Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 1 đến 10

Hướng dẫn đọc thêm

buổi chiều đứng ở phủ thiên trường

 trông ra

 ( Thiên Trường vãn vọng )

 ( Trần Nhân Tông )

I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Bức tranh làng quê thôn dã trong một sáng tác của Trần Nhân Tông – người sau này trở thành vị tổ thứ nhất của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử.

- Tâm hồn cao đẹp của một vị tài đức.

- Đặc điểm của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ĐLt qua một sáng tác của Trần Nhân Tông.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật đã học vào đọc – hiểu một văn bản cụ thể:

- Nhận biết một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ.

- Thấy được sự tinh tế trong lựa chọn ngôn ngữ của tác giả để gợi tả bức tranh đậm đà tình quê hương.

3. Thái độ: HS biết yêu quê hương, đất nước.

4. Định hướng phát triển năng lực:

*Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, hợp tác, giao tiếp, thuyết trình.

*Năng lực chuyên biệt: Hiểu và nắm bức tranh thôn quê, thể thơ thất ngôn tứ tuyệt .

 

doc121 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 1 đến 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NH KIẾN THỨC. HOẠT ĐỘNG 2:SÔNG NÚI NƯỚC NAM. (1) Mục tiêu: HS NỘI DUNG Ý NGHĨA CỦA VĂN BẢN. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phân tích các tình huống mẫu, vấn đáp, gợi mở... (3) Hình thức tổ chức hoạt động: +GV ghi dữ liệu trên bảng phụ. HS đọc. GV đưa câu hỏi và yêu cầu HS trả lời. + HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời. GV nhận xét, chốt kiến thức. (4) Phương tiện dạy học: bảng phụ, bảng nhóm (5) Sản phẩm: Là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên, ý nghĩa vB. (6) Năng lực hình thành: + Tư duy;Giải quyết vấn đề: Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu. + Sáng tạo: Sáng tạo trong các tình huống học tập I. T×m hiÓu chung : 10’ 1. §äc 2. Chó thÝch : - Tác giả: Trần Quang Khải. ( 1241 – 1294 ) - Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt Hướng dẫn HS tìm hiểu chung. GV hướng dẫn đọc: giọng sảng khoái, hân hoan, tự hào. - GV®äc. - GV: Gäi 2 em ®äc l¹i. ( phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ ) - GV cho HS đọc chú thích về tác giả và hoàn cảnh ra đời bài thơ. - GV giíi thiÖu tác giả. - Đọc - Đọc to, rõ, dõng dạc. II. T×m hiÓu văn bản : 20’ 1. Hào khí cña d©n téc - §¶o trËt tù tr­íc sau. - §éng tõ m¹nh, giäng th¬ døt kho¸t, nhanh, gän - Hào khí của dân tộc ta qua sự kiện chống giặc Nguyên – Mông xâm lược: chiến thắng Hàm Tử, Chương Dương. -> Søc m¹nh cña chÝnh nghÜa 2. Phương châm giữ nước - Giäng th¬ t©m t×nh, khuyªn b¶o - Thể hiện khát vọng về đất nước thái bình, thịnh trị. - Sự sáng suốt của vị tướng cầm quân lo việc lớn. -> Dốc hết sức lực, giữ vững hòa bình, bảo vệ đất nước. -> C¸ch nãi ch¾c nÞch, s¸ng râ, dồn nén c¶m xóc vào bên trong tư t­ëng. Hướng dẫn HS t×m hiÓu bµi th¬ - GV Gäi 1 em ®äc to 2 c©u ®Çu ? Em nhËn xÐt g× vÒ c¸ch s¾p xÕp trËt tù 2 chiÕn th¾ng? Tác gi¶ sö dông tõ lo¹i g× vµ giäng th¬ cã ®Æc ®iÓm g× næi bËt ? ? KhÝ thÕ chiÕn th¾ng cña qu©n ta ®­îc diÔn t¶ ntn? - GV phân tích: Hào khí của dân tộc ta được tái hiện qua sự kiện lịch sử chống giặc Nguyên – Mông xâm lược...