chủ thể gây ra hành động. + Có câu có chứa từ “bị, được” nhưng ko phải là câu bị động. Bài 2 - Mẹ rửa chân cho em bé. - Người ta chuyến đá lên xe. - Bọn xấu ném đá lên tàu hoả. III. Luyện tập Bài tập 1: Xđ câu bị động. Giải thích t/dụng: - Đoạn 1: Câu rút gọn (2,3) -> Câu bị động. - Đoạn 2: Câu bị động (Câu cuối) -> Tránh lặp kiểu câu, tạo sự liên kết. Bài tập 2 : Tìm câu bị động tương ứng với các câu chủ động sau : -> Chuyển : - Em bé được (mẹ) rửa chân cho. - Đá được (người ta) chuyển lên xe. - Tàu hoả bị (bọn xấu) ném đá lên. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Vận dụng kiế thức đã học chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Những câu sau là câu chủ động hay câu bị động ? Vì sao ? - Người lái đò đẩy thuyền ra xa - Nhiều người tin yêu Bác - Người ta chuyển đá lên xe - Mẹ rửa chân cho em bé - Bọn xấu ném đá lên tàu hỏa * Trả lời - Đó là những câu chủ động - Bởi vì : đó là những câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác ? Tìm câu bị động tương ứng với các câu chủ động sau Bài tập * Câu bị động tương ứng - Thuyền được người lái đò đẩy ra xa - Bắc được nhiều người tin yêu - Đá được người ta chuyển lên xe - Em bé được mẹ rửa chân cho - Tàu hỏa bị bọn xấu ném đá lên *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học lấy VD về câu CĐ, BĐ - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân làm ở nhà - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Yêu cầu HS lấy VD về câu CĐ và chuyển sang câu BĐ - Câu bị động : a,b. - Câu chủ động : c. Bài tập a. Xóm làng bị đốt phá hết sức dã man. b. Tôi bị các ông đánh đập. c. Người ta đưa anh đi ăn dưỡng. *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố ? Thế nào là câu chủ động ? Thế nào là câu bị động? 5. Hướng dẫn học tập - Học kĩ bài, hoàn thiện các bài tập vào vở. - Làm bài tập : ? So sánh hai cách viết sau đây - Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trị. Khách hàng ở châu Âu rất ưa chuộng các sản phẩm này - Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trị. Các sản phẩm này được khách hàng Châu Âu rất ưa chuộng. - Chuẩn bị Tiết 96,97: Viết bài TLV số 5 * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 03/02/2018 Ngày giảng: 7AB 07/02/2018 Bài 23 - Tiết 96, 97 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 (Văn lập luận chứng minh) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Ôn tập về cách làm bài tập làm văn lập luận chứng minh, cũng như ôn tập kiến thức về văn, tiếng việt có liên quan đến bài làm để có thể vận dụng kiến thức đó vào việc tập làm một bài văn lập luận chứng minh cụ thể. - Có thể tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân để có phương hướng phấn đấu phát huy ưu điểm và sửa chữa khuyết điểm. 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận xã hội. - Luyện kỹ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết thành bài. Luyện sử dụng từ ngữ. 3. Thái độ - Nghiêm túc trong quá trình làm bài. 4. Năng lực - Năng lực tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên - Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, đề bài, đáp án, biểu điểm 2. Học sinh - Ôn tập văn nghị luận chứng minh C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra 3. Khung ma trận đề kiểm tra - Hình thức: Tự luận Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng 1. Lí thuyết Thế nào là văn nghị luận? Trình bày hiểu biết của em về các khái niệm: Luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn bản nghị luận? Số câu: 0.5 Số điểm: 1.5 Tỉ lệ: 15 % Số câu: 0.5 Số điểm:1.5 Tỉ lệ: 15 % Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0 % Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0 % Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30 % 2. Thực hành (Văn biểu cảm) Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0% Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0 % Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0 % Số câu: 1 Số điểm: 7 Tỉ lệ: 70% Số câu:0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0 % Số câu: 0.5 Số điểm: 1.5 Tỉ lệ: 15 % Số câu: 0.5 Số điểm:1.5 Tỉ lệ: 15 % Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0 % Số câu: 1 Số điểm: 7 Tỉ lệ:70 % Số câu: 2 Số điểm:10 Tỉ lệ:100 % D. Đề kiểm tra Câu 1: Thế nào là văn nghị luận? Trình bày hiểu biết của em về các khái niệm: Luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn bản nghị luận? Câu 2: HS chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim. Đề 2: Nhân dân ta thường nói: “có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó. E. Đáp án, biểu điểm Câu Nội dung Điểm Câu 1 (3 điểm) * Khái niệm văn nghị luận: - Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. 1,5 điểm - Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận. - Luận cứ: là những lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm, dẫn đến luận điểm như là kết luận của những lí lẽ và dẫn chứng đó. - Lập luận: là cách lựa chọn, sắp xếp, trình bày luận cứ sao cho chúng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 2 (7 điểm) Đề 1: * MB: giới thiệu câu tục ngữ * TB 1. Giải thích câu tục ngữ a. Nghĩa đen - Một mảnh sắt to mài lâu ngày cũng sẽ thành kim nhỏ xíu. Một hình ảnh ít ai tin được b. Nghĩa bóng - Lòng kiên trì của con người - Lòng kiên nhẫn chờ đợi của con người - Lòng kiên trì sẽ giúp con người vượt qua thử thách - Không có kiên trì thì không làm được gì hết 2. Bàn luận vấn đề - Câu tục ngữ là một lời dạy bổ ích cho mỗi con người chúng ta - Câu tục ngữ thể hiện truyền thống kiên trì, đoàn kết của dân tộc ta - Cần phê phán những người lười biếng, thiếu kiên nhẫn - Cần phê phán những người không có lòng kiên trì 3. Ý nghĩa câu tục ngữ - Khuyên chúng ta nên có lòng kiên trì - Có kiên trì thì việc gi cũng sẽ làm được 4. Chứng minh lòng kiên trì - Học sinh chăm học sẽ được kết quả tốt - Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí sẽ thành công * KB: nêu cảm nghĩ của em về câu tục ngữ Đề 2: Dàn bài tương tự 7 điểm * Yêu cầu: Viết đúng thể loại: Văn nghị luận xã hội; bài viết đủ 3 phần. Trình bày rõ ràng, liên kết chặt chẽ. Chữ viết dễ đọc, trình bày sạch sẽ. * Dặn dò: Chuẩn bị Tiết 98,99: Ý nghĩa văn chương Ký duyệt, ngày 05 tháng 02 năm 2018 Tổ trưởng Hoàng Thúy Vinh Ngày soạn: 04/02/2018 Ngày giảng: 7B 21/02/2018 7A 24/02/2018 Bài 24 - Tiết 98 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG (Hoài Thanh) 1. Kiến thức - Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh. - Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương. - Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh. 2. Kĩ năng - Đọc – hiểu văn bản nghị luận. - Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận. - Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận. 3. Thái độ - Tích cực học, tìm hiểu về văn nghị luận chứng minh. 4. Năng lực - Năng lực giải thích, giải quyết vấn đề, năng lực vấn đáp, phân tích, chứng minh. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, tài liệu tham khảo, kế hoạch dạy học. 2. Học sinh: đọc trước bài, soạn bài theo câu hỏi đọc - hiểu sách giáo khoa C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ: ? Qua văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ, em rút ra bài học gì? + Đức tính giản dị là đơn giản một cách tự nhiên trong cách sống,trong diễn đạt câu từ dễ hiểu,không rắc rối + Giản dị là nét đẹp của một nhân cách lớn. Nó biểu hiện đức tính khiêm tốn mà vĩ đại.Chúng ta phải luôn rèn luyện cho mình lối sống và cách viết giản dị. Đó là sự rèn luyện về nhân cách + Phải bền bỉ và phải có ý thức cao chúng ta mới đạt được sự giản dị + Chỉ có giản dị ,chúng ta mới hòa đồng và khiến mọi người nể phục, yêu thương. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Trực quan, thuyết t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docV7 Tiet 93~98.doc
Tài liệu liên quan