Tuần 8 - Tiết 30 Văn bản :
Ngày soạn:8/10/2011
Ngày dạy:11/10/2011 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
( Nguyễn Khuyến )
A / Mục tiêu cần đạt : HS nắm được:
1. Kiến thức
- Sơ giản về t/g Nguyễn Khuyến
- Thể thơ thất ngôn bát cú được Việt hóa trong sáng bình dị.
- Sự sáng tạo của nhà thơ trong vận dụng thể thơ Đường luật, bố cục bài thơ và sử dụng từ ngữ, cách nói hàm ẩn sâu sắc, thâm thuý của t/g trong bài thơ .
- Cảm nhận được tình bạn đậm đà, hồn nhiên dân dã vượt lên hoàn cảnh sống eo hẹp . Đó là một nét đẹp trong nhân cách nhà thơ Nguyễn Khuyến.
2. Kĩ năng
- Nhận biết thể loại văn bản.
- Đọc- hiểu văn bản thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú.
- Phân tích một bài thơ Nôm Đường luật.
183 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 1 đến 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tn ?
? Tình cảm ấy được thể hiện qua những mạch ý nào của bài văn ?
? Em có nhận xét gì về mạch ý này?
? Bài văn này biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp ?
GV nhấn mạnh : Bài văn trình bày theo lối gián tiếp qua miêu tả.
I / Tìm hiểu đặc điểm của VB biểu cảm
1) Ví dụ 1 :
a. Đọc VD 1.
b) Nhận xét :
Bài văn “ Tấm gương”
a. Ca ngợi những phẩm chất của tấm gương:
+ Đức tính trung thực, khách quan.
+ Ghét thói xu nịnh, dối trá.
+ Giúp con người thấy được sự thật dù đó là sự thật đau buồn.
b. Mượn h/ả “ tấm gương ”( hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng), ví tấm gương với người bạn tốt -> bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ về một thái độ sống đúng đắn.
Gián tiếp
=> Mục đích: Biểu dương sự trung thực, phê phán sự dối trá.
=> Tình cảm rõ ràng, dễ hiểu, sâu sắc.
c. Bố cục : 3 phần
+ Mở bài : Giới thiệu đặc điểm gương.
+ Thân bài : Các đức tính của gương-> Bày tỏ cảm xúc-> Tấm gương luơng tâm.
+ Kết bài : Khái quát, cảm nghĩ.
=>Quan hệ chặt chẽ, duy trì chủ đề cần bày tỏ cxúc.
d. Tình cảm rõ ràng, sự đánh giá chân thực.
c. Kết luận.
- Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt 1 t/cảm.
- Chọn một đối tượng ( đồ vật, loài vật, cây cối, cảnh) tương đồng với những phẩm chất của con người ( h/ả có ý nghĩ ẩn dụ, tượng trưng) -> Bày tỏ thái độ, tình cảm của mình.
- Bố cục : 3 phần.
2) Ví dụ 2
a) Đọc đoạn văn của Nguyên Hồng
b) Nhận xét :
- Tình cảm : biểu hiện nỗi khổ đau, cô đơn của đứa con sống xa mẹ với người mẹ, với người khác cầu mong sự thông cảm, giúp đỡ.
- Biểu hiện trực tiếp qua:
+ Những câu cảm thán, lời than: Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Mãi sao mẹ không về!
+ Từ ngữ; mẹ ơi, khổ, đánh , chửi, .
+ Câu hỏi biểu cảm: Sao mẹ đi lâu thế?...Mẹ xa con, mẹ có biết không?
c. Kết luận.
- Tình cảm phải rõ ràng, trong sáng, chân thực, xúc động.
- Biểu cảm trực tiếp qua từ ngữ, các kiểu câu, giọng điệu
II. Tổng kết
* Ghi nhớ : SGK – 86.
III / Luyện tập :
* Bài văn : “ Hoa học trò ”.
a) Tình cảm: Nỗi buồn nhớ khi xa trường, xa bạn bè lúc nghỉ hè.
- Biểu đạt: Chọn hình ảnh hoa phượng có ý nghĩa biểu tượng: biểu tượng về những cuộc chia ly của học trò với các thầy cô giáo, bạn bè, trường lớp.
( Không miêu tả hoa phượng cụ thể như trong văn miêu tả):
- Hoa phượng là hoa học trò: loại hoa nở rộ vào dịp kết thúc năm học: báo hiệu sự chia li.
b) Mạch ý bài văn:
- Đoạn 1: Mùa phượng nở: phượng nở, phượng rơi gợi nỗi nhớ, bối rối, thẫn thờ.
