II. Đọc hiểu văn bản:
1. Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ:
Với giọng văn sôi nổi, ngôn từ trong sáng chuẩn mực, tác giả khẳng định: sự nhất quán giữa cuộc đời hoạt động chính trị vĩ đại với đời sống thanh bạch, giản dị của Bác Hồ.
2. Chứng minh sự giản dị của Bác:
- Bằng hệ thống luận cứ toàn diện, dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực, tác giả chứng minh sự giản dị của Bác trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói, bài viết từ đó làm sáng tỏ : giản dị là phẩm chất cao quý, nổi bật của Bác.
5 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 736 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 tiết 93: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 93: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ.
(Phạm Văn Đồng)
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Kiến thức:
Nắm sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng.
Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và trong sử dụng ngôn ngữ nói, viết hằng ngày.
Cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét, giọng văn sôi nổi nhiệt tình của tác giả.
Kĩ năng:
Rèn kĩ năng đọc – hiểu văn bản nghị luận xã hội.
Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn bản nghị luận.
Thái độ:
- Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm kính yêu Bác Hồ, học tập lối sống giản dị, phong thái ung dung tự tại cuả Bác Hồ.
CHUẨN BỊ:
-GV soạn giảng, bảng phụ chuẩn bị tranh ảnh minh họa và mẩu chuyện về đức tính giản dị của Bác Hồ.
- HS soạn bài mới theo hướng dẫn của giáo viên.
C.KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Sự giàu đẹp, phong phú của Tiếng Việt được tác giả chứng minh trên những phương diện nào?
D. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt dộng của học sinh
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
- Phạm Văn Đồng ( 1906 – 2000 ) – một nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hóa lớn. Ông là một cộng sự gần gũi của chủ tịch HCM. Ông từng là thủ tướng Chính phủ trên ba mươi năm.
2.Tác phẩm:
Văn bản trích từ bài “chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa
và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại” – diễn văn trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh của chủ tịch Hồ Chí Minh.
II. Đọc hiểu văn bản:
Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ:
Với giọng văn sôi nổi, ngôn từ trong sáng chuẩn mực, tác giả khẳng định: sự nhất quán giữa cuộc đời hoạt động chính trị vĩ đại với đời sống thanh bạch, giản dị của Bác Hồ.
Chứng minh sự giản dị của Bác:
Bằng hệ thống luận cứ toàn diện, dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực, tác giả chứng minh sự giản dị của Bác trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói, bài viết từ đó làm sáng tỏ : giản dị là phẩm chất cao quý, nổi bật của Bác.
Ở Bác sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, tình cảm cao đẹp.
Thái độ của tác giả đối với Bác:
Với những lời bình luận chân thực, xúc động mang tính khai quát cao, thể hiện sự cảm phục, ngợi ca chân thành, nồng nhiệt.
III.Tổng kết:
Nghệ thuật:
Dẫn chứng cụ thể, lí lẽ sâu sắc, thuyết phục.
Lập luận hợp lí.
Ý nghĩa văn bản:
Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Hồ Chí Minh.
Bài học về việc học tập,rèn luyện noi theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
IV. Luyện tập:
III.Tổng kết:
1. Nội dung:
2.Nghệ thuật:
-Ghi nhớ : sgk
Ý nghĩa văn bản:
- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp.
-Bài học về việc học tập và rèn luyện theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Giới thiệu bài mới: “ Bác ơi ! tim Bác mênh mông thế / ôm cả non sông trọn kiếp người” tình yêu thương của Bác đối với dân với nước thật lớn lao, đã làm triệu triệu trái tim hết sức xúc động. Và hôm nay, lại một lần nữa nhìn nhận rõ hơn phông cách cao đẹp của người qua tác phẩm “Đức tính giản dị của Bác Hồ.
HĐ 1: Đọc –tìm hiểu chung:
GV hỏi: Em hãy trình bày những nét chính về tác giả và xuất xứ của tác phẩm?
GV: giới thiệu chân dung tác giả và những tư liệu liên quan đến tác phẩm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc văn bản với giọng rõ ràng, mạch lạc thể hiện tình cảm của tác giả.
GV: Cho hoc sinh xem ảnh của tác giả.
- GV hỏi: Em hãy cho biết bài văn nghị luận về vấn đề gì?
GV: Nhận xét giảng
+ Đức tính giản dị của Bác Hồ.
+ sự nhất quán..của Hồ Chủ Tịch”.
- Hãy cho biết bố cục của bài văn như thế nào?
GV hỏi: Em hãy cho biết trong văn bản tác giả sử dụng phép lập luận nào là chính?
GV hỏi: Bố cục văn bản có gì
HĐ2:
GV:Yêu cầu học sinh đọc kĩ hai đoạn đầu của văn bản.
GV:Trong phần mở đầu của văn bản, tác giả đã viết gì? Em hãy cho biết đó là nững câu nào?
Một câu nêu nhận xét chung.
Một câu giải thích nhận xét ấy.
GV: Em hãy cho biết nhận xét được nêu thành luận điểm ở câu thứ nhất là gì?
GVNX:Luận điểm này đề cập đến hai phạm vi đời sông của Bác,đó là đời sống cách mạng to lớn và đời sống hằng ngày giản dị.
GV:văn bản có giọng văn như thế nào?
GV:HS chú ý phần văn bản tiếp theo, từ “Con
người của Bác” đến “Nhất, Định, Thắng, Lợi!”.
GV: Tác giả đã đề cập đến những phương diện nào trong đời sống và con người giản dị của Bác ?
GVNX:Giản dị trong lối sống (bữa ăn, nơi ở, sinh
hoạt); quan hệ với mọi người (người giúp việc, các cháu ở MN, khách quôc tế); việc làm (lời nói, bài viết).
GV: Bác giản dị như thê nào trong lối sông hằn ngày? Chứn minh?
GVNX: Ăn xong, bát sạch mọi hạt cơm, thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất.
-Nhà Bác là nhà sàn, luôn lọng gió và ánh sáng
-Cách làn việc: suốt đời làm việc, từ việc lớn đến việc nhỏ.
- Quan hệ với mọi người: viết thư cho đồng chí, nói chuyện với các cháu.
→ Có thể thu gon các ý trên thanh sơ dồ tư duy và cho hoc sinh xem.
GV: Qua các chứng cứ đó em có nhận xét gì về cách ăn ở và làm việc của Bác.
GVNX:
Khẳng định lối sống gia
HĐ 1:
HS: Đọc chú thích (*)
HS: Giới thiệu về tác giả.
HS:Theo dõi.
HS: Đức tính giản dị của Bác Hồ.
HS: Đơn giản ,tự nhiên trong phong cách sống, không cầu kì, sa hoa.
HS: Đọc và trả lời.
HS: Đức tính giản dị của Bác Hồ.
SH: Phép lập luận chứng minh.
HS: Giọng văn sôi nổi.,thành kính.
HS: trả lời
HS:Theo dõi.
HS:Trả lời
HS: Trả lời
HS:Trả lời
HS:Trả lời
HS: Trả lời
HĐ 3:
HS: Trả lời
HS:Trả lời.
ô
E.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1. Bài vừa học:
-Nêu các nội dung bài học.
-Chọn học thuộc một đoạn văn.
2. Bài sắp học: “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động”.
- Tìm hiểu thế nào là câu chủ động, thế nào là câu bị động.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 23 Duc tinh gian di cua Bac Ho_12340205.doc