Giáo án Ngữ văn 7 tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tt)

Giới thiệu bài mới:

Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu thế nào là câu chủ động, câu bị động, mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Vậy muốn chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động ta làm cách nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó.

HĐ1: Tìm hiểu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

GV: Dùng bảng phụ ghi hai ví dụ (sgk/64)

GV: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và nội dung của ví dụ trong sgk/64.

GV hỏi: Theo em nội dung hai câu trên có miêu tả cùng một sự việc không?

- GV hướng dẫn học sinh tìm sự giống nhau và khác nhau giữa câu a và câu b:

 

doc4 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 901 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 94 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tt) A.Mục tiêu cần đạt: 1.Về kiếm thức: - Khái niệm câu chủ động và câu bị động. - Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại. 2.Kĩ năng: - Nhận biết câu chủ động và câu bị động. 3.Thái độ: B.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Soạn giảng, bảng phụ, phấn màu. 2.Học sinh: -Soạn bài mới theo hướng dẫn của giáo viên. C.Kiểm tra bài cũ 1. - Thế nào là câu chủ động và câu bị động? Cho mỗi loại một ví dụ minh họa. - Mục đích của việc chuyển câu chủ động thành câu bị động là gì ? 2. Kiểm tra việc soạn bài mới. D.Tiến trình dạy và học: Nội dung ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh I.Cách chuểy câu chủ động thành câu bị động: * Tìm hiểu: Bài tập 1 : (Xem sgk/64) - Hai câu giống nhau về nội dung: cùng miêu tả về một sự việc, đều là câu bị động. - Khác nhau về cấu tạo một câu có từ “được” một câu không. Bài tập2: - Có hai cách chuyển câu chủ động thành câu bị động. *Ghi nhớ:( Sgk/64) II. Luyện tập: 1.Chuyển đổi mỗi câu chủ động thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau: a. - Ngôi chùa ấy được ( một nhà sư vô danh) xây từ thể kỷ XVIII. - Ngôi chùa ấy xây từ thế kỷ XVIII. b. - Tất cả cánh cửa chùa được (người ta) làm bằng gỗ lim. - Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim. c. - Con ngựa bạch được ( chàng kỵ sĩ) buộc bên gốc đào. - Con ngựa bạch buộc bên gốc đào. d. - Một lá cờ đại được (người ta) dựng ở giữa sân. - Một lá cờ đại dựng ở giữa sân. 2. Chuyển mỗi câu chủ động thành hai câu bị động một câu dùng từ được, một câu dùng từ bị. a. - Em bị thầy giáo phê bình. - Em được thầy giáo phê bình. b. - Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi. - Ngôi nhà ấy được người ta phá đi. c. - Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã bị trào lưu đô thị hóa thu hẹp. - Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã được trào lưu đô thị hóa thu hẹp. Giới thiệu bài mới: Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu thế nào là câu chủ động, câu bị động, mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Vậy muốn chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động ta làm cách nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó. HĐ1: Tìm hiểu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. GV: Dùng bảng phụ ghi hai ví dụ (sgk/64) GV: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và nội dung của ví dụ trong sgk/64. GV hỏi: Theo em nội dung hai câu trên có miêu tả cùng một sự việc không? - GV hướng dẫn học sinh tìm sự giống nhau và khác nhau giữa câu a và câu b: GV hỏi: Theo em định nghĩa về câu bị động được nêu ở ghi nhớ ở phần I, hai câu có cùng là câu bị động không? GV hỏi: Về hình thức hai câu có gì khác nhau? GV: Kết luận (?) có mầy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động là gì? GV: Dùng bản phụ ghi ví dụ sgk ghi câu chủ động trước. GV hỏi: Câu sau đây có thể xem là cùng một nội dung miêu tả vời hai ví dụ trên không? - Người ta đã hạ tấm màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải từ hôm “ hóa vàng” GVNX: câu này câu này là câu chủ động có cùng một nội dung miêu tả với câu a và b GV hỏi: Em hãy cho biết ví dụ 3 (sgk/64 ) có phải là câu bị động không? GVNX: Câu a và b tuy có từ được nhưng không phải là câu bị động, bởi lẽ chỉ có thể nói đến câu bị động trong đối lập với câu chủ động tương ứng. Vậy không phải câu nào có từ bị được cũng là câu bị động. GV: Yêu cầu học sinh đọc lại ghi nhớ (sgk/64) GV: cho học sinh xem sơ đồ tư duy về bài “ chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động” Chuyển ý: Như vậy là chúng ta đã tim hiểu xong cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Và để củng cố kiến thức chúng ta sẽ làm bài tập ở mục III. HĐ2: GV: Yêu cầu học sinh đọc bài tập sgk/65 GV: cho học sinh đứng tại chỗ trả lời bài tập 1 GV: Yêu cầu làm bài tập theo nhóm bài tập 2 - Bài tập 3 về nhà làm - Bài tập thêm làm ở nhà: Tìm hai câu tương ứng theo cặp chủ động bị động cho câu sau: Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. HĐ1: HS: Cả hai cùng miêu tả về một sự việc. HS: Hai câu đều là câu bị động. HS: Câu a dùng từ được còn câu b không dùng từ được. HS: Trả lời. HS: Đọc ghi nhớ: ( Sgk/64) HS: Trả lời HS: Trả lời HS: Xem bản đồ HĐ2: HS: Tìm hiểu và trả lời bài tập HS:Trả lời HS: Thảo luận nhóm + Nhóm 1 câu a + Nhóm 2 câu b + Nhóm 3+4 câu c E.Củng cố và hướng dẫn tự học: 1.Bài vừa học: - Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động là gì? cho ví dụ 2.Bài sắp học: - Luyện viết đoạn văn chứng minh - Tổ 1+2 viết đoạn văn cho đề 1 - Tổ 3+4 viết đoạn văn cho đề 2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai 24 Chuyen doi cau chu dong thanh cau bi dong tiep theo_12340167.doc