- Đoạn 2: Học trò về hết chỉ còn màu hoa phượng: hoa phượng một mình, thức, mệt nhọc, lim dim, giật mình-> diễn tả nỗi nhớ, nỗi trống trải càng tăng
- Đoạn 3: phượng đếm từng phút giây xa bạn HSphượng khóc, phượng mơ, phượng nhớ-> Nỗi cô đơn nhớ nhung mong chờ những người bạn trở lại.( Nỗi nhớ càng tăng)
=> Mạch ý theo dòng cảm xúc tăng dần.
c) Cách biểu cảm:
- Vừa biểu đạt gián tiếp ( dùng hoa phượng nói lên tâm trạng, lòng người )
- Vừa biểu đạt trực tiếp : phượng đếm từng phút giây xa bạn HSphượng khóc, phượng mơ, phượng nhớ
4. Củng cố
? Văn biểu cảm có những đặc điểm gì ?
? Làm thế nào để biểu đạt tình cảm?
? Cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp?
5. Hướng dẫn về nhà .
- Học thuộc ( ghi nhớ ) để nắm chắc những đặc điểm của văn biểu cảm. Cách bày tỏ tình cảm.
- Tìm đọc những VB biểu cảm Chỉ ra ND biểu cảm của VB ấy. Tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm qua văn bản ấy.
Đọc, chuẩn bị trước bài: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm .
------------------------------------
Tuần 7
Tiết 25
Ngày soạn: 2 / 10 / 2011
Ngày dạy : 5 / 10 / 2011
đề văn biểu cảm và cách làm
bài văn biểu cảm
a. Mục tiêu Bài học
- Nắm được kiểu đề văn biểu cảm.
- Nắm được các bước làm bài văn biểu cảm.
B. Chuẩn bị của gv và hs
- Một số tình huống để có đề văn biểu cảm
- Tổ chức hoạt động nhóm
c. phương pháp - kĩ thuật
- PP: gợi mở, thuyết trình, tri giác ngôn ngữ, vấn đáp, phân tích, cắt nghĩa,
- Kĩ thuật động não, KWL
d. Tiến trình bài dạy
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
? Thế nào là văn biểu cảm? Đặc điểm của văn bản biểu cảm ?
- Mỗi bài tập trung biểu đạt 1 tình cảm chủ yếu.
- Có thể chọn hình ảnh ẩn dụ để biểu đạt gián tiếp hoặc trực tiếp.
- Bố cục: 3 phần.
- Tình cảm rõ ràng, trong sáng, trung thực.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài
? Ra 1 đề văn tự sự, 1 đề văn miêu tả? Nêu dấu hiệu nhận biết đó là văn tự sự hoặc miêu tả?
I. Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm
1. Đề văn biểu cảm
-HS đọc 5 đề ở mục I ( SGK - 88 ).
* Thảo luận nhóm: 5', nội dung:
? Xác định yêu cầu của đề?
- Gv gợi ý: Xác định thể loại, đối tượng, từ ngữ quan trọng?
? Từ những xác định yêu cầu trên, hãy cho biết cấu tạo của 1 đề văn biểu cảm gồm mấy phần?
? Đối tượng biểu cảm thường là những gì?
? Dấu hiệu nhận biết của đề văn biểu cảm thường là những từ nào?
- Trình bày kết quả, thống nhất.
- Hs đọc ghi nhớ, trang 88.
a. Ví dụ : ( 5 đề : SGK - 88 )
b. Nhận xét:
Đề văn biểu cảm:
- Đối tượng: dòng sông gần gũi
đêm trăng quen
nụ cười của mẹ thuộc
tuổi thơ
loài cây
- Yêu cầu: Tình cảm cần biểu hiện( chủ đạo): Cảm nghĩ, yêu, nhớ, vui buồn...
gồm 2 phần:
- Đối tượng biểu cảm
- Từ ngữ định tình cảm
c. Ghi nhớ, trang 88
2. Các bước làm bài văn biểu cảm
? Nhắc lại các bước cần tiến hành khi tạo lập VB ?
? Với văn biểu cảm có cần phải tuân thủ các bước trên không?
-HS đọc đề văn ( SGK - 88)
- Hs đọc phần hướng dẫn các bước làm bài, trang 88.
? Xác định yêu cầu của đề, tìm ý cho đề văn?
- Gợi:
? Đối tượng biểu cảm?
? Hình dung và hiểu như thế nào về đối tượng biểu cảm?
? Sắp xếp thành mấy phần theo bố cục?
? Mở bài cần nêu những gì?
- Dựa vào gợi ý trang 88, em sắp xếp các ý trong phần thân bài như thế nào?