Đó chính là sức mạnh chính nghĩa của dân tộc. - GV Gäi 1 em ®äc 2 c©u cuèi. ? Giäng th¬ 2 c©u nµy cã g× kh¸c tr­íc? ? Em hiÓu g× vÒ néi dung 2 c©u cuèi? ? Bµi th¬ cã ý t­ëng lín lao vµ râ rµng . VËy em h·y nhËn xÐt vÒ c¸ch diÔn ®¹t ý t­ëng ®ã ? - GV bổ sung: Hình thức diễn đạt cô đúc, dồn nén cảm xúc vào bên trong tư tưởng. ? Em thÊy c¸ch biÓu ®¹t ®ã cã g× gièng bµi “ S«ng nói nước Nam”. - GV bổ sung: Hai bµi th¬ thÓ hiÖn b¶n lÜnh, khÝ ph¸ch cña dân tộc. 1 bµi thÓ TNTT, 1 bµi NNTT nh­ng ®Òu gièng nhau ë c¸ch nãi ch¾c nÞch, c« ®óc, ý t­ëng c¶m xúc. - Trao đổi, thảo luận, trình bày ý kiến: Đảo trật tự từ, với động từ mạnh... - HS trả lời ý kiến riêng. - Giọng thơ nhẹ nhàng, tâm tình... - Lời động viên xây dựng và phát triển đất nước, niềm tin sắt đá vào sự bền vững của dân tộc. - Nhịp thơ phù hợp để tái hiện chiến thắng dồn dập của nhân dân và việc bày tỏ suy nghĩ của tác giả. - Hai bài có cách diễn đạt giống nhau. - Niềm tự hào lịch sử dân tộc - Tư duy, tự giải quyết vấn đề. - Tư duy, giải quyết cùng bạn - Tự giải quyết vấn đề III/ Tæng kÕt : 5’ SGK/ 68 Hướng dẫn HS tổng kết - GV: Nội dung và nghệ thuật bài thơ? - GV chốt lại. - HS trả lời theo SGK. - HS đọc ghi nhớ SGK - Tự giải quyết vấn đề HOẠT ĐỘNG 3: TỔNG KẾT. (1) Mục tiêu: HS hiểu được nội dung, nghệ thuật của văn bản. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phân tích các tình huống mẫu, ,vấn đáp, gợi mở... (3) Hình thức tổ chức hoạt động: +GV ghi dữ liệu trên bảng phụ. HS đọc. GV đưa câu hỏi và yêu cầu HS trả lời. + HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời. GV nhận xét, chốt kiến thức. (4) Phương tiện dạy học: bảng phụ, bảng nhóm (5) Sản phẩm: HS nắm nội dung nghệ thuật VB. (6) Năng lực hình thành: + Tư duy;Giải quyết vấn đề: Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu. + Sáng tạo: Sáng tạo trong các tình huống học tập III/ Tæng kÕt : 5’ SGK/ 68 Hướng dẫn HS tổng kết - GV: Nội dung và nghệ thuật bài thơ? - GV chốt lại. - HS trả lời theo SGK. - HS đọc ghi nhớ SGK - Tự giải quyết vấn đề C. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (5’) - Nắm nội dung bài học, học thuộc 2 ghi nhớ Sgk. - ChuÈn bÞ bµi: “Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra” NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI BÀI TẬP THAM CHIẾU. - ? Hào khí dân tộc được thể hiện như thế nào? (Mức độ 1). (Hào khí của dân tộc ta qua sự kiện chống giặc Nguyên – Mông xâm lược: chiến thắng Hàm Tử, Chương Dương.) - ? Khát vọng về đất nước thái bình, thịnh trị được thể hiện qua phương châm giữ nước của vị tướng cầm quân ntn? (Mức độ 2). (Phương châm giữ nước) - HS tự sưu tầm.(Mức độ 4) TUẦN 5. Tiết: 19 Ngày soạn: 23 /09/ 2018 Ngày dạy: 26/ 09/ 2018 tõ h¸n viÖt I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Khái niệm từ Hán Việt và yÕu tè H¸n ViÖt. - Các loại từ ghép Hán Việt. 2.Kĩ năng: - Nhận biết tõ H¸n ViÖt, các loại từ ghép Hán Việt. - Mở rộng vốn từ Hán Việt. 3. Thái độ: Cã ý thøc sö dông ®óng từ Hán Việt, lµm giµu vèn tõ. 4. Định hướng phát triển năng lực: *Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, hợp tác, giao tiếp, thuyết trình. *Năng lực chuyên biệt: Hiểu và nắm được từ Hán Việt, áp dụng khi làm bài viết. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. giáo viên: - phương tiện: sgk, sgv, chuẩn ktkn, giáo án, bảng phụ 2. học sinh: sgk, vở ghi, vở bài tập, bài soạn., 3. bảng ma trận kiểm tra các mức độ của nhận thức Nội dung Nhận biết MĐ 1 Thông hiểu MĐ 2 Vận dụng MĐ 3 Vận dụng cao MĐ 4 Khái niệm Đơn vị cấu tạo Từ ghép Hán Việt Khái niệm Đơn vị cấu tạo Từ ghép Hán Việt Áp dụng lí thuyết làm bài tập Tìm từ Hán Việt trong các văn bản và trong cuộc sống III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) ? §¹i tõ dùng để lµm g× ? Vai trò của đại từ? §Æt c©u cã sö dông ®¹i tõ? * §¸p ¸n biểu điểm: - Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất... được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định.