- Gợi ý thêm:
? Nhớ lại nụ cười của mẹ vào những thời điểm nào?( quá khứ, hiện tại, tương lai)
? Những tình cảm, cảm xúc từ nụ cười của mẹ đem lại cho mình là gì?
? Kết bài cần trình bày những gì?
- Gv hướng dẫn:
+ Tình cảm, từ ngữ chân thực
+ Bày tỏ rõ cảm xúc gắn với những thời điểm cụ thể của tiếng cười.
- Hoạt động nhóm:
+ N1: MB + ý 1 - Hs thực hiện 10'
+ N2: MB + ý 2
+ N3: ý 3 + KB
+ N4: ý4 + KB
- Mỗi nhóm 2 em trình bày, nhận xét, sửa
? Ưu điểm, hạn chế cơ bản của bài văn biểu cảm là gì?
- Hs đọc ghi nhớ, trang 88.
a. Đề văn: Nụ cười của mẹ.
b. Các bước làm bài:
Bước 1: Xác định yêu cầu của đề, tìm ý:
- Đối tượng: Nụ cười của mẹ
- Từ ngữ định hướng tình cảm vắng( đề mở)
- Hình dung:
Nụ cười của sự: yêu thương
khích lệ
mãn nguyện
vui vẻ...
Bước 2: Lập dàn ý:
Mở bài:- Ai mà chẳng có mẹ
-Yêu mẹ, nhớ nhất nụ cười của mẹ
Thân bài:
- Tuổi thơ: Nụ cười ấy vỗ về, an ủi, khích lệ, biểu hiện qua ánh mắt, khuôn mặt yêu, thích
- Khi đến trường:
+ Nụ cười vui vẻ khi con ngoan, học chăm chỉ, kết quả tốt
+ Cười gượng, buồn khi con hư, lười...
- Nhớ lại những lúc vắng mẹ: nhà trống vắng, không tiếng cười nhớ, buồn, mong...
- Trên bước đường phấn đấu: luôn nghĩ đến nụ cười của mẹ thấy ấm lòng, như được nhắc nhở, động viên...
Kết bài:
+ Yêu mẹ, yêu nhất là nụ cười
+ Tự nhủ phải làm gì để giữ, để tạo được nụ cười hạnh phúc
Bước 3: Viết bài
Bước 4: Trình bày, nhận xét, sửa
Kết luận:
- Các bước làm bài: 4 bước
- Tìm ý: Hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm
- Viết: tìm lời văn thích hợp, gợi cảm, chân thực, giàu cảm xúc
c. Ghi nhớ: trang88
II. Luyện tập :
4. Củng cố
Bài văn : ( SGK - 89 ).
- HS đọc bài văn ( SGK - 89 )
- Thảo luận câu hỏi, trang 90, 5 phút
- Đại diện nhóm trình bày, thống nhất.
a. Nội dung: Tình cảm yêu mến, gắn bó với quê hương An Giang.
b. Có thể đặt nhan đề:
- An Giang quê tôi.
- Kí ức một miền quê
c. Đề văn : Cảm nghĩ về quê hương An Giang
d. Dàn ý :
MB : giới thiệu tình yêu quê hương An Giang.
TB : ( Biểu hiện ).
- Tình yêu quê từ tuổi thơ.
- Tình yêu quê trong chiến đấu, những tấm gương
KB :
- Khẳng định lại tình yêu và niềm tự hào là người con của đất mẹ An Giang.
e. Cách biểu cảm: theo lối trực tiếp: Tôi yêu, tôi nhớ
5. Hướng dẫn học tập
1. Nắm bài:
- Học thuộc ( ghi nhớ ) để nắm chắc các bớc làm văn biểu cảm.
2. Làm bài: hoàn thiện bài tập vào vở bài tập.
Đề thêm: Cảm nghĩ về ngôi trường mới của em
3. Chuẩn bị:
- Đọc và trả lời các câu hỏi: Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm .
- Soạn: Bánh trôi nước, thơ Hồ Xuân Hương
Tuần 7
Tiết 26
Ngày soạn: 1 / 10 / 2011
Ngày dạy : 5 / 10 / 2011
bánh trôi nước
( Hồ Xuân Hương )
a. Mục tiêu Bài học
1. Kiến thức
- Nắm được thể thơ, tính đa nghĩa, giá trị tư tưởng và đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả, biểu cảm của HXH.
- Cảm nhận được thân phận chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội cũ.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng: cảm thụ thơ Đường, VB thơ có nhiều tầng nghĩa.
3. Thái độ: có niềm thông cảm, thương xót với thân phận, cuộc đời người phụ nữ.
B. Chuẩn bị của gv và hs
1. Tư liệu Hồ Xuân Hương- Thơ và đời( Hoàng Xuân, Lữ Huy Nguyên)
2. Tổ chức thảo luận rút ra ghi nhớ. hoạt động nhóm bài 3
c. phương tiện-kĩ thuật
- PP: gợi mở, thuyết trình, tri giác ngôn ngữ, vấn đáp, cảm nhận ban đầu, phân tích, cắt nghĩa, khái quát chi tiết nghệ thuật.
- Kĩ thuật động não, KWL
d. Tiến trình bài dạy
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
1. Đọc Bài ca Côn Sơn , cảm nhận của em về cảnh và tình qua đoạn trích? em hiểu gì về tác giả Nguyễn Trãi qua đoạn trích đó?
2. Từ các bài thơ Đường đã học, đọc bài thơ Bánh trôi nước ( HXH), cho biết : chữ viết, thể, nội dung, bố cục?
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài : GV kể chuyện phong tục ở 2 xã Tam Dương, Tứ Xã...
I. tìm hiểu chung
- Hs theo dõi thông tin trong Sgk, giới thiệu về tác giả?
- Gv kể vài câu chuyện về tác giả theo tư liệu.
? Em biết ai đã suy tôn HXH là bà chúa thơ Nôm?
? Nhắc lại thể thơ và đặc điểm của thể thơ? Chữ viết?
- GV giới thiệu loại thơ vịnh vật: tả càng đúng thì càng khéo, gửi gắm tâm sự càng sâu thì càng hay, đọc bài: Vịnh cái chổi sể( Lê Thánh Tông), Vịnh quả mít, Vịnh con ốc nhồi( Hồ Xuân Hương)
? Đối chiếu với bài thơ, em thấy HXH có đạt được tiêu chuẩn trên không?
? Xác định phương thức biểu đạt?
1. Tác giả:
- Tiểu sử cuộc đời gặp nhiều éo le ngang trái
- Tài năng: tài hoa và đọc đáo nhất
- Đánh giá: Bà chúa thơ Nôm( Xuân Diệu)
2. Bài thơ:
- Thể : thất ngôn tứ tuyệt
- Bài thơ Nôm: ngôn ngữ thuần Việt, nôm na, giản dị mà rất trong sáng đẹp đẽ.
- Loại thơ vịnh vật: đặc sắc
- Phương thức : biểu cảm
II. Đọc, hiểu văn bản :
1. Đọc, tìm hiểu chú thích
- Nhắc lại nội dung bài thơ.
? Bài thơ miêu tả cái bánh trôi để nói gì về người phụ nữ? Vậy thể hiện điều đó = giọng đọc như thế nào?
? Có gì giống và khác với giọng đọc trong ca dao than thân?
- 2 hs đọc, Gv đọc 1 lần, cùng thống nhất cách đọc.
? Giải thích từ: rắn nát
- Nhấn giọng: câu1,4 ca ngợi, tự hào, yêu mến, tin tưởng
- Giọng trầm: câu 2,3 thương cảm, xót xa.
- Bài thơ miêu tả cái bánh trôi để nói về cuộc đời, phẩm hạnh của người phụ nữ.
? Hình ảnh người phụ nữ được thể hiện qua bài thơ như thế nào? Xác định cấu trúc của bài thơ?
2. Tìm hiểu cấu trúc bài thơ
- Bài thơ miêu tả cái bánh trôi để nói về cuộc đời, phẩm hạnh của người phụ nữ.
? Hình ảnh người phụ nữ được thể hiện qua bài thơ như thế nào? Xác định cấu trúc của bài thơ?
3. Phân tích:
? Dựa vào cấu trúc củabài, nêu hướng phân tích?
- Hs đọc câu 1
? Nêu nội dung câu thơ?
? Cách thức miêu tả cái bánh trôi như thế nào? Có đúng với thực tế không?
? Cách dùng từ nào khiến ta cho ta hiểu là tác giả miêu tả cái bánh trôi để nói về người phụ nữ? Đó là biện pháp nghệ thuật gì?
? Qua đó, em hiểu gì về người phụ nữ?
? Thái độ của tác giả là gì?
- Hs đọc
? Cái bánh trôi được nhắc tới ở công đoạn nào?
? Giọng điệu có gì khác với câu 1?
? Cách tả có gì đặc biệt?
? Hai câu thơ thể hiện cách nhìn về người phụ nưc như thế nào?
? Thái độ ra sao?
? Câu cuối với 2 câu trên quan hệ như thế nào? Giọng điệu?
? Tác giả khẳng định điềugì về cái bánh trôi?
? Từ đó em hiểu được lời khẳng định nào về người phụ nữ? Thái độ của tác giả?
? Nêu giá trị của từ mà ở đầu câu 4?