( 3đ ) - Vai trò: Có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay phụ ngữ của danh từ, động từ, TT ( 3đ ) - Ví dụ: Ngày mai, chúng tôi sẽ đi tham quan vịnh Hạ Long.( 4đ ) A: KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (1) Mục tiêu: Tạo tâm thế cho hs bước vào bài mới một cách sôi nổi, hứng thú nhất. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp thuyết trình (3) Hình thức tổ chức hoạt động: GV thuyết trình, HS lắng nghe (4) Nội dung của hoạt động Nội dung ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS NL hình thành B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. HOẠT ĐỘNG 2:TỪ HÁN VIỆT. (1) Mục tiêu: HS hiểu các yếu tố hán việt , từ ghép HV.. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phân tích các tình huống mẫu, vấn đáp, gợi mở... (3) Hình thức tổ chức hoạt động: +GV ghi dữ liệu trên bảng phụ. HS đọc. GV đưa câu hỏi và yêu cầu HS trả lời. + HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời. GV nhận xét, chốt kiến thức. (4) Phương tiện dạy học: bảng phụ, bảng nhóm (5) Sản phẩm: Các yếu tố HV , từ ghép HV. (6) Năng lực hình thành: + Tư duy;Giải quyết vấn đề: Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu. + Sáng tạo: Sáng tạo trong các tình huống học tập I/ §¬n vÞ cÊu t¹o tõ HV : 15’ 1. Kh¸i niÖm yÕu tè HV: - Nam: n­íc Nam - quèc: n­íc - s¬n: nói - hµ: s«ng - Nam quốc, sơn hà -> 2 từ Hán Việt. -> Các tiếng cấu tạo nên 2 từ này đều có nghĩa. - Nam: dùng độc lập - quốc, sơn, hà: không dùng độc lập, để tạo từ ghép: tổ quốc, giang sơn. -> Yếu tố Hán Việt 2. Từ thiên: - Thiên niên kỉ - Thiên lí mã -> Thiên có nghĩa là nghìn - Lí Công Uẩn thiên đô về Thăng Long. -> Thiên có nghĩa là dời => Yếu tố Hán Việt đồng âm, khác nghĩa. * Ghi nhí: SGK/ 69 Hướng dẫn HS tìm hiểu Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. - GV cho hs ®äc bµi th¬ “ Nam quèc s¬n hµ” ? C¸c tiÕng Nam, quèc, s¬n, hµ cã nghÜa lµ g×? ? TiÕng nµo cã thÓ dïng nh­ 1 tõ ®¬n ®Ó ®Æt c©u, tiÕng nµo kh«ng? - GV giải thích thêm: có thể nói phương Nam, nước Nam, chứ không thể nói yêu quốc, trèo sơn được. ? C¸c tiÕng nh­: hoa, qu¶, bót, b¶ng, häc, tËpcã dïng ®Ó t¹o tõ ghÐp ®­îc kh«ng? Vd ? TiÕng thiªn trong “ thiªn th­” cã nghÜa lµ trêi , h·y gi¶i nghÜa c¸c tiÕng thiªn trong nh÷ng tr­êng hîp sau Thiªn niªn kØ, thiên lí mã Thiªn ®« vÒ Th¨ng Long - GV nhận xét, bổ sung. ? Tõ t×m hiÓu vd, em cã thÓ rót ra nhËn xÐt g× vÒ c¸ch dïng yÕu tè HV? - GV chốt lại phần ghi nhớ. - HS trao đổi, thảo luận, trình bày. + Nam: phương nam, nước Nam + quốc: nước + sơn: núi + hà: sông + Tiếng Nam: dïng nh­ 1 tõ ®¬n ( dùng độc lập, còn các tiếng s¬n, hµ, quèc: kh«ng dùng độc lập) - Hoa, qu¶, häc, tËp... + Dïng ®Ó t¹o tõ ghÐp + Cã thÓ dïng ®éc lËp - HS trả lời - HS trả lời - Khái niệm - Tư duy, tự phát hiện, trình bày các nhân - Tự phát hiện - Tư duy cùng bạn II/ Tõ ghÐp HV: 15’ 1.C¸c lo¹i tõ ghÐp HV 1. Các từ: s¬n hµ, giang san là từ ghép ®¼ng lËp. 2a. Các từ: ái quèc, thñ m«n là tõ ghÐp chính phụ. 2b. Các từ: thiên thư, thạch mã, tái phạm là từ ghép chính phụ ( Yếu tố phụ đứng tr­íc, yếu tố