* Thảo luận:3 phút, nội dung:
? Khái quát về cái bánh trôi?
? Khái quát về hình ảnh người phụ nữ? ? Nghệ thuật miêu tả và hình ảnh người phụ nữ có gì giống và khác với ca dao than thân?
? Giá trị hiện thực, nhân đạo của bài thơ?
- Gợi:
+ Ca dao: Than + đẹp + bất hạnh
+ HXH:
- Bình: Viên bánh trôi bình thường...
Câu 1:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
- tả thực + ẩn dụ tượng trưng
- giọng: thân thương, rắn rỏi, tự hào
- miêu tả: màu sắc, hình dáng vừa đúng, vừa khéo
- hình ảnh người phụ nữ:
+ thân em: giống với ca dao: thương
+ vừa, lại vừa: cách nói tăng cấp khẳng định
+ trắng: nước da
+ tròn: hình dáng đầy đặn, làm tròn bổn phận của người phụ nữ
Khẳng định, ca ngợi vẻ đẹp hoàn hảo của người phụ nữ.
Câu 2,3:
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
- Giọng ngậm ngùi ->Miêu tả cách
- Thành ngữ dân gian làm bánh, luộc
- Hình ảnh lớn lao bánh, chất
- Từ ghép gợi tả lượng bánh phụ
thuộc tay kẻ làm
Thân phận người phụ nữ lênh đênh, chìm nổi, đáng thương, vừa là lời tố cáo xã hội phong kiến bất công đã đày đoạ người phụ nữ
Câu 4:
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Đ/lập thanh trắc ngân nga
k/đ dứt k/đ chắc vẻ đẹp son
khoát nịch sắt, thuỷ
chung
- Dù bánh rắn hay nát thì nhân bánh cũng không thay đổi: vị ngọt, màu đỏ của đường.
dù bất cứ hoàn cảnh nào, người phụ nữ vẫn giữ vững phẩm chất tốt đẹp của mình: son sắt, thuỷ chung, hiếu thảo
lời ngợi ca đầy đủ, ý nghĩa nhất.
* Chốt:
a. Lớp nghĩa thực: Tả cái bánh trôi:
- Màu sắc, hình dáng Rất đúng
- Cách luộc bánh Rất khéo
- Chất lượng bánh
b. Lớp nghĩa ẩn dụ: Hình ảnh người phụ nữ:
- Đẹp nhan sắc ca ngợi
- Bất hạnh: chìm nổi, thương cảm
phụ thuộc
- Đẹp phẩm hạnh khẳng định, ca
ngợi
rất sâu, rất hay.
4. Ghi nhớ: Sgk, trang 95
III. Luyện tập
1. Đọc diễn cảm bài thơ
2. Nghe kể, đọc tư liệu về tác giả Hồ Xuân Hương
3. Thi : tìm các câu hát than thân( 2 phút , 2 đội chơi, tìm được nhiều sẽ thắng)
? Tại sao nói rằng: Bài thơ Bánh trôi nươc đậm chất dân gian?( Từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu, cấu trúc)
4. Củng cố
Bày tỏ cảm xúc của em về hình ảnh người phụ nữ trong bài thơ?
* Gv gợi ý, Hs về nhà làm bài
5. Hướng dẫn học tập
1. Nắm các tầng nghĩa của VB , ý nghĩa chính của bài thơ ,nghệ thuật của VB.
Đọc phần đọc thêm ( SGK - 96 ) .
Học thuộc lòng bài thơ .
2. Hoàn thành bài tập, tập phân tích bài thơ
3. Chuẩn bị: Sau phút chia li: Học thuộc thơ, chú thích, ghi nhớ, tìm hiểu bố cục, trả lời các câu hỏi SGK.
Tuần 7- Tiết 27 Tiếng Việt
Ngày soạn: 4 / 10 /2011
Ngày dạy: 8/10/2011 quan hệ từ
A / Mục tiêu cần đạt : HS nắm được :
1. Kiến thức:
- Khỏi niệm quan hệ từ.
- Việc sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp và tạo lập văn bản.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết quan hệ từ trong cõu.
- Phõn tớch được tỏc dụng của quan hệ từ.
- Nâng cao kĩ năng sử dụng quan hệ từ khi đặt câu .
3. Thỏi độ:
- Giỏo dục HS ý thức sử dụng quan hệ từ thớch hợp trong núi và viết.
B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà.
* GV : Bảng phụ, phiếu học tập .
C / Phương pháp-kĩ thuật
- Phương pháp: Tri giác ngôn ngữ, vấn đáp, phân tích, khái quát hóa.
- Kĩ thuật động não, KWL
D / Tiến trình dạy học.
1. Tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ
? Chỳng ta sử dụng từ Hỏn Việt làm gỡ? Hãy nêu những sắc thái biểu cảm có thể được tạo ra từ việc sử dụng từ Hán Việt ? Cho ví dụ ?
? Khi sử dụng từ Hán Việt cần lưu ý điều gì?
Tạo sắc thái trang trọng, tôn kính .
Tạo săc thái tao nhã, tránh thô tục, ghê sợ.
Tạo sắc thái cổ kính
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài
Ở cấp 1,cỏc em đó được làm quen với quan hệ từ, cỏc cặp quan hệ từ biểu thị mối liờn hệ khỏc nhau. Hụm nay cụ sẽ giỳp cỏc em hiểu rừ hơn về quan hệ từ và sử dụng quan hệ từ trong trường hợp nào? Chỳng ta cựng đi vào bài học.
Hoạt động dạy học
Nội dung cần đạt
* 1 HS đọc VD mục I : ( SGK - 96 ):
? Xác định các q/hệ từ trong 3 VD ( a,b,c )?
?Cho biết chúng liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau ?
? Nêu ý nghĩa của mỗi quan hệ từ đó ?
? Qua tìm hiểu các VD trên, em cho biết quan hệ từ thường biểu thị các ý nghĩa gì ? Tác dụng ?
* HS thảo luận nhóm - nêu nhận xét :
? Vậy em hiểu thế nào là quan hệ từ ?
GV gọi 1 HS đọc ( ghi nhớ 1 )
- Gv cho HS lấy Vd tương tự.
* Bài tập nhanh:( Bài tập 1:(SGK- 98 )
? Tìm các quan hệ từ trong VB “ Cổng trường mở ra ” . Từ chỗ : “ Vào đêm đến chỗ : kịp giờ ” ?
* HS làm theo nhóm - trả lời :
- GV phát phiếu học tập.
? Trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ ? Trường hợp nào không bắt buộc?
* HS xác định - trình bày trên phiếu học tập.
- GV cho HS quan sát đáp án chuẩn trên bảng phụ.
? Tìm các quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ sau ?
- GV dùng bảng phụ ghi các q/hệ từ đã cho .
* HS tìm - điền vào bảng phụ :
? Em hãy đặt câu với mỗi cặp q/hệ từ trên ?
* 1 HS đặt câu theo từng cặp quan hệ từ tìm được ở trên .
? Qua phân tích VD trên, theo em trong những trường hợp nào thì dùng q/hệ từ ? Khi dùng quan hệ từ, ta chú ý điều gì?
- GV gọi 1 HS đọc ( ghi nhớ 2 )
* Bài tập nhanh:( Bài tập 2:(SGK- 98 )
? Điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau ?
GV ghi trên bảng phụ :
* HS đọc đoạn văn và điền quan hệ từ :
GV nhận xét cho điểm .
? Qua tìm hiểu các VD trên, em cho biết quan hệ từ thường biểu thị các ý nghĩa gì ? Tác dụng ?
? Vậy em hiểu thế nào là quan hệ từ ?
? Khi dùng quan hệ từ, ta chú ý điều gì?
? Phát hiện câu đúng , sai ở bài tập 3 ?
- GV gợi ý: ( câu đúng là câu sử dụng đúng q/hệ từ; câu sai là câu sử dụng không đúng q/hệ từ ).
- GV yêu cầu: câu đúng đánh dấu (+), câu sai đánh dấu (-).
- HS thảo luận theo cặp. GV gọi Hs hoàn chỉnh và cả lớp cựng sửa bài
- Gv cho HS viết đoạn văn sử dụng quan hệ từ. Chú ý câu mở đoạn, phương thức biểu đạt, liên kết mạch lạc.
- Gv gợi dẫn, HS viết; HS, GV nhận xét, bổ sung, Gv kết luận.
? Phân biệt ý nghĩa của 2 câu có quan hệ từ “ nhưng ” sau ?
Nó gầy nhưng khoẻ.
Nó khoẻ nhưng gầy.
I / Thế nào là quan hệ từ
1) Ví dụ
2) Nhận xét:
a) Quan hệ từ : “ Của ” nối định ngữ với trung tâm: đồ chơi- chúng tôiQuan hệ sở hữu.
b) “ Như , là ” nối bổ ngữ với trung tâm: người đẹp – như hoa . Quan hệ so sánh.
c) “ Bởi nên , và ” nối 2 vế câu ghép chính - phụ . Quan hệ nhân - quả .
d) của : việc – riêng mình-> quan hệ sở hữu
nhưng : mẹ- hôm nay-> quan hệ nguyên nhân.
3) Kết luận
- Quan hệ từ thường biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân quả .
- Nối các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.
* ( ghi nhớ 1 : SGK - 97 )
- Các quan hệ từ : Còn, như , nhưng , cũng
II / Sử dụng quan hệ từ :
1) Ví dụ :
2) Nhận xét:
a) Ví dụ 1 :
- Trường hợp bắt buộc phải có quan hệ từ: Gồm các trường hợp sau : ( b , d , g , h )
- Trường hợp không bắt buộc: (a,c e, i)
b) ví dụ 2 :
- Nếu thì
- Vì nên
- Tuy .. nhưng
- Hễ thì
- Sở dĩ là vì
* Ví dụ :
- Nếu trời nắng thì chúng tôi đi cắm trại.
- Hễ gió thổi mạnh thì diều bay cao.
- Sỡ dĩ bạn ấy đến muộn là vỡ bị kẹt xe
- Do lười học nờn bạn ấy thi trượt
3) Kết luận :
* ( ghi nhớ 2 : SGK - 98 )
- Có trường hợp bắt buộc phải dùng q/hệ từ.
- Có trường hợp không bắt buộc dùng q/hệ từ .
- Có 1 số q/hệ từ được dùng thành cặp.
- với và với với nếu thì và
III. Tổng kết
* ( Ghi nhớ 1, 2 : SGK / 97, 98 )
- GV gọi 1 HS đọc ( ghi nhớ 1, 2 )
III / Luyện tập
1) Bài tập 3 :
- Câu đúng : ( b , d , g , i , k , l )
2. Bài tập 4.
3) Bài tập 5 :
- Nó gầy nhưng khoẻ . ý khen.
- Nó khoẻ nhưng gầy . ý chê.
4. Củng cố :
? Thế nào là quan hệ từ ? Đặt câu có quan hệ từ.
? Nêu cách sử dụng quan hệ từ ?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc ( ghi nhớ 1, 2 ) để nắm chắc nội dung bài học .
- Làm bài tập 4 ( SGK ) và bài tập ( SBT )
- Phõn tớch ý nghĩa cõu văn cú sử dụng quan hệ từ.
Tiết sau học : Luyện tập cách làm văn biểu cảm.
+ ôn lại cáchs tìm hiểuđề tìm ý trong văn biểu cảm
+ ôn lại các bước khi làm văn nói chung.
+ Lập dàn ý cho đề ở SGK.
Tuần 7- Tiết 28 Tập làm văn :
Ngày soạn: 5 /10 /2011
Ngày dạy: 8/10/2011 luyện tập cách làm văn bản biểu cảm
A / Mục tiêu cần đạt : HS nắm được:
1. Kiến thức.
- Củng cố kiến thức về văn biểu cảm và đặc điểm của văn biểu cảm.
- Các thao tác làm văn biểu cảm, cách thể hiện tình cảm, cảm xúc.
- Biết tích hợp với phần văn, phần tiếng Việt .
2. Kĩ năng.
- Luyện kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài.
3. Thái độ.
- Có thói quen động não, tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước 1 đề văn biểu cảm .
B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà.
* GV : Bảng phụ, sưu tầm 1 số bài văn mẫu.
C / Phương pháp-kĩ thuật
- Phương pháp: gợi mở, thuyết trình.
- Kĩ thuật động não, KWL
D / Tổ chức hoạt động dạy học
1. Tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ
-( GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS )
3. Bài mới :
* Hoạt động 1- Giới thiệu bài.
- Mục đích: Gợi mở, tạo tâm thế hướng HS vào bài học.
Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm. Để củng cố những kiến thức đó, hôm nay chúng ta cùng vận dụng vào làm một đề cụ thể.
Hoạt động dạy học
Nội dung cần đạt
- GV ghi đề bài lên bảng.
* HS quan sát, đọc đề bài.
? Hãy nêu các bước khi làm bài văn biểu cảm?
- GV hướng dẫn HS luyện tập tìm hiểu đề, tìm ý.
* HS thực hiện thao tác tìm hiểu đề, tìm ý :
? Đối tượng biểu cảm là gì ?
? Tình cảm cần biểu đạt với đối tượng đó là gì ?
? Em yêu cây gì ? Tại sao lại yêu loài cây đó ?
- GV hướng dẫn HS luyện tập kĩ năng lập dàn ý cho đề văn biểu cảm trên .
? Bố cục bài văn gồm mấy phần?
? Nhiệm vụ của mở bài là gì ? Em dự định viết phần mở bài ntn ?
? Dự định viết phần thân bài ntn ?
? Cần đề cập đến những vấn đề gì ? Một số đặc điểm nào của đối tượng?
* Một số đặc điểm gợi cảm của cây bàng :
+ Thân cây bàng ?