chÝnh đứng sau. * Ghi nhí SGK/ 70 Hướng dẫn HS t×m hiÓu c¸c lo¹i tõ ghÐp HV. - GV Cho hs th¶o luËn nhãm. + Nhóm 1 câu 1 + Nhóm 2 câu 2a + Nhóm 3 câu 2b GV bổ sung và chốt lại. - HS trình bày kết quả + Các từ: Sơn hà, xâm phạm, giang san là từ ghép đẳng lập. + Các từ ghép: ái quốc, thủ môn, chiến thắng là từ ghép chính phụ. + Các từ thiên thư, thạch mã, tái phạm là từ ghép chính phụ ( Yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau ) - HS đọc ghi nhớ SGK - Tư duy, phát hiện cùng bạn HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP. (1) Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài hocjvaf làm bt. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phân tích các tình huống mẫu, ,vấn đáp, gợi mở... (3) Hình thức tổ chức hoạt động: +GV ghi dữ liệu trên bảng phụ. HS đọc. GV đưa câu hỏi và yêu cầu HS trả lời. + HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời. GV nhận xét, chốt kiến thức. (4) Phương tiện dạy học: bảng phụ, bảng nhóm (5) Sản phẩm: HS làm bài tập. (6) Năng lực hình thành: + Tư duy;Giải quyết vấn đề: Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu. + Sáng tạo: Sáng tạo trong các tình huống học tập III/ LuyÖn tËp: 5’ BT 1: Phân biệt: - hoa 1: cơ quan sinh sản của thực vật. - hoa 2: đẹp, tốt. - phi 1: trái, không phải - phi 2: bay Hướng dẫn HS luyện tập. - GV hướng dẫn HS làm BT 1: Phân biệt nghĩa của các yếu tố HV đồng âm. - GV nhận xét, sửa chữa. - GV hướng dẫn HS làm BT 2 ,3, 4 - HS làm vào vở. - Tự phát hiện, trình bày C. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (5’) - Về nhà lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i. - Tìm hiểu nghĩa của các yếu tố Hán Việt trong các văn bản đã học. - Chuẩn bị bài “Từ Hán Việt” (tt). NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI BÀI TẬP THAM CHIẾU. - Hãy nêu khái niệm và yếu tố từ Hán Việt? (Mức độ 1+2). (HS: dựa vào ghi nhớ để trả lời) - Luyện tập giải thích và cho VD từ Hán Việt. (Mức độ 3). - Chọn 1VB để xác định từ Hán Việt.(Mức độ 4) TUẦN 5. Tiết: 20 Ngày soạn: 24 /09/ 2018 Ngày dạy: 29/ 09/ 2018 tr¶ bµi tËp lµm v¨n ( số 1 ) I/ MỤC TIÊU 1 Kiến thức: - Cñng cè nh÷ng kiÕn thøc vµ kü n¨ng ®· häc vÒ tù sù, miªu t¶, vÒ t¹o lËp văn bản. - §¸nh gi¸ chÊt l­îng bµi lµm cña m×nh so víi yªu cÇu cña ®Ò bµi 2. Kĩ năng: - Tõ ®ã rót kinh nghiÖm ®Ó lµm bµi sau tốt hơn. - Cã ý thøc t¹o lËp văn bản ®óng ®Æc tr­ng thÓ lo¹i. 3. Thái độ: Tập tính cẩn và nhận ra ưu, khuyết điểm để sửa chữa trong các bài làm sau. 4. Định hướng phát triển năng lực: *Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, hợp tác, giao tiếp, thuyết trình. *Năng lực chuyên biệt: Hiểu và nắm được quá trình tạo lập trong văn bản, áp dụng khi làm bài viết. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. giáo viên: - phương tiện: sgk, sgv, chuẩn ktkn, giáo án, bảng phụ 2. học sinh: sgk, vở ghi, vở bài tập, bài soạn., 3. bảng ma trận kiểm tra các mức độ của nhận thức Nội dung Nhận biết MĐ 1 Thông hiểu MĐ 2 Vận dụng MĐ 3 Vận dụng cao MĐ 4 Câu ghép Văn tự sự và văn miêu tả Áp dụng lí thuyết làm bài tập III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: A: KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (1) Mục tiêu: Tạo tâm thế cho hs bước vào bài mới một cách sôi nổi, hứng thú nhất. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp thuyết trình (3) Hình thức tổ chức hoạt động: GV thuyết trình, HS lắng nghe (4) Nội dung của hoạt động Nội dung ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS NL hình thành B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. HOẠT ĐỘNG 2:TỪ HÁN VIỆT. (1) Mục tiêu: HS hiểu các yếu tố hán việt , từ ghép HV. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phân tích các tình huống mẫu, vấn đáp, gợi mở... (3) Hình thức tổ chức hoạt động: +GV ghi dữ liệu trên bảng phụ. HS đọc. GV đưa câu hỏi và yêu cầu HS trả lời. + HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời. GV nhận xét, chốt kiến thức. (4) Phương tiện dạy học: bảng phụ, bảng nhóm (5) Sản phẩm: Các yếu tố HV , từ ghép HV. (6) Năng lực hình thành: + Tư duy;Giải quyết vấn đề: Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu. + Sáng tạo: Sáng tạo trong các tình huống học tập I. Đề bài: 14’ Câu 1: Đặt 2 câu với 2 từ ghép: bút chì, chài lưới. Câu 2: Hãy kể cho bố mẹ nghe chuyện cảm động hay lí thú mà em đã gặp ở trường hay ngoài xã hội. - Gv cho HS nhắc lại đề bài - GV ghi đề lên bảng. - GV gọi 2 HS đặt câu với 2 từ ghép. - GV nhận xét. ? Em hãy chỉ ra những từ trọng tâm của câu 2. ? Hãy cho biết kiểu bài, nội dung và tài liệu để làm bài. - HS: Đặt câu - HS trả lời - HS trả lời - Tư duy, giải quyết vấn đề theo cá nhân II. Trả bài và nhận xét bài làm. 25 1. Xác định đề: a. Thể loại: Kể chuyện b. Nội dung: Kể chuyện cảm động hay lí thú cho bố mẹ nghe. c. Giới hạn: Câu chuyện ở trường hay ngoài xã hội. 2. Trả bài: a. Trả bài b. Nhận xét bài làm: - Ưu điểm: + Bám sát yêu cầu của đề, làm rõ các phần của bài văn. + Vận dụng kiến thức của bài văn tự sự để làm bài. + Trình bày rõ ràng, sạch sẽ, cẩn thận. - Khuyết điểm: + Một số bài làm chưa rõ yêu cầu của đề. + Bố cục chưa rõ ràng. + Mắc lỗi chính tả. + Dùng từ đặt câu chưa chính xác. + Chữ viết cẩu thả. + Diễn đạt rườm rà, lủng củng. c. Sửa lỗi trong bài - GV trả bài cho HS. - HS theo dõi bài, chú ý những nhận xét của GV trong bài làm. - Tự phát hiện cá nhân C. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (5’) - Chuẩn bị bài “Tiếp theo” . NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI BÀI TẬP THAM CHIẾU. - Áp dụng lí thuyết làm bài tập . (Mức độ 3). TUẦN 6. Tiết: 21 Ngày soạn: 30 /09/ 2017 Ngày dạy: 01/ 10/ 2017 t×m hiÓu chung vÒ v¨n biÓu c¶m I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HiÓu ®­îc văn bản biÓu c¶m n¶y sinh lµ do nhu cÇu biÓu c¶m cña con ng­êi, khái niệm về văn bản biểu cảm. - Vai trò đặc điểm của văn biểu cảm. - Hiểu được biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong văn bản biểu cảm. 2. Kĩ năng: - Nhận biết đặc điểm chung của văn biểu cảm và hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong văn bản biểu cảm cụ thể. - Tạo lập văn bản có sử dụng yếu tố biểu cảm. 3. Thái độ : giáo dục học sinh bày tỏ cảm xúc đúng khi làm bài văn tự sự. 4. Định hướng phát triển năng lực: *Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, hợp tác, giao tiếp, thuyết trình. *Năng lực chuyên biệt: Hiểu và nắm được quá trình tạo lập trong văn bản, áp dụng khi làm bài viết. 4. Định hướng phát triển năng lực: *Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, hợp tác, giao tiếp, thuyết trình. *Năng lực chuyên biệt: Hiểu và nắm được yêu cầu của từng phần trong bố cục văn bản, áp dụng khi làm bài viết. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. GV: Nghiên cứu bài dạy, soạn bài, nghiên cứu tài liệu chuẩn KTKN. 2. HS: Đọc kü v¨n b¶n t×m hiÓu néi dung s¸ch gi¸o khoa, soạn bài. 3. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ của nhận thức Nội dung Nhận biết MĐ 1 Thông hiểu MĐ 2 Vận dụng MĐ 3 Vận dụng cao MĐ 4 Văn biểu cảm Khái niệm Hiểu được nhu cầu và đặc điểm Áp dụng lí thuyết làm bài tập Sưu tầm các đoạn văn, bài văn biểu cảm III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) ? Nªu c¸c bưíc cña qu¸ tr×nh t¹o lËp văn bản? §¸p ¸n biểu điểm: - C¸c bưíc cña qu¸ tr×nh t¹o lËp văn bản: + ĐÞnh hưíng cho việc tạo lập văn bản ( 1đ ) + Tìm ý và sắp xếp ý (lËp dµn bài) ( 1đ ) + Viết bài (diễn đạt thành văn) ( 1đ ) + KiÓm tra và sửa chữa. ( 1đ ) - KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS. ( 6đ ) A: KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (1) Mục tiêu: Tạo tâm thế cho hs bước vào bài mới một cách sôi nổi, hứng thú nhất. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp thuyết trình (3) Hình thức tổ chức hoạt động: GV thuyết trình, HS lắng nghe (4) Nội dung của hoạt động 1: GV giới thiệu dẫn vào bài: Mục tiêu: Tạo tâm lý cho hs bước vào bài mới. Nội dung ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS NL hình thành B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VĂN BIỂU CẢM. (1) Mục tiêu: Nhu cầu biểu cảm, đặc điểm văn biểu cảm. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phân tích các tình huống mẫu, vấn đáp, gợi mở... (3) Hình thức tổ chức hoạt động: +GV ghi dữ liệu trên bảng phụ. HS đọc. GV đưa câu hỏi và yêu cầu HS trả lời. + HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời. GV nhận xét, chốt kiến thức. (4) Phương tiện dạy học: bảng phụ, bảng nhóm (5) Sản phẩm: Nhu cầu biểu cảm, đặc điểm văn biểu cảm. (6) Năng lực hình thành: + Tư duy;Giải quyết vấn đề: Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu. + Sáng tạo: Sáng tạo trong các tình huống học tập I. Nhu cÇu biÓu c¶m vµ v¨n biÓu c¶m : 15’ 1.Nhu cÇu biÓu c¶m của con người: - Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc. - Văn biểu cảm ( còn gọi là văn trữ tình ): thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tùy bút... - Văn biểu cảm biểu lộ tình cảm, cảm xúc: yêu con người, yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, ghét tầm thường. độc ác. -> Sáng tác văn nghệ nói chung đều có mục đích biểu cảm, * Ghi nhí (1,2 SGK/ 73) 2. §Æc ®iÓm cña v¨n biÓu c¶m a. - §o¹n 1: Trùc tiÕp biÓu hiÖn nçi nhí khơi gọi tình cảm ( tiếng kêu, lời than ). - §o¹n 2:Gián tiếp biÓu hiÖn t×nh c¶m, khơi gợi tình cảm ( tự sự, miêu tả ) -> Néi dung: Kh«ng kÓ 1 chuyÖn g× hoµn chØnh , gîi l¹i nh÷ng kü niÖm. b. Tình cảm, cảm xúc trong văn biểu cảm phải là tình cảm, cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn. c. Ph­¬ng thøc biÓu ®¹t : + §o¹n 1:Trùc tiÕp + §o¹n 2 : Gi¸n tiÕp * Ghi nhí (3, 4 SGK/ 73) Hướng dẫn HS t×m hiÓu vÒ nhu cÇu biÓu c¶m vµ v¨n biÓu c¶m. - GV cho hs ®äc c¸c c©u ca dao trong SGK. - GV cho HS thảo luận nhóm 2 em. - GV bổ sung: Ng­êi ta cã nhu cÇu biÓu c¶m khi có những tình cảm tốt đẹp muốn biểu hiện cho người khác biết. Ph­¬ng tiÖn biểu cảm: lµm th¬, viÕt v¨n, ca h¸t, vÏ tranh, ®¸nh ®µn, thæi s¸o...Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình, biểu lộ tình cảm, cảm xúc. ? Khi ta viÕt, lµm th¬, lµm v¨n ®Ó biÓu thị c¶m xóc gäi lµ v¨n biÓu c¶m .VËy em hiÓu thÕ nµo lµ v¨n biÓu c¶m? - GV nhận xét, bổ sung. ? KÓ tªn c¸c vb biÓu c¶m em võa häc... - HS: Cæng tr­êng më ra, mÖ t«i, ca dao... - GV Gäi 1 em ®äc 2 ®o¹n v¨n SGK. - GV Cho hs th¶o luËn nhãm theo c¸c c©u hái SGK. + Nhóm1: c©u a + Nhóm 2: c©u b + Nhóm 3 ,4 c©u c - GV nhËn xÐt, bổ sung: - GV chốt lại nội dung. - Đọc - HS trình bày kết quả: Mçi c©u ca dao trªn béc lé c¶m xóc: th­¬ng c¶m, gi·i bµy c¶m xóc, niÒm tù hµo yªu mÕn ®èi víi quª h­¬ng, ®Êt n­íc, con ng­êi. - HS trả lời - HS đọc phần ghi nhớ. - HS đ¹i diÖn c¸c tæ tr×nh bµy. + Trực tiếp biểu hiện nỗi nhớ (tiếng kêu, lời than) + Gián tiếp biểu hiện tình cảm( tự sự, miêu tả) + Tình cảm, cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn - HS đọc phần ghi nhớ. - Tư duy, tự giải quyết vấn đề. - Tự phát hiện - Tư duy, thảo luận, phát hiện cùng bạn - Tự phát hiện C: LUYỆN TẬP. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập. (1) Mục tiêu: HS hiểu được và làm bài tập. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phân tích các tình huống mẫu, vấn đáp, gợi mở... (3) Hình thức tổ chức hoạt động: +GV ghi dữ liệu trên bảng phụ. HS đọc. GV đưa câu hỏi và yêu cầu HS trả lời. + HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời. GV nhận xét, chốt kiến thức. (4) Phương tiện dạy học: bảng phụ, bảng nhóm (5) Sản phẩm: Làm được bài tập (6) Năng lực hình thành: Sáng tạo: Sáng tạo trong các tình huống học tập II. LuyÖn tËp : 20’ Bài tập 1: So sánh 2 đoạn văn §o¹n b lµ v¨n biÓu c¶m. -> V× nã ®­îc kh¬i gîi vÎ ®Ñp cña hoa h¶i ®­êng, t¹o sù yªu mÕn, thÝch thó. Bài tập 2: C¶ hai bµi th¬ ®Òu biÓu c¶m trùc tiÕp, v× c¶ 2 ®Òu trùc tiÕp nªu t­ t­ëng, t×nh c¶m, kh«ng th«ng qua mét ph­¬ng tiÖn trung gian nh­ miªu t¶, kÓ chuyÖn nµo c¶. Hướng dẫn HS luyÖn tËp - GV gọi HS đọc BT 1. - GV nhận xét, chốt lại. - GV hướng dẫn BT 2. - Đọc - HS trao đổi theo bàn, trình bày. - Cả 2 bài thơ đều biểu cảm trực tiếp. Vì đều nêu lên tư tưởng, tình cảm... - HS làm vào vở. - Tư duy, phát hiện cùng bạn - Tự giải quyết vấn đề D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (5’) - Nắm nội dung bài học, học thuộc 2 ghi nhớ Sgk. - VÒ häc bµi cũ, lµm bµi tËp, NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI BÀI TẬP THAM CHIẾU. - H·y nh¾c l¹i c¸c b­íc trong qu¸ tr×nh t¹o lËp vb ? (Mức độ 1). - Luyện tập viết hoàn chỉnh tính tạo lập của bài văn cụ thể. (Mức độ 3). - Sưu tầm các đoạn văn, bài văn biểu cảm trên báo chí..(Mức độ 4) TUẦN 6. Tiết: 22 Ngày soạn: 30 /10/ 2017 Ngày dạy: 03/ 10/ 2017 Hướng dẫn đọc thêm buæi chiÒu ®øng ë phñ thiªn tr­êng tr«ng ra ( Thiên Trường vãn vọng ) ( Trần Nhân Tông ) I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Bức tranh làng quê thôn dã trong một sáng tác của Trần Nhân Tông – người sau này trở thành vị tổ thứ nhất của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. - Tâm hồn cao đẹp của một vị tài đức. - Đặc điểm của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ĐLt qua một sáng tác của Trần Nhân Tông. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật đã học vào đọc – hiểu một văn bản cụ thể: - Nhận biết một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ. - Thấy được sự tinh tế trong lựa chọn ngôn ngữ của tác giả để gợi tả bức tranh đậm đà tình quê hương. 3. Thái độ: HS biết yêu quê hương, đất nước. 4. Định hướng phát triển năng lực: *Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, hợp tác, giao tiếp, thuyết trình. *Năng lực chuyên biệt: Hiểu và nắm bức tranh thôn quê, thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ... II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. GV: Nghiên cứu bài dạy, soạn bài, nghiên cứu tài liệu chuẩn KTKN. 2. HS: Đọc kü v¨n b¶n t×m hiÓu néi dung s¸ch gi¸o khoa, soạn bài. 3. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ của nhận thức Nội dung Nhận biết MĐ 1 Thông hiểu MĐ 2 Vận dụng MĐ 3 Vận dụng cao MĐ 4 Tìm hiểu văn bản Bức tranh làng quê Tình yêu làng quê của tác giả Tình yêu quê hương của từng cá nhân Sưu tầm những bài thơ liên quan III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) ? §äc thuéc lßng bµi th¬ “ Phò giá về kinh” ( Phần phiên âm và dịch thơ), nªu vµi nÐt vÒ néi dung nghÖ thuËt của bài. * §¸p ¸n biểu điểm: - HS ®äc thuéc bµi th¬ ( Phần phiên âm và dịch thơ ) ( 5đ ) - Néi dung: Hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta thời đại nhà Trần.( 3đ ) - NghÖ thuËt: Diễn đạt cô đúc, dồn nén cảm xúc vào bên trong ý tưởng.( 2đ ) A: KHỞI ĐỘNG. HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (1) Mục tiêu: Tạo tâm thế cho hs bước vào bài mới một cách sôi nổi, hứng thú nhất. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp thuyết trình (3) Hình thức tổ chức hoạt động: GV thuyết trình, HS lắng nghe (4) Nội dung của hoạt động 1: GV giới thiệu dẫn vào bài: Mục tiêu: Tạo tâm lý cho hs bước vào bài mới. Nội dung ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS NL hình thành B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VĂN BẢN. (1) Mục tiêu: Nội dung nghệ thuật văn bản.. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phân tích các tình huống mẫu, vấn đáp, gợi mở... (3) Hình thức tổ chức hoạt động: +GV ghi dữ liệu trên bảng phụ. HS đọc. GV đưa câu hỏi và yêu cầu HS trả lời. + HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời. GV nhận xét, chốt kiến thức. (4) Phương tiện dạy học: bảng phụ, bảng nhóm (5) Sản phẩm: Tác giả tác phẩm, nội dung, nghệ thuật. (6) Năng lực hình thành: + Tư duy;Giải quyết vấn đề: Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu. + Sáng tạo: Sáng tạo trong các tình huống học tập I. T×m hiÓu chung : 5’ 1. §äc 2. Chó thÝch - T¸c gi¶: TNT ( 1258 – 1308 ) - T¸c phÈm: Bài thơ được sáng tác khi ông về thăm quê cũ. H­íng dÉn HS t×m hiÓu chung. - GV h­íng dÉn ®äc: chậm, nhẹ nhàng, êm ái. - GV đọc mẫu - GV giíi thiÖu 1 sè nÐt vÒ t¸c gi¶, t¸c phÈm. - HS ®äc bµi th¬ (Phiªn ©m, dÞch nghÜa, dÞch th¬) - HS đọc phần chú thích. - Đọc to, rõ - Tác giả II. T×m hiÓu văn bản : 25’ 1. Hai câu đầu. - Buæi chiÒu tµ - Mê ¶o. - C¶m xóc vÒ c¸i ®Ñp cña buæi chiÒu tµ ë quª h­¬ng, c¸i ®Ñp pha chót buån. -> Quan s¸t tinh tÕ, tõ ng÷ gîi t¶. 2. Hai c©u cuèi - TiÕng s¸o lïa tr©u vÒ lµng. - §«i c¸nh cß bay. - Chi tiÕt, h×nh ¶nh chän läc, tiªu biÓu. -> Vẻ ®Ñp thanh b×nh. => T¸c gi¶ lµ ng­êi yªu quª h­¬ng, gắn bó với quê hương. H­íng dÉn HS t×m hiÓu bµi th¬. ? VÒ thÓ th¬, bµi th¬ nµy gièng víi bµi th¬ nµo ®· häc? ? Nªu 1 sè ®Æc ®iÓm cña thÓ th¬ ®ã? - GV nhận xét, bổ sung. ? Bµi th¬ t¶ c¶nh g×? ? T¸c gi¶ chän thêi ®iÓm nµo ®Ó quan s¸t? ? Nh×n bao qu¸t c¶nh quª, t¸c gi¶ thÊy quª h­¬ng nh­ thÕ nµo? C¶m xóc cña t¸c gi¶ vÒ hai c©u th¬ ®Çu ®èi víi quª h­¬ng lµ g×? - GV nhận xét, bổ sung: Đó là sự qua sát tinh tế với nhiều từ ngữ gợi tả... - GV: Gäi 1 em ®äc 2 c©u cuèi. ? Nh×n cô thÓ vÒ lµng quª, t¸c gi¶ thÊy, nghe thÊy nh÷ng g×? ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ nh÷ng chi tiÕt Êy? - G

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 1 den T10 theo doi moi 2018_12438000.doc
Tài liệu liên quan