+ Rễ cây ?
+ Tán bàng ?
? Dự định viết phần kết bài ntn ?
- Tình cảm của em với cây bàng ntn ?
- GV chia lớp thành 3 nhóm thực hành viết bài.
1) Viết phần mở bài( trự c tiếp) : ( nhóm 1 )
2) Viết phần mở bài( gián tiếp) : ( nhóm 2 )
3) Viết phần kết bài : ( nhóm 3 )
* HS tiến hành viết đoạn mở bài, kết bài vào giấy .
GV thu 1 số bài viết của HS đọc
- Các nhóm khác nhận xét , sửa chữa , bổ sung.
GV nhận xét , sửa chữa .
* Đề bài : Loài cây em yêu
I / Tìm hiểu đề, tìm ý
- Đối tượng biểu cảm : Loài cây
- Tình cảm biểu đạt : cảm xúc của em về loài cây đó ( yêu )
- Tên gọi của cây :
- Lí do : ( phẩm chất, đặc điểm của cây, mối quan hệ, sự gần gũi, gắn bó với mình, cây mạng lại những giá trị vật chất tinh thần ntn? )
II / Lập dàn bài :
1. Mở bài :
- Nêu ( giới thiệu ) loài cây và lí do mà em yêu thích loài cây đó.
VDụ : Cây bàng.
Trước cửa lớp học
Gắn bó tình bạn của tôi với Hoa.
2 Thân bài :
+ Thân xù xì, có nhiều bướu, rễ ăn sâu xuống đất, vững vàng tán xoè trải bóng mát,
+ Trong đời sống con người.
+ Trong đời sống của em: Gắn bó với cây bàng từ ngày vào trường, cây bàng chứng kiến các cuộc vui, tranh luận, chia tay của em và bạn
3. Kết bài :
- HS nêu tình cảm của mình với loài cây đó
( cây bàng ).
III / Viết bài :
* Gợi ý MB:
- MB trực tiếp: Trong vườn nhà em có rất nhiều cây. Nhưng em thích hơn cả là cây bưởi đào.
- MB gián tiếp: Thiên nhiên quanh ta có biết bao nhiêu cảnh đẹp. Sống gần thiên nhiên, con người cảm thấy tâm hồn thư thái, rộng mở, tươi vui rồi thấy yêu mến, gắn bó. Em cũng vậy. Không biết từ lúc nào, em thấy rất yêu quý cây bưởi đào trước nhà do chín tay bà em trồng. .
4. Củng cố :
? Các bước làm văn biểu cảm ?
? Cần chú ý gì khi tìm ý và viết phần thân bài?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Học và nắm chắc các bước làm văn biểu cảm .
- Tiếp tục hoàn thiện phần thân bài cho cho bài văn trên .
- Đọc tham khảo văn bản : Cây sấu Hà Nội ( Tạ Việt Anh )
Tự ôn tập kĩ phần văn biểu cảm để tiết 31,32 viết bài văn số 2 .
Tiết sau học VB : Qua đèo Ngang.
+ Soạn bài theo câu hỏi sgk. ( chú ý thể thơ, hoàn cảnh sáng tác, bố cục, đại ý)
------------------------------------
Tuần 8 - Tiết 29 Văn bản :
Ngày soạn:5/10/2011 qua đèo ngang
Ngày dạy:10/10/2011 ( Bà Huyện Thanh Quan )
A / Mục tiêu cần đạt: HS nắm được:
1. Kiến thức.
- Sơ giản về t/g Bà Huyện Thanh Quan
- Bước đầu hiểu về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
- Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ Qua Đèo Ngang
- Cảm nhận được cảnh tượng hoang sơ vắng vẻ của đèo Ngang.
- Tâm trạng cô đơn của bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo.
- Thấy được yếu tố tự sự và biểu cảm trong văn bản này.
- Nghệ thuật tả cảnh và tả tình độc đáo trong văn bản.
2. Kĩ năng.
- Đọc- hiểu văn bản thơ Nôm viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
- Phân tích một số chi tiết nghệ thụât độc đáo trong bài thơ.
3. Thái độ.
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước.
- Trân trọng vẻ đẹp và giá trị của những áng thơ đặc sắc.
B / Chuẩn bị : * HS: Đọc, soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà .
* GV: Bức tranh cảnh đèo Ngang. Bảng phụ. Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm.
C / Phương pháp-kĩ thuật
- Phương pháp: gợi mở, thuyết trình, vấn đáp, khái quát hoá, tự bộc lộ, tự nhận thức
- Kĩ thuật động não, KWL
D / Tiến trình dạy học.
1. Tổ chức lớp :
2. Kiểm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12396459.doc